bài tập phần kim loại

4 446 2
bài tập phần kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP KIM LOẠI (1) - Copyright © quatamthat2@yahoo.com Câu 1. Chọn phát biểu đúng: A. Trong các phân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại tập trung ở góc trên bên phải bảng. B. Trong các phân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại tập trung ở góc trên bên trái bảng. C. Trong các phân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại tập trung ở góc dưới bên trái bảng. D. Trong các phân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại tập trung ở góc dưới bên phải bảng. Câu 2. Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử kim loại là: A. Bán kinh nhỏ, số electron lớp ngoài cùng lớn. B. Bán kính lớn, số electron lớp ngoài cùng nhỏ. C. Bán kính nhỏ, số electron lớp ngoài cùng nhỏ. D. Bán kính lớn, số electron lớp ngoài cùng lớn. Câu 3. Trong mỗi chu kỳ các nguyên tố kim loại kiềm: A. Có bán kính lớn nhất và điện tích hạt nhân nhỏ nhất. B. Có bán kính lớn nhất và điện tích hạt nhân lớn nhất. C. Có bán kính nhỏ nhất và điện tích hạt nhân lớn nhất. D. Có bán kính nhỏ nhất và điện tích hạt nhân nhỏ nhất. Câu 4. Trong nhóm IA (kim loại kiềm) đi từ trên xuống dưới: 1) điện tích hạt nhân tăng dần. 2) bán kính nguyên tử tăng dần. 3) độ âm điện tăng dần 4) số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần 5) tính phi kim giảm dần 6) tổng số electron trong nguyên tử tăng dần. Các mệnh đề đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 1, 2, 3, 5; C. 1, 2, 5, 6; D, 1, 2, 3, 5, 6. Câu 5. Những cấu hình electron nào ứng với ion kim loại kiềm. 1) 1s 2 2s 2 2p 1 ; 2) 1s 2 2s 2 2p 6 ; 3) 1s 2 2s 2 2p 4 4) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 5) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 A. 1 và 4; B. 1 và 2; C. 1 và 5; D. 2 và 5. Câu 6. Ion M 3+ có cấu hình e lectron phân lớp ngoài cùng là 3d 2 Cấu hình electron của nguyên tử là: A.[Ne] 3s 2 3p 6 3d 5 B .[Ne] 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 4p 1 C. [Ne] 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 D .[Ne] 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 Câu 7. Chọn cấu hình electron đúng của Mn 2+ (STT của Mn là 25) A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 7: Đáp án nào đúng? Nguyên tố M thuộc phân nhóm chính. M tạo được ion M 3+ có 37 hạt các loại (gồm proton, electron, nơtron). M trong bảng tuần hoàn được xếp ở : A. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIA. C. ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. Câu 8. Cho biết số hiệu nguyên tử của Cu là 29. Hãy chọn cấu hình electron đúng của ion Cu + : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 1 ; B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 ; A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 ; A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 ; Câu 9. Cấu hỡnh electron cùa Fe, Fe 2+ , Fe 3+ lần lượt là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 10. Chọn phát biểu đúng: A. Liên kết kim loại là liên kết do các electron tự do gắn các ion dương với nhau. B. Lk kim loại là liên kết do các electron tự do gắn các ion âm với nhau. C. Lk kim loại là liên kết do các ion dương và ion âm với nhau. D. Lk kim loại là liên kết do sự tạo ra các cặp electron dùng chung. Câu 11. Chọn phát biểu đúng: A. Liên kết kim loại và liên kết ion giống nhau là: đều dùng chung cặp electron; khác nhau là: liên kết ion là do lực hút tĩnh điện còn liên kết kim loại thì không. B. Liên kết kim loại và liên kết ion giống nhau là đều do lực hút tĩnh điện, khác nhau là: liên kết ion do lực hút của các ion mang điện tích trái dấu còn liên kết kim loại do lực hút giữa ion dương và electron tự do. C. Liên kết kim loại và liên kết ion giống nhau là: đều do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu; khác với liên kết ion thì liên kết kim loại còn có lực hút giữa các electron với các ion dương. D. Liên kết kim loại và liên kết ion giống nhau là: đều do lực hút tĩnh điện; khác nhau là: liên kết kim loại do lực hút của các ion mang điện tích trái dâu còn liên kết ion giữa các ion dương và electron tự do. Câu 12. Các kim loại đều có tính chất hóa học chung là tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do: A. Chúng giống nhau về kiểu mạng tinh thể. B. Chúng giống nhau về ion dương. C. Chúng giống nhau về cấu hình electron D. Chúng đều có các electron tự do. BÀI TẬP KIM LOẠI (2) - Copyright © quatamthat2@yahoo.com Câu 12. Ion nào có bán kính nhỏ nhất? A. Mg 2+ B. Na + C. Al 3+ D. K + Câu 13. Hoà tan hỗn hơp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam M x O y trong dung dịch HCl dư thu được 4,48lit H 2 (đktc). Nếu cũng lượng X đó hoà tan trong HNO 3 thỡ thu được 6,72 lit (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỗn hợp X gồm A. Cu và Cu 2 O B. Fe và Fe 3 O 4 C. Fe và FeO D. Mg và MgO Câu 14. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại không tan trong nước, có hoá trị không đổi, đứng trước Cu trong dóy điện hoá. Lấy m gam X cho vào dung dịch CuSO 4 dư, phản ứng kết thúc, lượng Cu thu được đem hoà tan bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác lấy m gam X đem hoà tan hết trong HNO 3 thu được V lit (đktc) khí N 2 duy nhất. Tính V? A. 1,12 B. 0,336 C. 2,24 D. 3,36 Câu 15. Những kết luận nào sau đây không đúng khi nói về kim loại nhóm IIA? A. Chúng có kiểu mạng tinh thể giống nhau B. Chúng là những kim loại nhẹ hơn Al ( trừ Ba) C. Chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be) D. Chúng có độ cứng cao hơn kim loại kiềm nhưng thấp hơn Al Câu 16. Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của cỏc kim loại kiềm thổ cú dạng A. ns 2 B. np 2 C. (n-1)d x ns 2 D. ns 1 np 1 Câu 17. Cation R 2+ cú cấu hỡnh electron giống khí hiếm Ar (Z=18). Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA C. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIB D. Ô 20, chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 18. Sắp xếp theo chiều tăng độ dẫn diện: A. Al<Fe<Cu B. Fe<Al<Cu C. Cu<Al<Fe D. Cu<Fe<Al Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch H 2 SO 4 loóng, thể tớch khớ thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 2,24lit B. 1,68 C. 3,36 lit D. 4,48 lit Câu 20. Cho 5,4 gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 1,344 lit (đktc) khí A (sản phẩm khử duy nhất). CTPT của A là A. NO 2 B. N 2 O C. N 2 D. NO Câu 21. Trong phản ứng: Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O tổng hệ số của các chất tạo thành sau phản ứng khi cân bằng phương là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 3 Câu 22. Cho Al vào dung dịch KOH, KNO 3 thu được khí NH 3 bay ra. Tổng hệ số của các chất tham gia trong phương trỡnh phản ứng là A. 20 B. 13 C. 18 D. 16 Câu 23. Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N 2 O có tỷ khối đối với H 2 bằng 18,5. Tính a? A. 8,1 B. 12,8 C. 5,4 D. 9,9 Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit (đktc) khí N 2 ( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? A. 36,6g B. 36,1 g C. 31,6 g D. Kết quả khác Câu 25. Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1,71%. Phản ứng kết thúc thu được 0,01mol Al(OH) 3 kết tủa. Tính m? A. 0,69 B. 0,69 hoặc 1,61 C. 0,69 hoặc 1,15 D. 1,61 Câu 26. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HNO 3 dư thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Tính m. A. 2,52 B. 2,24 C. 1,12 D. 1,68g Câu 27. Thể tích dung dịch HNO 3 0,1M tối thiểu để hoà tan hết 1,68 gam Fe cho sản phẩm khử NO duy nhất là A. 500ml B. 800ml C. 1000ml D. 1200ml Câu 28. 2,8 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 1,568 lit hỗn hợp NO và NO 2 . Số mol HNO 3 đó phản ứng là A. 0,17 B. 0,28 C. 0,42 D. 0,22 Câu 29. Cấu hỡnh electron nào sau đây là của Fe 3+ (Z=26) A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 3 D. [Ar]3d 6 4s 2 Câu 30. Để 28 gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 34,4 gam chất rắn gồm Fe 3 O 4 và Fe. % sắt bị oxihoa thành oxit là A. 48,8% B. 99,9% C. 84,1% D. 60% Câu 31. Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy khí NO thoát ra. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là A. 4,84g B. 3,6g C. 9,68g D. 5,4g Câu 32. Hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột S. Cho 13,275 gam A tác dụng với 400 ml axit HCl, thu được 7,392 lít khí (đktc) bay ra và dung dịch B. Mặt khác nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bỡnh kín không có oxi tới nhiệt độ thích hợp, được chất rắn D. Hũa tan hoàn toàn D trong 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch E và khí F. a. Hóy tính nồng độ các chất trong dung dịch B và dung dịch E. b. Dẫn khí F (đó được làm khô) qua ống sứ chứa CuO dư được nung nóng (không có oxi của không khí) Tính khối lượng của các chất sản phẩm sau khi nung, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. BÀI TẬP KIM LOẠI (3) - Copyright © quatamthat2@yahoo.com Câu 33. Thủy ngân là kim loại ở thể lỏng có thể hũa tan được một số kim loại tạo thành “hỗn hống”. Nếu thủy ngân có lẫn một ít các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe. Hóy chọn chất tốt nhất để thu được Hg tinh khiết. A. dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO 3 C. dung dịch HNO 3 D. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 Câu 34. Những nhóm kim loại nào dưới đây có thể hũa tan được trong dung dịch HNO 3 đặc nguội. A. Mg, Al, Zn B. Mg, Zn, Cu, Fe C. Mg, Zn, Cu, Ag D. Al, Zn, Cu, Fe Câu 35. Cho các phản ứng: 1, Zn + AgNO 3  2, Fe + HNO 3 đặc nguội  3, Al + HNO 3 đặc nguội  4, Ag + CuCl 2  5, Ni + FeCl 3  6, Mg + HNO 3 rất loóng  Các phản ứng không xẩy ra gồm: A. 4, 5, 6 B. 2, 4, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4 Câu 36. Từ đồng kim loại người ta điều chế CuCl 2 theo các cách: A. cho Cu tác dụng trực tiếp với Cl 2 B. cho Cu tác dụng với dung dịch HCl có mặt O 2 (sục không khí) C. cho Cu tác dụng với dung dịch HgCl 2 D. co Cu tác dụng với AgCl Cách nào sai? Câu 37. Dung dịch FeCl 3 không thể hũa tan được kim loại nào? A. Cu B. Fe C. Ni D. Pt Câu 38. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Dùng thuốc thử nào tốt nhất để có thể nhận biết được cả 5 kim loại? A. dung dịch NaOH B. dung dịch H 2 SO 4 C. dung dịch FeCl 3 D. dung dịch HCl Câu 39. Cho 10 gam bột sắt vào 500 ml dung dịch FeCl 3 x mol/l. Khuấy đều tới phản ứng xẩy ra hoàn toàn thấy khối lượng bột sắt cũn lại 8,6 gam. Giá trị của x là: A. 0,25M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M Câu 40. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO 4 . Điều kiện của x, y, z để sau khi phản ứng kết thúc để thu được: a. Dung dịch chứa 3 ion kim loại là: A. x < y < z B. z = x + y C. z > x + y D. y = x + z b. Chất rắn cũn lại chứa 2 kim loại: A. z ≥ x B. x ≤ z < x + y C. x < z < y D. z = x + y Câu 41. Nhúng thanh Al nặng 50 gam vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,6M. Sau một thời gian phản ứng, khi nồng độ CuSO 4 cũn lại một nửa (tức là 0,3M), lấy thanh Al ra cân nặng là: A. 50,8 gam B. 51,38 gam C. 55,24 gam D. 56 gam Câu 42. Để hũa tan hoàn toàn 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và có 1,344 lít khí H 2 bay ra (đktc). Mặt khác để hũa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cũng cần V ml dung dịch HCl cho trên. Vậy X, Y là các kim loại: A. X là Mg, Y là Fe B. X là Zn, Y là Cu C. X là Zn, Y là Fe D. X là Al, Y là Mg Câu 43. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,5M với 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M thu được dung dịch X. Hỏi X có thể hũa tan tối đa bao nhiêu gam Al? A. 2,7 gam B. 1,08 gam C. 0,54 gam D. 0,27 gam Câu 44. Hũa tan hoàn toàn (riêng lẻ) m 1 gam Al và m 2 gam Zn bằng dung dịch H 2 SO 4 loóng thu được những thể tích khí H 2 như nhau. Vậy tỷ lệ m 1 : m 2 là: A. 27:65 B. 13,5:65 C. 18:32.5 D. 18:65 Câu 45. Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào một cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thoát ra đó vượt quá 7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 46. Để oxi hóa hoàn toàn 1,08 gam kim loại M cần một lượng vừa đủ là 0,672 lít O 2 (đktc). Hỏi kim loại M có thể tác dụng được với tất cả những chất nào dưới đây: A. HCl, CuSO 4 , AlCl 3 B. HCl, NaNO 3 C. NaOH, MgSO 4 , CuSO 4 D. HCl, NaOH, CuSO 4 Câu 47. Khi cho hỗn hợp gồm 3,45 gam Na và 5,67 gam Al vào nước dư thỡ thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8,736 lít B. 1,68 lít C. 6,72 lít D. 7,056 lít Câu 48. Hũa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Zn, Al bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 7,616 lít SO 2 (đktc). 0,64 gam lưu huỳnh và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X. Câu 49. Hũa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít SO 2 (đktc). Tính % khối lượng oxi trong X. Tính khối lượng muối có trong dung dịch Y. . toàn. BÀI TẬP KIM LOẠI (3) - Copyright © quatamthat2@yahoo.com Câu 33. Thủy ngân là kim loại ở thể lỏng có thể hũa tan được một số kim loại tạo thành “hỗn hống”. Nếu thủy ngân có lẫn một ít các kim. BÀI TẬP KIM LOẠI (1) - Copyright © quatamthat2@yahoo.com Câu 1. Chọn phát biểu đúng: A. Trong các phân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại tập trung ở góc. đúng: A. Liên kết kim loại là liên kết do các electron tự do gắn các ion dương với nhau. B. Lk kim loại là liên kết do các electron tự do gắn các ion âm với nhau. C. Lk kim loại là liên kết do

Ngày đăng: 24/05/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan