t 1 Lêi nãi ®Çu Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, cïng víi sù ®æi míi c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ, hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng cña níc ta ® cã sù ph¸t triÓn ®¸ng kÓ trong ®ã cã sù ®ãng gãp cña ngµnh x©y dùng c¬ b¶n mét[.]
Đặc điểm, yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Đặc điểm của hoạt động xây dựng cơ bản
Đặc điểm sản xuất xây lắp có ảnh hởng tới tổ chức kế toán Các đơn vị xây lắp tồn tại các hình thức tổ chức nh- :Tổng công ty, công ty, xí nghiệp, đội xây dựng thuộc nhiều thành phần kinh tế Các doanh nghiệp xây lắp này có sự khác nhau về qui mô sản xuất, hình thức tổ chức nhng đều là những tổ chức nhận thầu xây lắp Sản phẩm xây lắp có những đặc điểm khác biệt so với các ngành sản xuất vật chất khác và có ảnh hởng tới tổ chức kế toán Đặc điểm thứ nhất: sản phẩm xây lắp thờng có giá trị lớn
(qui mô lớn), có kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc thời gian sản xuất sản phẩm lâu dài thời gian sử dụng lâu dài Do vậy đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo, ngoài ra để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp Đặc điểm thứ hai: tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ vì sản phẩm xây lắp thờng đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t (giá đấu thầu) thể hiện trên hợp đồng kinh tế.
4 Đặc điểm thứ ba: thời gian thi công công trình thờng kéo dài, nó phụ thuộc qui mô, tính phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công thờng đợc chia ra nhiều giai đoạn mỗi giai đoạn có nhiều công việc khác nhau, các công việc diễn ra chịu tác động lớn của nhiều nhân tố tự nhiên Vì vậy việc tổ chức quản lý phải chặt chẽ để đảm bảo chất lợng công trình nh trong thiết kế, dự toán (các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành công trình). Đặc điểm thứ t: sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất các điều kiện để sản xuất phải di chuyển theo địa điểm sản xuất sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp.
Yêu cầu quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Do đặc những trng kinh tế kỹ thuật riêng của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây lắp nên việc quản lý công tác đầu t, xây dựng, hạch toán chi phí và tính giá thành gặp rất nhiều khó khăn Nếu thực hiện tốt công tác quản lí chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp sẽ tiết kiệm chi phí, giảm giá thành mà vẫn bảo đảm chất lợng công trình, lợi nhuận của đơn vị
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đ- ợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Với những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, những ngời quản lý nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế từng sản phẩm cũng nh kết quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật t lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm làm cơ sở cho việc ra quyết định quản lý thích hợp Thông qua việc phân tích đánh giá những chỉ tiêu này, doanh nghiệp sẽ có những biện pháp nhằm tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tổ chức công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất và tình hình thực tế của doanh nghiệp sẽ là cơ sở để cung cấp các thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho các nhà quản lý trong việc định hớng kinh doanh Đó cũng là biện pháp thiết thực nhất tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, mặt khác giúp nhà nớc thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các đơn vị xây lắp
Để thực hiện các mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng giá thầu hợp lý công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí (là các hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc các nhóm hạng mục công trình…) từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp theo đúng các khoản mục qui định và kỳ tính giá thành đã xác định.
- Xác định chính xác đối tợng tính giá thành (là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lợng xây lắp có dự toán riêng đã hoàn thành ) trên cơ sở đó xác định phơng pháp tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý.
- Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ từng loại chi phí theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phơng pháp đã chọn, cung cấp kịp thời các thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí sản xuất và các yếu tố chi phí qui định, xác định đúng đắn chi phí phân bổ cho các sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Ghi chép tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của hoạt động xây lắp, xác định hiệu quả từng phần và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích các định mức chi phí, dự toán, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm, bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất bao gồm hai bộ phận:
Chi phí về lao động sống: là các chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.
Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí sử dụng tài sản cố định (qua trích khấu hao), chi phí NVL, nhiên liệu, công cụ lao động Trong chi phí về lao động vật hoá bao gồm hai yếu tố cơ bản là t liệu lao động (công cụ lao động, nhà xởng ) và đối tợng lao động (nguyên vật liệu, nhiên liệu )
Trong đơn vị xây lắp, ngoài hoạt động liên quan đến xây lắp sản phẩm còn có những hoạt động kinh doanh khác, các hoạt động không có tính sản xuất nh hoạt động quản lí, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chi phí của tất cả quá trình sản xuất kinh doanh đợc gọi là chi phí sản xuất kinh doanh còn chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến hoạt động sản xuất.
Vậy, chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh Muốn hiểu bản chất của chi phí sản xuất cần phân biệt chi phí và chi tiêu:
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc sử dụng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: chi tiêu cho quá trình cung cấp (mua sắm vật t hàng hoá), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, công tác quản lý, ).
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong mét kú kinh doanh
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những nội dung nhất định
Chi phí sản xuất nói chung và chi phí trong doanh nghiệp xây lắp nói riêng có thể đợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý, về mặt hạch toán chi phí sản xuất đợc phân theo các tiêu thức sau:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung đợc xếp vào cùng một loại không kể các chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu, mục đích hoặc công dụng của chi phi đó nh thế nào
Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc quản lý chi phí sản xuất, cho biết tỷ trọng yếu tố sản xuất để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính; cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau; cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về lao động sống, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao động Để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn phục vụ cho quản lí chi phí.
Theo thông t số 08/2000/TT -BTC -Sửa đổi bổ sung thông t số 63/1999 TT - BTC ngày 7/6/1999 “Hớng dẫn về việc quản lý doanh thu chi phí” thì chi phí sản xuất theo cách phân loại này gồm 7 yếu tố:
1- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu
2- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinh doanh trong kỳ.
3-Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng.
4-YÕu tè BHXH, BHYT, KPC§.
5-YÕu tè chi phÝ khÊu hao TSC§.
6-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
7-Yếu tố chi phí khác bằng tiền.
1.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng của chi phí
Cách phân loại này dựa vào chức năng của chi phí tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nh thế nào.
- Chi phí tham gia vào quá trình sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí tham gia vào chức năng bán hàng: là chi phí bán hàng tuy không làm tăng giá trị sử dụng nhng làm tăng giá trị của sản phÈm.
- Chi phí tham gia vào quá trình quản lí: là chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào.
Cách phân loại này giúp ta biết đợc chức năng chi phí tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, xác định chi phí tính vào giá thành hoặc trừ vào kết quả của doanh nghiệp.
1.2.3 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Theo cách phân loại này chi phí ở đơn vị xây lắp đợc phân thành các loại chi phí sau:
- Chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh : là những chi phí dùng cho hoạt động kinh doanh chính và phụ phát sinh trực
10 tiếp trong quá trình thi công và bàn giao công trình cùng các khoản chi phí quản lí.
- Chi phí hoạt động tài chính : là các chi phí về vốn và tài sản đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động bất thờng: là những khoản chi phí phát sinh không thờng xuyên tại đơn vị và ngoài dự kiến của đơn vị nh chi phí bồi thờng do vi phạm hợp đồng, hao hụt nguyên vật liệu ngoài định mức,
Cách phân loại này cung cấp thông tin giúp cho nhà quản lí biết đợc cơ cấu chi phí theo từng hoạt động của đơn vị, để đánh giá kết quả kinh doanh từng hoạt động Ngoài ra nó còn giúp cho kế toán sử dụng tài khoản kế toán phù hợp và hạch toán chi phí theo từng hoạt động.
1.2.4 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp
2.1 Khái quát chung về giá thành sản phẩm Để xây dựng một công trình, hạng mục công trình thì doanh nghiệp xây dựng phải đầu t vào quá trình sản xuất thi công lợng chi phí nhất định Những chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình thi công sẽ cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành của quá trình đó
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lợng xây lắp theo qui định.
Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng của hoạt động xây lắp, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà đơn vị đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động xây lắp của đơn vị.
Vậy giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất (là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
12 nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung) tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành theo qui ớc là đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán Trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản, giá thành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt Mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lợng công việc hoàn thành đến giai đoạn hoàn thành qui ớc đều có một giá thành riêng Giá bán của sản phẩm xây lắp có trớc khi xác định đợc giá thành thực tế, đó là giá trúng thầu Một mặt, giá thành sản phẩm xây lắp giúp doanh nghiệp có cơ hội thắng thầu Mặt khác, nếu giá thành càng hạ thì khả năng tích luỹ từ sản xuất càng cao.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình là giá thành công tác xây lắp đợc xác định trên khối lợng công tác xây lắp theo thiết kế đợc duyệt, các mức dự toán và đơn giá xây dựng cơ bản do cấp có thẩm quyền ban hành và dựa theo khung giá áp dụng tính cho từng vùng lãnh thổ
Giá thành dự toán là hạn mức kinh phí cao nhất mà doanh nghiệp có thể chi ra để đảm bảo có lãi Nó là tiêu chuẩn để đơn vị xây lắp phấn đấu hạ thấp định mức thực tế, là căn cứ để kế hoạch hoá giá thành công tác xây lắp và đề ra các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật nhằm hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành công tác xây lắp đợc giao.
Giá trị dự toán công trình, hạng mục công trình đợc xác định theo công thức sau:
Giá trị dự toán = Giá thành dự toán + Lãi định mức + Thuế Trong điều kiện hiện nay, để nhận đợc nhiệm vụ thi công một công trình xây dựng các doanh nghiệp thờng phải tham gia đấu thầu Do đó, giá thành dự toán công tác xây lắp có thể chia thành hai loại:
- Giá thành đấu thầu công tác xây lắp: đây là loại giá thành do chủ đầu t đa ra để các tổ chức xây lắp căn cứ vào đó để xây dựng giá thành dự thầu của mình.
- Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: là loại giá thành dự toán ghi trong hợp đồng ký kết giữa chủ đầu t và tổ chức xây lắp sau khi đã thoả thuận giao nhận thầu
2.2.2 Giá thành kế hoạch công tác xây lắp:
Giá thành kế hoạch công tác xây lắp: là loại giá thành công tác xây lắp đợc xác định căn cứ vào những điều kiện cụ thể của đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị trong một thời kỳ kế hoạch nhất định
2.2.3 Giá thành thực tế công tác xây lắp
Mức hạ giá thành dự toán
Giá thành thực tế công tác xây lắp đợc tính toán theo chi phí thực tế của đơn vị xây lắp xây lắp đã bỏ ra để thực hiện các khối lợng công tác xây lắp của công trình, đợc xác định theo số liệu của kế toán.
Muốn đánh giá đợc chất lợng của hoạt động xây lắp của đơn vị xây lắp thì ta phải tiến hành so sánh các loại giá thành với nhau. Giá thành dự toán mang tính chất xã hội nên việc so sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán cho phép ta đánh giá sự tiến bộ hay yếu kém về trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất kỹ thuật Về nguyên tắc mối quan hệ giữa các loại giá thành trên phải đảm bảo:
Giá thành dự toán Giá thành kế hoạch Giá thành thùc tÕ
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp và đáp ứng yêu cầu công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp giá thành công tác xây lắp còn đợc theo dõi trên hai chỉ tiêu sau:
- Giá thành khối lợng hoàn chỉnh là giá thành của công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, đảm bảo kỹ thuật, chất l- ợng, đúng thiết kế và hợp đồng đã ký kết, bàn giao đợc bên chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.
- Giá thành khối lợng hoàn thành qui ớc là giá thành của các khối l- ợng đảm bảo thoả mãn các điều kiện: phải nằm trong thiết kế, đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, đảm bảo chất lợng kỹ thuật, đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
Giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thi công các khối lợng xây lắp Chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí trong sản xuất, giá thành biểu hiện mặt kết quả.
Sự khác biệt giữa chi phí sản xuất và tổng sản phẩm biểu hiện:
Chi phí sản xuất gắn với từng kỳ đã phát sinh chi phí, giá thành lại gắn với khối lợng xây lắp hoàn thành.
Chi phí sản xuất liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành và liên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ, sản phÈm háng.
Hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn sản xuất mà chi phí sản cần phải tập hợp theo đó Để xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí trớc hết phải căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí công dụng của chi phí trong sản xuất (nơi chịu chi phí), căn cứ vào đặc điểm tình hoạt động sản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lí chi phí sản xuất
Hoạt động sản xuất của đơn vị xây lắp có thể đợc tiến hành ở nhiều công trình, nhiều hạng mục công trình, tổ đội xây dựng khác nhau ở từng địa điểm lại có thể xây có những công việc khác nhau theo các quy trình công nghệ khác nhau.
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng là sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình, từng giai đoạn hoàn thành qui ớc, từng đơn đặt hàng, hay từng bộ phận (tổ, đội) sản xuất.
Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc nhu yêu cầu quản lí chi phí sản xuất đơn vị xây lắp sẽ giúp cho đơn vị xây lắp tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lí chi phí sản xuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp đợc nhanh chóng kịp thời và đúng đắn Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản vào sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Phơng pháp hạch toán chi phí bao gồm phơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo nhóm sản phẩm, theo giai đoạn công nghệ, … Mỗi phơng pháp hạch toán chi phí ứng với một loại đối tợng hạch toán chi phí. Đối với các đơn vị xây lắp do đối tợng hạch toán chi phí đ- ợc xác định là các công trình, hạng mục công trình, … nên ph-
18 ơng pháp hạch toán chi phí thờng là phơng pháp hạch toán theo sản phẩm xây lắp, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ
Có thể khái quát việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:
Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành SX-KD cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối t- ợng liên quan.
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp
Trên thực tế, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ của cán bộ kế toán cũng nh vào quy định của chế độ kế toán hiện hành, việc hạch toán chi phí sản xuất có thể tiến hành theo ph- ơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kú.
Theo qui định hiện hành trong doanh nghiệp xây lắp chỉ hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp đợc hạch toán nh sau:
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
Chi phí NVLTT bao gồm giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ (gạch, cát, đá, sỏi, xi măng, ), vật liệu kết cấu (bê tông, tấm panel), giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc cần thiết để tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp.
Giá trị vật liệu bao gồm cả chi phí mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ tới tận chân công trình, hao hụt trong định mức. Trong giá thành sản phẩm xây lắp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng
TK 621- CP NVLTT, tài khoản này đợc chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (công trình, hạng mục công trình, )
Tài khoản 621 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Giá trị NVLTT xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Bên Có: - Giá trị NVL xuất dùng không hết nhập lại kho.
- Giá trị phế liệu thu hồi.
- Kết chuyển và phân bổ CP NVLTT trong kỳ.
TK 621 cuối kỳ không có số d.
Trình tự hạch toán CP NVLTT đợc thể hiện cụ thể nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó dựa trên các chứng từ gốc, theo giá thực tế của vật liệu và theo số lợng vật liệu sử dụng thực tế Giá trị thực tế vật liệu xuất lại phụ thuộc phơng pháp tính giá thực tế xuất vật liệu áp dụng tại đơn vị là phơng pháp nhập trớc xuất tr- ớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, phơng pháp thực tế đích danh, hay phơng pháp giá bình quân (bình quân đầu kỳ,bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập)
- Chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình … khác nhau trong kỳ thì sẽ tập hợp chung sau đó sẽ tiến hành phân bổ theo tiêu thức nhất định.
TT cÇn ph©n bổ trong kỳ
Giá trị thực tế của các loại nguyên vật liệu đã xuất trong kú
Giá trị phế liệu thu hồi (nÕu cã)
Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết cuèi kú
Tiêu chuẩn phân bổ cần đợc lựa chọn thích hợp: nh đối với vật liệu chính thờng phân bổ theo định mức tiêu hao chi phí hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thành, với vật liệu phụ thông thờng phân bổ theo khối lợng sản phẩm xây lắp đã hoàn thành.
Vật liệu dùng cho thi công có thể là vật liệu xuất kho hoặc vật liệu mua không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho công tr×nh.
Trờng hợp xuất kho vật liệu cho thi công: Căn cứ vào kế hoạch thi công, vào nhu cầu vật liệu, định mức tiêu hao vật liệu, đơn vị chịu trách nhiệm thi công sẽ lập “ Giấy đề nghị xuất vật t ” Trên cơ sở nhu cầu về vật t và “Giấy đề nghị xuất vật t ”, phòng cung ứng vật t sẽ lập phiếu xuất kho cho các đơn vị sử dụng Phiếu xuất kho vật t cho từng công trình, hạng mục công trình là căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình đó Phiếu xuất kho có thể lập cho một hoặc nhiều đối tợng hạch toán chi phí hoặc cho một mục đích sử dụng Sau mỗi lần xuất vật t thủ kho căn cứ phiếu xuất kho để ghi sổ kho, cuối kỳ đối chiếu về số lợng với sổ kế toán.
Trờng hợp vật liệu mua không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho công trình: chứng từ là “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho”, ngoài ra còn có các chứng từ liên quan “Hoá đơn vận chuyển bốc dỡ” (nếu có) Các chứng từ này đợc tập hợp về phòng kế toán để làm căn cứ hạch toán chi phí và tính giá thành.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại các đơn vị xây lắp đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
NVL mua ngoài (CP vận chuyển, …) K/C chi phí NVL cho
TK 133 đối t ợng chịu chi phÝ
Thuế GTGT (DN áp dụng thuÕ GTGT theo PP khÊu trõ)
Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài
Nhận cấp phát, nhận liên doanh (không nhập kho, đa luôn tới chân công trình)
NVL dùng không hết, phế liệu thu hồi nhập kho
3.2 Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT)
Chi phí nhân công trực tiếp trong các đơn vị xây lắp bao gồm thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện khối lợng xây lắp nh tiền lơng chính, lơng phụ, lơng phép và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng Chi phí nhân công trực tiếp ở các đơn vị xây lắp khác với các doanh nghiệp sản xuất khác là không bao gồm các khoản trích theo tiền lơng nh BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp.
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan Nếu CP NCTT có liên quan đến nhiều đối tợng tính mà không hạch toán trực tiếp đợc (tiền lơng phụ, lơng trả theo thời gian, ) thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tợng chi phí có liên quan.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK
622 - CP NCTT Tài khoản này mở chi tiết cho đối tợng chịu chi phí (công trình hạng mục công trình, )
Tài khoản 622 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: CP NCTT thực tế phát sinh.
Bên Có: Phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiÕp.
Cuối kỳ TK 622 không có số d.
Trình tự hạch toán CPNCTT đợc thể hiện cụ thể nh sau:
Trong các doanh nghiệp xây lắp, có hai cách tính lơng chủ yếu là tính lơng theo công việc giao khoán và tính lơng theo thêi gian.
Nếu tính lơng theo công việc giao khoán thì chứng từ ban đầu là “Hợp đồng giao khoán” Trên hợp đồng giao khoán thể hiện công việc giao khoán có thể là từng phần việc, nhóm công việc, có thể là cả hạng mục công trình, thời gian thực hiện hợp đồng, đơn giá tiền lơng giao khoán, chất lợng công việc giao khoán. Tuỳ theo khối lợng công việc giao khoán hoàn thành số lơng phải trả đợc tính nh sau:
= Khối lợng công việc hoàn thành
* Đơn giá tiền l- ơng (theo hợp đồng)
Nếu tính lơng theo thời gian thì căn cứ để hạch toán là
“Bảng chấm công”và “Phiếu làm thêm giờ” Căn cứ tình hình thực tế, ngời có trách nhiệm sẽ tiến hành theo dõi và chấm công hàng ngày cho công nhân trực tiếp trên bảng chấm công, đồng thời sẽ ký vào phiếu làm thêm giờ Cuối tháng ngời chấm công, ng- ời phụ trách bộ phận sẽ ký vào bảng chấm công và phiếu làm thêm giờ sau đó chuyển lên phòng kế toán Các chứng từ này sẽ đợc kiểm tra, làm căn cứ hạch toán chi phí tiền lơng Trên cơ sở đó kế toán tiền lơng lập “Bảng thanh toán tiền lơng”, hạch toán cho từng đối tợng chịu chi phí.
Theo cách tính lơng này, mức lơng phải trả trong tháng đợc tính nh sau:
Tiền lơng phải trả trong tháng
* Số ngày làm việc trong tháng
Phơng pháp hạch toán CP NCTT tại doanh nghiệp xây lắp đ- ợc khái quát qua sơ đồ sau:
Phơng pháp hạch toán CP NCTT tại doanh nghiệp xây lắp:
TK 334 TK 622 (chi tiÕt) TK
Tổng tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp
Tiền lơng trích trớc của công nhân trực tiếp xây lắp
3.3.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí cho các náy thi công nhằm thực hiện hoàn thành khối lợng công tác xây lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thi công đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm toàn bộ chi phí về vật t, lao động và các chi phí về động lực, nhiên liệu, khấu hao máy móc thiết bị.
Máy móc thi công là những loại máy móc chạy bằng động cơ đợc sử dụng trực tiếp cho quá trình thi công nh máy xúc, máy trộn bê tông, máy phát điện, máy đầm,
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời:
Tính giá thành sản phẩm xây lắp
Mục đích tính giá thành sản phẩm xây lắp
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, muốn vậy nhà quản lý phải đa ra đợc các quyết định đúng đắn kịp thời Các nhà quản lý yêu cầu phải có các thông tin một cách đầy đủ, kịp thời chính xác và bộ phận kế toán là một trong những bộ phận cung cấp thông tin quan trọng Công tác kế toán của doanh nghiệp cung cấp những thông tin về thực trạng tài sản và nguồn vốn của doanh
Chi phÝ SX -KD phát sinh trong kú
44 nghiệp, trong đó có thông tin về giá thành sản phẩm xây lắp. Mục đích của tính giá thành sản phẩm xây lắp là đa ra các thông tin về giá thành giúp nhà quản lý biết thực trạng hoạt động xây lắp, kết quả cũng nh chất lợng của hoạt động xây lắp Từ đó đa ra các quyết về quản lý thực hiện hạ giá thành sản phẩm xây lắp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là còn quyết định mức giá có thể bỏ thầu.
Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm xây lắp mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng của chúng để xác định đối tợng tính giá cho thích hợp Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp: là các công trình, hạng hạng mục công trình, khối lợng xây lắp hoàn thành qui ớc cần tính đợc giá thành. Đối tợng tính giá có nội dung kinh tế khác với đối tợng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bổ chi phí sản xuất hợp lý, giúp cho doanh nghiệp tăng cờng công tác kiểm tra tiết kiệm chi phí, thực hiện hạch toán kinh doanh tốt
Xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để tính giá thành, tổ chức các bảng tính giá sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá sản phẩm thích hợp, tổ chức công việc tính giá hợp lý phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành
Kỳ tính giá trong xây dựng xây dựng cơ bản phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành của chúng để xác định cho phù hợp
Xác định kỳ tính giá cho từng đối tợng tính giá thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời trung thực phát huy đợc vai trò kiểm tra tình thực hiện kế hoạch giá sản phẩm của kế toán.
Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính gía thành mà kế toán phải lựa chọn việc sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các ph- ơng pháp tính giá thành sau:
4.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn) Đây là phơng pháp phổ biến đợc áp dụng trong các doánh nghiệp xây lắp, vì sản phẩm xây lắp thờng mang tính đơn chiếc do vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng phù hợp với đối tợng tính giá thành Ngoài ra áp dụng phơng pháp này cho
46 phép cung cấp kịp thời số liệu về giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính đơn giản.
Theo phơng pháp tính giá thành trực tiếp: tập hợp tất cả chi phí phát sinh trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục đó.
Trờng hợp công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành toàn bộ, khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao:
Giá thành thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao
Chi phÝ sản xuất dở dang ®Çu kú
Tổng chi phÝ thùc tế phát sinh trong kú
Chi phí sản xuÊt thùc tÕ dở dang cuèi kú
Trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhng giá thành phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy định cho từng công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó:
Giá thành thực tế của từng hạng mục công tr×nh
Giá thành dự toán của hạng mục công tr×nh cÇn tÝnh
Hệ số phân bổ giá thành thực tế đợc quy định
4.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng.
Hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn dặt hàng, khi nào công trình hoàn thành thì chi phí sản xuất đợc tập hợp cũng chính là giá trị thực tế của đơn đặt hàng.
4.3 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Theo phơng pháp này giá thành thực tế sản phẩm xây lắp đợc xác định theo công thức sau:
Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp
Giá thành định mức của sản phÈm x©y lắp
Chênh lệch do thay đổi định mức
Chênh lệch do thoát li định mức
Tính giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ đợc phản ánh trên TK 632- Giá vốn hàng bán.
Bên Nợ: - Trị giá vốn sản phẩm xây lắp trong kỳ.
Bên Có: - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm xây lắp hoàn thành đợc xác định là tiêu thụ (đựoc quyết toán, bàn giao cho đơn vị giao thầu) vào bên Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
Quy trình tính giá sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ:
Sau khi kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tiến hành tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và loại trừ các khoản thiệt hại trong xây lắp sẽ tiến hành tính giá sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ Trên cơ sở các sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, bảng kê khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ, thẻ tính giá thành các hạng mục công trình kỳ trớc kế toán lập thẻ tính giá thành Có thể phản ánh quá trình tính giá sản phẩm xây lắp qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: 1.9 Quy trình hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp
Tổng hợp chi phí sản K/ C giá trị sản K/ C giá vốn sản phẩm xuất phát sinh trong kỳ phẩm xây lắp xây lắp xác định tiêu thụ hoàn thành
Hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Hệ thống sổ chi tiết
Xây dựng hệ thống sổ chi tiết cho các loại chi phí sản xuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các sổ chi tiết cho các tài khoản:
TK621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
TK623- Chi phí máy thi công.
TK627 - Chi phí sản xuất chung.
TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK631 - Giá thành sản xuất.
Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Các sổ này đợc chi tiết theo từng đối tợng hạch toán (theo công trình hạng mục công trình,…).
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra đơn vị có thể mở các loại sổ chi tiết khác cho phù hợp với yêu cầu quản lý và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp tại đơn vị.
Thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần thơng mại và xây dựng hoàng vơng
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Thơng Mại và Xây Dựng Hoàng Vơng là một doanh nghiệp cổ phần, đợc thành lập theo quyết định số:
0103001592 ngày 04/ 02/ 1997 của Sở Kế Hoạch và Đầu T Thành Phố Hà Nội.
Công ty đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất của hai Công Ty: Công ty Khai thác đá Kiện Khê- Hà nam và Công ty Kinh Doanh Vật Liệu Và Xây Dựng Hoàng Vơng Tại thời điểm này Công ty có 3 chi nhánh (Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội), 3 xí nghiệp (XN bê tông, XN cán thép, XNXL và KDVT VT), một đội SXVLXD, một x- ởng sản xuất xi măng thành viên và một xởng sửa chữa cơ khí với số vốn điều lệ 12 Tỷ VNĐ
Công ty có nhiệm vụ nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, kinh doanh các loại vật t, vật liệu dùng trong xây dựng, phục vụ nhu cầu thị trờng.
-Xây dựng các công trình: thuỷ lợi, công trình ngầm, đờng hÇm.
-Xây Dựng các công trình khai thác nớc ngầm, xử lý lắng lọc nớc, khai thác mỏ lộ thiên.
-Xây Dựng cơ sở hạ tầng nh đờng bộ, hệ thống cấp thoát nớc
-Thi công khoan thăm dò địa chất, xử lý chống thấm, đóng cọc móng, khoan khai thác nớc ngầm.
-Kinh doanh vật t vận tải và sửa chữa thiết bị máy. Đầu năm 2000 Công ty có 10 đơn vị trực thuộc:
-Chi nhánh Công ty tại Hà Nội
-Chi nhánh Công ty tại Ninh Bình
-Chi nhánh Công ty tại Hà Nam
-Chi nhánh Công ty tại Quảng Ninh
-Xí nghiệp xây lắp và kinh doanh vật t vận tải
-Xí nghiệp Kinh doanh Vật liệu xây dựng
-Xí nghiệp gạch Duy Tiên- Hà Nam
-Xí nghiệp Cơ khí sửa chữa
-Xởng sản xuất Bê Tông Kim Bảng- Hà Nam
-Đội sản xuất vật liệu xây dựng Đến nay Công ty đã tham gia đấu thầu và nhận thầu thi công nhiều công trình: công trình xây dựng dân dụng, công trình xây dựng công nghiệp, công trình văn hoá thể thao, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi-thuỷ điện ở hầu hết các tỉnh từ miền Bắc đến miền Trung nh:
- Cung Thiếu Nhi tại Tỉnh Hà Nam
- Đờng nội thị tại Hà Tĩnh
- Cải tạo nâng cấp quốc lộ 10 Thái Bình
Lực lợng lao động trong Công ty cũng tơng đối ổn định về mặt lợng Năm 2000 toàn công ty có 1222 cán bộ công nhân viên (CBCNV), năm 2002 có 1189 CBCNV nhng lại có sự thay đổi đáng kể về chất, thể hiện ở sự gia tăng về số lợng cán bộ khoa học kỹ thuËt: n¨m 2000 cã 152 CBKHKT, n¨m 2002 cã 239 CBKHKT.Tính đến thời điểm 31/12/2002 Công ty có 325 Cán bộ khoa học
62 nghiệp vụ (27.3%), 671 Công nhân kỹ thuật (56.9%), 193 lao động phổ thông Trong giai đoạn 2000 - 2002 Công ty đã đạt đợc một số kết quả đáng kích lệ, đặc biệt trong năm 2002 tổng giá trị sản xuất kinh doanh tăng là: 166 % so với năm 2000
Báo cáo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu
Báo cáo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu
Tài chính từ năm 2000-2002 §VT: 1.000 VN§
Về sản xuất công nghiệp: Công ty luôn cố gắng trong khâu quản lý sản xuất để đảm bảo chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, hàng năm công ty đã sản xuất đợc:
-SX gạch đạt: 15 triệu viên/ năm
-SX Bê tông th ơng phẩm: 12-22 nghìn m3/ n¨m
Về công tác đầu t: Công ty luôn có kế hoạch đầu t đổi mới máy móc thiết bị thi công, nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động SXKD: Xây dựng nhà máy gạch Duy Tiên với công suất
20 triệu viên/ năm, xây dựng đầu t Trạm trộn bê tông thơng phẩm với công suất thiết kế 60m3/giờ tại nhà máy Bê tông Kim Bảng, đầu t thêm máy móc thiết bị thi công hiện đại cũng nh tăng cờng công tác sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị thi công.
Về công tác đào tạo: trong những năm gần đây công ty có kế hoạch nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý, đào tạo nghề cho công nhân trên một số lĩnh vực mới: nh sản xuất gạch,sản xuất Bê tông, khoan, mộc,
Đặc điểm qui trình công nghệ
Đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào để hoàn thành đa vào sử dụng phải trải qua ba giai đoạn sau:
Khảo sát Thiết kế Thi công
Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng là đơn vị xây lắp, qui trình công nghệ đợc thể hiện ở giai đoạn thi công công trình Thực chất, quá trình liên quan đến hạch toán chi phí của Công ty lại xảy ra từ khâu tiếp thị để ký hợp đồng hay tham gia đấu thầu xây lắp công trình bằng các hình thức: quảng cáo, chào hàng, tuyên truyền giới thiệu sản
64 phẩm, giới thiệu năng lực sản xuất Sau khi ký kết hợp đồng xây dựng, công ty tiến hành lập kế hoạch, tổ chức thi công bao gồm kế hoạch về máy móc thiết bị, nhân lực, tài chính Quá trình thi công xây lắp công trình là khâu chính trong giai đoạn này: nhân lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đợc đa đến địa điểm xây dựng để hoàn thành công trình theo tiến độ Cuối cùng là công tác bàn giao nghiệm thu công trình và quyết toán với chủ đầu t Tuỳ theo từng hợp đồng mà công tác nghiệm thu, thanh toán có thể xảy ra từng tháng hay từng giai đoạn công trình hoàn thành.
Tóm lại, qui trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phầnThơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng đợc thể hiện nh sau:
Tiếp thị đấu thầu Lập kế hoạch sản xuất
Thu hồi vốn Bàn giao nghiệm thu công trìnhTổ chức xây lắp thi công
Ký kết hợp đồngTổ chức thi công
Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Th- ơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
Là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực XDCB, Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng đ- ợc tổ chức thành các chi nhánh, xí nghiệp, tổ đội trực thuộc Công ty, thực hiện những chức năng, nhiệm vụ nhất định Công ty có Văn phòng Công ty, 4 chi nhánh, 5 xí nghiệp và một đội công trình trực thuộc Công ty.
Văn phòng Công ty: 36 Nguyễn Huy Tởng-Thanh Xuân-Hà
Nội gồm 6 phòng nghiệp vụ chuyên môn, 3 ban điều hành thi công tại các công trình trọng điểm Văn phòng Công ty gồm 98 cán bộ công nhân viên.
Chi nhánh Quảng Ninh: Hòn Gai-Quảng Ninh, có 118 CBCNV thực hiện các nhiệm vụ:
-Thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp,
-Thi công xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nớc.
-Thi công xây dựng các công trình đờng bộ tới cấp 4 và cầu nhỏ trên đờng bộ.
-Sản xuất bê tông thơng phẩm và cấu kiện bê tông đúc sẵn
Chi nhánh Hà Nội: Có trụ sở tại Đờng Thăng Long -Hà Nội, có
158 cán bộ công nhân viên, thực hiện nhiệm vụ:
-Thi công xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi.
-Hạ tầng cơ sở, xử lý nền móng, khảo sát, khoan khai thác n- ớc ngầm và xử lý lắng lọc nớc.
-Thi công khoan nổ mìn, đào hầm, khai thác mỏ lộ thiên.
Chi nhánh Hà Nam: có trụ sở tại Thị xã Phủ Lý-Hà Nam, có
145 cán bộ công nhân viên với chức năng:
-Thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp,
-Thi công xây dựng đờng bộ tới cấp 4, cầu nhỏ trên đờng bộ và hệ thống cấp thoát nớc.
Chi nhánh Ninh Bình: có trụ sở tại Thị xã Ninh Bình-Ninh
Bình có 135 cán bộ công nhân viên, thực hiện nhiệm vụ:
-Thi công cơ giới, đào đắp xúc chuyển đất đá, nạo vét, san nÒn.
-Thi công các công trình giao thông đờng bộ.
-Thi công đóng cọc bê tông cốt thép.
Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng: có trụ sở tại Thị xã Phủ Lý- Hà Nam có 107 cán bộ công nhân viên, là đơn vị công nghiệp chuyên sản xuất đá các loại sản phẩm phục vụ xây lắp tại khu vực lân cận, tham gia xây dựng các công trình dân dụng, cấp thoát nớc qui mô nhỏ.
Xí nghiệp gạch Duy Tiên: Có trụ sở tại Duy Tiên-Hà Nam, gồm 119 cán bộ công nhân viên, chuyên sản xuất ghạch Tuynen, cung cấp cho xây dựng nội bộ và thị trờng khu vực tại Hà Nam,
Hà tây, Ninh Bình, Hà nội.
Xí nghiệp bê tông: Trụ sở đặt tại Kim Bảng-Hà Nam có 109 cán bộ công nhân viên, thực hiện nhiệm vụ:
-Sản xuất bê tông thơng phẩm và bê tông phục vụ xây lắp -Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Xí nghiệp kinh doanh vật t vận tải: Trụ sở tại Cầu lủ-Thanh
Xuân, có 55 CBCNV thực hiện nhiệm vụ kinh doanh vật t, vận tải, sửa chữa máy, thiết bị phục vụ xây lắp cho các đơn vị trong công ty và bên ngoài.
Xí nghiệp kinh doanh Thép: Trụ sở tại Nguyễn TrãI-Thanh xuân-Hà Nội, có 38 cán bộ công nhân viên, thực hiện chức năng chÝnh:
- Kinh doanh các loại thép xây dựng.
Các chi nhánh, xí nghiệp vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh riêng vừa phối hợp với nhau trong việc thực hiện các công trình mà công ty trúng thầu đảm bảo chất lợng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đảm bảo tiến độ thi công giữ chữ tín với khách hàng Công ty luôn cố gắng đảm bảo việc làm, thu nhập thờng xuyên ổn định cho ngời lao động đồng thời cũng khuyến khích các chi nhánh, xí nghiệp mở rộng nghiệp vụ kinh doanh riêng tăng thu nhập cho ngời lao động cũng nh cho Công ty
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng tổ chức quản lý theo kiểu phân cấp: đứng đầu là Giám đốc Công ty, dới là các Phó Giám đốc, các phòng ban chức năng và các chi nhánh xí nghiệp trực thuộc Mô hình này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Phã Giám đốc 2 Giám đốc 1 Phó
Bắc Ninh Đội trực thuộc Cty
Sơ đồ: 2.1 Bộ máy quản lí của công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
- Giám đốc công ty: do chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Hội đồng quản trị, pháp luật về hoạt động của Công ty.
- Các phó giám đốc thi công: chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh và hợp đồng lao động, đồng thời tổ chức quản lý và vật t cơ giới trong toàn công ty.
Phó Giám đốc 1: Phụ trách công tác đầu t phát triển, hành chính, bảo vệ, y tế, đoàn thể xã hội, điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng
Phó Giám đốc 2:Thay mặt giám đốc công ty làm giám đốc ban điều hành các công trình tại Hà Nam.
Phó Giám đốc 3: Thay mặt giám đốc công ty làm giám đốc ban điều hành các công trình tại Quảng Ninh.
Phó Giám đốc 4: Thay mặt giám đốc Công ty làm Giám đốc ban điều hành các công trình tại Hà Nội.
Các phòng ban chức năng gồm:
-Phòng kinh tế kỹ thuật: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra giám sát về kỹ thuật chất lợng các công trình công ty đã và đang tham gia thực hiện, đề ra các biện pháp, sáng kiến kỹ thuật cải tiến biện pháp thi công.
-Phòng vật t cơ giới: có nhiệm vụ quản lý vật t, máy móc thiết bị phục vụ thi công toàn công ty, lập kế hoạch mua sắm, giám sát tình hình sử dụng, dự trữ vật t thiết bị của các đơn vị trực thuộc Theo dõi hiện trạng máy móc toàn công ty giúp giám đốc có quyết định bổ sung, mua sắm, kịp thời, tính toán sử dụng máy móc có hiệu quả.
-Phòng Tài Chính Kế Toán: có nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Công ty theo chính sách, chế độ, thể lệ kế toán, tài chính của Bộ tài chính, theo các văn bản pháp luật kinh tế có liên quan cũng nh qui định cụ thể của Công ty về công tác quản lý kinh tế tài chính, thực hiện kiểm tra công tác kế toán các đơn vị trực thuộc
-Phòng kinh tế kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trình Công ty đồng thời xây dựng giá dự toán nội bộ, lập kế hoạch giao các đơn vị, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, giúp giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
-Phòng tổ chức lao động tiền lơng: có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, điều phối tuyển dụng lao động đảm bảo thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ SXKD toàn công ty từng thời kỳ Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện đúng đắn các chính sách, chế độ với ngời lao động, chỉ đạo kế hoạch phòng hộ, an toàn lao động.
Bộ máy kế toán công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
5.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng tổ chức công tác kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán: ở các chi nhánh xí nghiệp trực thuộc có tổ chức kế toán riêng tiến hành hạch toán theo hình thức phân tán, tổ chức kế toán của đơn vị làm nhiệm vụ từ khâu hạch toán ban đầu, ghi
Kế toán tr ởng Phó
KT thu chi KT TSC§
VT CCDC KT TL & BHXH, YT, KPC§ KT T.T
NS NN KT tổng hợp & theo dõi công nợ KT ngân
Thủ quỹ hàng sổ kế toán đến lập báo cáo kế toán gửi về phòng kế toán công ty Các tổ đội trực thuộc không có bộ phận kế toán tiến hành hạch toán báo sổ theo hình thức tập trung: ở bộ phận này có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu (thu thập, kiểm tra, xử lý chứng từ và gửi về phòng kế toán công ty) phòng kế toán công ty làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra kế toán toàn đơn vị, nhận chứng từ của các đơn vị hạch toán tập trung ghi sổ kế toán, nhận báo cáo kế toán của các chi nhánh, xí nghiệp hạch toán độc lập tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán toàn công ty Để phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD và tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ: 2.2 Bộ máy kế toán công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán trong công ty, công việc phòng kế toán đợc chia thành các phần hành kế toán. Mỗi phần hành công việc kế toán đợc đảm nhiệm bởi một nhân viên kế toán riêng biệt, độc lập, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm của kế toán Vì mỗi phần hành công việc kế toán là một khâu của quá trình hạch toán nên chúng có quan hệ mật thiết với nhau Để thấy đợc mối quan hệ đó ta đi tìm hiểu khái quát các phần hành công việc:
- Kế toán thu chi: hàng ngày căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán, đơn xin tạm ứng, giấy nộp tiền đã có sự phê chuẩn của giám đốc và của kế toán trởng, lập các chứng từ thu chi, rồi chuyển cho thủ quỹ, theo dõi tình hình công nợ trong nội bộ công ty
- Kế toán TSCĐ, vật t, CCDC: căn cứ vào hoá đơn chứng từ liên quan đến nhập xuất kho công cụ dụng cụ, vật t, tăng, giảm tài sản cố định qua mua sắm mới, bán, thanh lý, điều chuyển nội bộ công ty nh: hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, giấy điều chuyển nội bộ tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định ghi sổ kế toán liên quan: sổ cái TK152, sổ cái TK 153, sổ cái TK 211, các sổ chi tiết tơng ứng, báo cáo nhập xuất tồn của từng kho, sổ tăng giảm tài sản cố định , theo dõi tình hình sử dụng vật t, tài sản của đơn vị Đầu năm, lập kế hoạch khấu hao cả năm cho toàn công ty. Hàng tháng, tính số tiền khấu hao TSCĐ toàn công ty, phân bổ cho các chi nhánh, xí nghiệp, rồi ghi vào các sổ nh sổ khấu hao, bảng chi tiết khấu hao theo dõi tình hình thanh toán tiền khấu hao, tiền lãi do sử dụng vốn vay của công ty, lập báo cáo: báo cáo tổng hợp tăng giảm TSCĐ, báo cáo kiểm kê vật t, CCDC, thành phẩm, hàng hoá giúp nhà quản trị công ty ra quyết định đúng đắn nâng cao hiệu quả sử dụng vật t tài sản.
-Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của tổ đội sản xuất, khối văn phòng, khối lợng công việc đã hoàn thành và mức lơng khoán, kế toán tiến hành tính lơng cho ngời lao động, tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ và ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ kế toán liên quan Định kỳ lập báo cáo tình hình sử dụng quỹ lơng và thu nhập bình quân của ngời lao động toàn công ty.
-Kế toán ngân hàng: căn cứ vào kế hoạch sử dụng vốn và nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của các chi nhánh xí nghiệp thành viên, lập giấy uỷ nhiêm thu, chi,
74 lập hồ sơ xin vay vốn ngân hàng, rút tiền từ ngân hàng về quỹ. Định kỳ lập báo cáo sử dụng tiền gửi ngân hàng.
-Kế toán thanh toán với ngân sách nhà nớc: căn cứ vào các chứng từ có hoá đơn thuế (cả đầu ra và đầu vào) ghi vào sổ kế toán liên quan Hàng tháng, nhận bảng kê khai thuế của các chi nhánh, xí nghiệp, lập bảng kê khai thuế: tính số thuế đầu vào đợc khấu trừ và tính số thuế đầu ra phải nộp cho ngân sách nhà nớc căn cứ vào giá trị khối lợng công việc thực hiện trong tháng Theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc Cuối năm quyết toán tổng số thuế đợc khấu trừ, tổng số thuế phải nộp với ngân sách nhà nớc, định kỳ lập báo cáo thuế.
-Kế toán tổng hợp và theo dõi công nợ: căn cứ vào các chứng từ kế toán do các bộ phận liên quan tập hợp và gửi tới tiến hành nhập số liệu vào máy, cuối mỗi kỳ kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển giữa các tài khoản liên quan, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Theo dõi tình hình thanh toán công nợ giữa đơn vị và các khách hàng, định kỳ lập báo cáo quản trị, báo cáo tài chính cho toàn công ty.
-Thủ quỹ: căn cứ phiếu thu, chi do kế toán lập tiến hành thu chi tiền mặt, ghi vào sổ quỹ Cuối ngày tập hợp chứng từ chuyển cho kế toán nhật ký chung, khoá sổ quỹ, đối chiếu số liệu trên sổ quỹ với sổ cái và sổ chi tiết các loại tiền mặt tơng ứng.
-Ban kế toán của các chi nhánh, xí nghiệp hạch toán độc lập gồm có trởng ban kế toán và các nhân viên kế toán.
5.2 Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty Cổ phần Th- ơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty và quyết định số 1141- TC/QĐ CĐKT ngày 01tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính công ty sử dụng các chứng từ sau:
Bảng thanh toán tiền lơng
Bảng thanh toan bảo hiểm xã héi
Bảng thanh toán tiền thởng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Biên bản kiểm kê quỹ
Biên bản giao nhận tài sản cố định Thẻ tài sản cố định Biên bản thanh lí tài sản cố định Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành
PhiÕu nhËp kho PhiÕu xuÊt kho Biên bản kiểm kê vật t
Mỗi loại chứng từ có một chơng trình luân chuyển riêng: có thể là liên tiếp, song song, hoặc vừa liên tiếp vừa song song phù hợp với yêu cầu quản lý thông tin đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
5.3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
Căn cứ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty còn bao gồm các chi nhánh, xí nghiệp, tổ, đội, Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho
Căn cứ Quyết định số 1864/1998/QĐ - BTC ngày 16 tháng
12 năm 1998 của bộ tài chính về “Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp” đơn vị sử dụng các tài khoản sau:
Tên tài khoản Số hiệ u
Tên tàI khoản Số hiệ u Loại 1: Tài sản lu động Loại 4: Nguồn vốn chủ sở h÷u
Quỹ dự phòng tài chính 41
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Lợi nhuận cha phân phối 42
Dự phòng phải thu khó đòi
Ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 14
Hàng bán bị trả lại 53
Chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp
621Chi phí sản xuất kinh 15 Chi phí nhân công trực 62
Chi phí sản xuất chung 62
2 Loại 2: Tài sản cố định Chi phí bán hàng 64
1 Tài sản cố định hữu h×nh
Chi phí quản lý doanh nghiệp
64 2 Hao mòn tài sản cố định
Loại 7: Thu nhập hoạt động khác
Thu nhập hoạt động tài chÝnh
Thu nhập hoạt động bất th- êng
72 1 Chi phí XDCB dở dang 24
Loại 8: Chi phí hoạt động khác
Loại 3: Chi phí hoạt động tài chÝnh
Chi phí hoạt động bất th- êng
Loại 9: Xác định kêt quả kinh doanh
Thuế và các khoản phải nộp ngân sách
Xác định kết quả kinh doanh
91 1 Phải trả công nhân viên 33
Loại 0 : Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Vật t nhận giữ hộ, gia công 00
2 Phải trả, phải nộp khác 33
Nợ khó đòi đã xử lý 00
7 Nguồn vốn khấu hao cơ bản 00
5.4 Hệ thống sổ sách, BCKT ở công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hoàng Vơng
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, hình thức kế toán này phù hợp với đặc điểm, qui mô sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán cũng nh là điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán xử lý thông tin Công tác kế toán của Công ty đợc sự trợ giúp của phần mềm kế toán HAS (Hoang vuong Accounting System) Căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại hợp lệ để ghi vào sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự sau:
Trình tự ghi sổ tại Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng
Chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Chứng từ mã hoá nhập dữ liệu vào máy tính
Chứng từ mã hoá các bút toán Đ/C, K/C
Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh
: Ghi định kỳ : Ghi cuèi kú : Quan hệ đối chiÕu
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng Vơng
Một số u nhợc điểm trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần TM và XD Hoàng Vơng
1 Những u điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty
Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng Vơng thực hiện đồng thời cả kế toán tài chính và kế toán quản trị nhằm nâng cao chất lợng công tác kế toán Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị tạo thành một hệ thống thông tin hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu thông tin cả trong và ngoài Công ty Trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành, kế toán quản trị giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh chính xác, chi tiết, đầy đủ kịp thời, phục vụ lãnh đạo trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành kế hoạch sản xuất và tổ chức hoạt động tài chính trong nội bộ Công ty.
Công tác kế toán của Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng V- ơng đợc sự trợ giúp của phần mềm kế toán HAS Nhờ có phần mềm kế toán này, khối lợng công việc ghi chép hàng ngày và cuối tháng giảm đáng kể trong khi vẫn đảm bảo tính đầy đủ, tính chính xác của số liệu kế toán Công việc của phòng kế toán đợc tập trung vào khâu thu thập, xử lý chứng từ, nhập số liệu và nội dung các nghiệp vụ kinh tế trên các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại vào máy, phân tích các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị Sau khi nhập số liệu vào các chứng từ mã hoá trên máy, chơng trình sẽ tự động chuyển các số liệu vào các sổ kế toán liên quan.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung trong công tác kế toán Hình thức kế toán này có u điểm đơn giản, dễ áp dụng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh rõ ràng trên sổ nhật ký chung, các sổ cái và sổ chi tiết theo trình tự thời gian và định khoản, tuy nhiên hình thức này cũng có nhợc điểm là khối lợng công việc ghi chép lớn do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng một lúc phải ghi vào nhiều loại sổ khác nhau.Việc sử dụng phần mềm kế toán HAS giúp hạn chế khối lợng công việc ghi chép do đó khắc phục đợc nhợc điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là hoàn toàn phù hợp với trình độ đội ngũ cán bộ kế toán,tình hình trang bị phơng tiện kỹ thuật trong công tác tính
13 0 toán, xử lý thông tin, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh yêu cầu quản lý của Công ty.
Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng Vơng thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp này cho phép Công ty có thể kiểm soát đợc từng lần nhập, xuất vật t, hàng hoá hạn chế tình trạng thất thoát, sử dụng lãng phí Sản phẩm xây lắp thờng có kết cấu phức tạp, giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài Hơn nữa trong một kỳ kế toán Công ty thực hiện nhiều công trình, mỗi công trình lại bao gồm nhiều hạng mục công trình Do đó tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu đợc phản ánh thờng xuyên kịp thời theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phép tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tợng liên quan, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình sử dụng các loại nguyên vật liệu một cách chính xác từ đó có những quyết định đúng đắn, kịp thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hệ thống sổ kế toán của Công ty đợc mở theo đúng chế độ kế toán Ngoài ra, các sổ sách kế toán đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đáp ứng yêu cầu thông tin kinh tế nội bộ Công ty cũng nh yêu cầu của công tác tập hợp chi phí và tính giá thánh sản phẩm. Đối tợng tập hợp chi phí đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình phù hợp với đối tợng tính giá thành, chi phí đợc tập hợp theo từng khoản mục tạo điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm đợc chính xác và chi tiết (vì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng chính là chi phí sản xuất của các công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành) Giá thành sản phẩm xây lắp đợc xác định chi tiết theo từng khoản mục giúp cho doanh nghiệp có thể so sánh tình hình thực hiện kế hoạch với kế hoạch đề ra Từ đó thấy đợc những u điểm cũng nh những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác xây lắp và có biện pháp khắc phục hạn chế đó trong kỳ sau.
Những u điểm trong công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tuy nhiên, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cũng có những tồn tại và những khó khăn nhất định.
2 Một số nhợc điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng Vơng có một số vấn đề cha thật hợp lý, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với những nguyên tắc hạch toán do Bộ Tài Chính quy định, cụ thể là:
Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận quản lý tổ đội sản xuất cũng đợc tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không đợc tách riêng để hạch toán vào TK 6272 “chi phí vật liệu” và TK 6273 "chi phí dụng cụ quản lý", làm ảnh hởng tới tính chính xác của từng khoản mục chi phÝ.
- Trong quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, một số chứng từ phản ánh tình hình nhập xuất với số lợng nhỏ kế toán tổng hợp lại ghi sổ Nhật ký chung một lần, do đó,
13 2 không phản ánh chính xác số lợng thực tế của từng lần nhập xuất, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu khi có sai sót xảy ra.
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
-Trong khoản mục chi phí này Công ty hạch toán cả tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội mà không hạch toán vào TK 623 “chi phí sử dụng máy thi công” và TK
6271 "chi phí nhân viên quản lý".
- Các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp, công nhân điều khiển máy thi công và nhân viên quản lý tổ đội nh: BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc hạch toán vào tài khoản 622 "chi phí nhân công trực tiếp" thay cho hạch toán vào TK 627 (6271) “chi phí sản xuất chung” theo qui định của Bộ tài chính Việc hạch toán này làm cho tỉ trọng của các khoản mục chi phí trong giá thành có sự thay đổi: tăng tỉ trọng của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, giảm tỉ trọng của khoản mục chi phí sản xuÊt chung.
-Công ty thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quí và tính vào chi phí nhân công của tháng cuối, làm cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng đột biến về cuối quí, không phản ánh chính xác giá thành công trình.
Hạch toán chi phí sản xuất chung:
-Khoản chi phí tiền lơng nhân viên quản lý tổ đội không đ- ợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung mà hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, do đó làm giảm chi phí chung tăng chi phí trùc tiÕp.
-Nh đã trình bày trên chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý tổ đội sản xuất, các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp và công nhân điều khiển máy thi công không đ- ợc hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung mà hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiÕp.
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần TM và XD hoàng vơng
Sau một thời gian tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần TM và
XD hoàng vơng, trên cơ sở những kiến thức đợc tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng em xin trình bày một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty nh sau:
ý kiến thứ nhất : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để đảm bảo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ thi công đợc phản ánh chính xác, Công ty không nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý tổ đội xây dựng vào khoản mục chi phí này.
Công ty nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý tổ đội vào TK 627(6272) “ chi phí sản xuất chung - chi phí nguyên vật liệu” để đảm bảo tính chính xác hợp lý của các khoản mục chi phí, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Theo số liệu phòng kế toán cung cấp: tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp T12/2002 của (Công Trình Quảng Ninh) là 415.286.000VNĐ, trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động xây lắp: 295.198.000 VNĐ
- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội: 52.180.000VN§
- Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội: 67.908.000 VN§
Tổng các chi phí trên đợc kế toán ghi vào các sổ kế toán liên quan theo định khoản sau:
Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 415.286.000
Nếu đợc hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các chi phí trên đợc ghi sổ kế toán theo định khoản sau:
Chi phí nguyên vật liệu dùng cho hoạt động xây lắp
Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 295.198.000
Cã TK 152,112,… 295.198.000 Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội
Nợ TK 627205 (Công Trình Quảng Ninh) 52.180.000
Cã TK 152 52.180.000 Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội
Nợ TK 627308 (Công Trình Quảng Ninh) 67.908.000
Công ty nên mở các sổ cái, sổ chi tiết của các TK: TK 6271
"chi phí nhân viên phân xởng", TK 6272 "chi phí vật liệu", TK
6273 "chi phí dụng cụ sản xuất" để hạch toán các yếu tố chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ (chi tiết theo từng công trình) Việc mở sổ chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán cũng nh bộ phận lập dự toán chi phí trong công tác theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí theo từng công trình.
ý kiến thứ hai : Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Theo Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp, Bộ tài chính, xuất bản năm 1999, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của đơn vị xây dựng cơ bản chỉ bao gồm tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây lắp Hiện nay, Công ty hạch toán cả chi phí nhân công điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội và các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý là cha phù hợp với qui định của Bộ tài chính. Việc hạch toán này làm tăng khoản mục chi phí trực tiếp giảm khoản mục chi phí sản xuất chung dẫn đến tỷ trọng chi phí thay đổi.
Khắc phục tồn tại trên, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tợng chịu chi phí, Công ty nên hạch toán chi phí nhân công điều khiển máy thi công vào TK 623 (6231)
“chi phí nhân công điều khiển máy thi công”, chi phí nhân viên tổ đội vào TK 6271 "chi phí nhân viên" và hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp thi công và công nhân điều khiển máy thi công vào TK 627 “chi phí sản xuÊt chung”.
Cụ thể nh sau: Trong tổng số chi phí nhân công trực tiếpT12/2000 (Công Trình Quảng Ninh): 76.722.513VNĐ có:
- Lơng thực tế của công nhân xây lắp: 39.779.200 VNĐ
- Lơng nhân viên tổ đội: 9.500.000 VNĐ
- Lơng công nhân điều khiển máy thi công 15.193.500 VNĐ
- Các khoản trích trên lơng: 12.249.813 VNĐ
Kế toán ghi sổ kế toán theo định khoản:
Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 76.722.513
Nếu hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các khoản chi phí trên sẽ đợc ghi sổ kế toán theo định khoản sau:
Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 39.779.200
Nợ TK 623105 (Công Trình Quảng Ninh) 15.193.500
Nợ TK 627105 (Công Trình Quảng Ninh) 21.749.813
Cã TK 338 12.249.813 Công ty thực hiện trích các khoản BHYT, KPCĐ, BHXH theo quí và tính vào chi phí nhân công trực tiếp của công trình vào tháng cuối cùng của quí Vì vậy, làm tăng chi phí của công trình trong tháng cuối Công ty có thể lập kế hoạch trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quí sau đó hàng tháng phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí, đảm bảo tính chính xác, hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp.
Theo số liệu trên Bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ tháng12/2002: số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của quí IV phân bổ cho công trình Công Trình Quảng Ninh là 18.986.510 VNĐ NếuCông ty thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ hàng
13 8 tháng tính vào chi phí thì tổng số tiền trích phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh tháng 12 khoảng:
Chi phí phải trích về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh nhỏ hơn so với số Công ty thực trích:
Công ty hiện tại không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp mà khi nào chi phí này phát sinh thì hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của các đối tợng liên quan Tuy nhiên, trong thực tế số lợng công nhân nghỉ phép trong các thời kỳ là khác nhau, thờng nghỉ tập trung vào những tháng cuối năm Hơn nữa, số lợng công nhân trực tiếp xây lắp trong công ty là rất lớn: 668 công nhân Vì vậy, chi phí tiền l- ơng nghỉ phép chiếm một tỉ lệ khá cao trong giá thành vào những dịp lễ tết Để khắc phục tình trạng trên Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp đảm bảo tính hợp lý của giá thành trong các thời kỳ.
Khi thực hiện trích trớc kế toán ghi:
Khi phát sinh chi phí tiền lơng nghỉ phép:
ý kiến thứ ba : Hạch toán chi phí sản xuất chung: Đối với chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu Công ty nên hạch toán trực tiếp vào TK 152 “nguyên vật liệu” sau mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu, đảm bảo phản ánh đúng giá trị thực tế nguyên vật liệu khi nhập kho cũng nh xuất kho, đảm bảo tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung.
Hiện tại, do không sử dụng TK 623 "chi phí sử dụng máy thi công" nên khi phát sinh chi phí thuê ngoài máy thi công, sửa chữa máy thi công Công ty hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài" Công ty nên hạch toán riêng chi phí này vào TK 6237
"chi phí dịch vụ mua ngoài" trong khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, đảm bảo tính chính xác của các khoản mục chi phí trong giá thành.
Theo số liệu kế toán T12/2002, trong tổng số 104.713.620 VNĐ chi phí dịch vụ mua ngoài Công Trình Quảng Ninh:
- Chi phÝ vËn chuyÓn: 9.141.200 VN§
- Chi phí sửa chữa máy thi công: 30.572.620 VNĐ
Toàn bộ chi phí trên đợc hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 627705(Công Trình Quảng Ninh) 39.713.820
Cã TK 331,111 39.713.820 Nếu Công ty hạch toán theo đúng chế độ kế toán:
Chi phí vận chuyển đợc hạch toán:
Chi phí sửa chữa máy thi công:
Nợ TK 623705 (Công Trình Quảng Ninh)30.572.620
Công ty không nên hạch toán chi phí khấu hao máy thi công vào chi phí sản xuất chung vì chi phí khấu hao máy thi công là một khoản chi phí tơng đối lớn, nó sẽ làm chi phí sản xuất chung lên tăng lên một cách không bình thờng Công ty nên hạch toán chi phí trên vào TK 623 (6234) “chi phí khấu hao máy thi công”.
Trong tổng số chi phí khấu hao T12/2002 phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh: 48.761.928 VNĐ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý: 14.538.608 VNĐ
- Chi phí khấu hao máy móc thi công xây lắp: 34.223.320 VN§
Thực tế, công ty hạch toán khoản chi phí trên nh sau:
Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) : 48.761.928
Cã TK 214 48.761.928 Nếu Công ty thực hiện hạch toán theo chế độ kế toán thì các chí khấu hao đợc ghi sổ kế toán nh sau:
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý
Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) 14.538.608
Chi phí khấu hao máy thi công:
Nợ TK 623405 (Công Trình Quảng Ninh) 34.223.320
Trong chi phí bằng tiền khác của khoản mục chi phí sản xuất chung Công ty hạch toán toàn bộ chi phí sản xuất chung còn lại nh chi phí tiếp khách, tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, phụ phí sản lợng, lãi vay vốn lu động, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, lệ phí cầu đờng Để các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung đợc phản ánh một cách trung thực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chi phí thì các chi phí: tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại nên hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài".