Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
8,93 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHẠM THỊ KIM QUYÊN NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN ĐẦU CÁ MÓ (Scaridae) BẰNG ENZYME PROTAMEX ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Nha Trang, tháng năm 2013 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHẠM THỊ KIM QUYÊN NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN ĐẦU CÁ MÓ (Scaridae) BẰNG ENZYME PROTAMEX ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD:ThS ĐỖ TRỌNG SƠN Nha Trang, tháng năm 2013 iii LỜI CẢM ƠN Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Đỗ Trọng Sơn, người hướng dẫn trực tiếp em thực đề tài Em cảm ơn thầy suốt thời gian qua nhiệt tình bảo, định hướng, thường xuyên nhắc nhở góp ý cho em suốt q trình thực đề tài Ngồi ra, thời gian tháng làm đề tài tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Khoa Công nghệ thực phẩm, Trung tâm thí nghiệm thực hành, Viện Cơng nghệ sinh học Môi trường Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nha Trang Khoa Công nghệ Thực Phẩm tạo điều kiện cho em suốt trình Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình em quan tâm, hỗ trợ tốt tình thần vật chất giúp em thực đề tài Sinh viên thực Phạm Thị Kim Quyên iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG x LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1.TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁ MÓ 1.1.1 Đặc điểm sinh thái, phân bố cá Mó 1.1.1.1.Đặc điểm sinh thái 1.1.1.2 Phân loại cá Mó 1.1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.1.4 Tình hình ni trồng chế biến cá Mó 1.1.1.5 Thành phần hóa học dinh dưỡng cá Mó 1.2 TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTAMEX VÀ QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN PROTEIN 1.2.1 Enzyme Protease 1.2.2.Một số enzyme protease thương mại 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình thủy phân protein 1.2.4 Các dạng sản phẩm thủy phân 11 1.2.4.1.Dịch đạm thủy phân 11 1.2.4.2 Bột đạm thủy phân 12 1.2.5 Ứng dụng sản phẩm thủy phân protein 12 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN PROTEIN TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG 12 v 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1Nguyên liệu đầu cá Mó 17 2.1.2 Enzyme Protamex 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Xác định thành phần hóa học đầu cá Mó 18 2.2.2 Thí nghiệm xác định thơng số thích hợp cho q trình thủy phân đầu cá Mó enzyme Protamex 18 2.2.3 Thí nghiệm thăm dị xác định thơng số thích hợp cho q trình thủy phân đầu cá Mó enzyme Protamex 20 2.2.3.1 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme/ nguyên liệu (E/NL) 20 2.2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp 23 2.2.3.3 Bố trí thí nghiệm xác định thời gianthủy phân thích hợp 25 2.2.4 Phương pháp phân tích 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 28 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐẦU CÁ MÓ 28 3.2XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ THÍCH HỢP CHO Q TRÌNH THỦY PHÂN ĐẦU CÁ MÓ BẰNG ENZYME PROTA MEX 28 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme Protamex đến q trình thủy phân đầu cá Mó 28 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến q trình thủy phân đầu cá Mó 31 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến q trình thủy phân đầu cá Mó 34 vi 3.3 CHẤT LƯỢNG CỦA DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ ĐẦU CÁ MÓ 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44 1.KẾT LUẬN 44 2.ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Độ thủy phân NTS Nitơ tổng số Naa Nitơ axít amin NNH3 Nitơ amoniac N/NL Tỷ lệ nước so với nguyên liệu E/NL Tỷ lệ enzyme so với nguyên liệu viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá Mó Hình 1.2 Cá Mó đầu khum Hình 2.1 Nguyên liệu đầu cá Mó 17 Hình 2.2 Sơ đồ xác định thành phần hóa học đầu cá Mó 18 Hình 2.3 Quy trình dự kiến sản xuất dịch đạm thủy phân từ đầu cá Mó 19 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme Protamex thích hợp 22 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp 24 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian thủy phân thích hợp 26 Hình 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme Protamex đến độ thủy phân Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 29 Hình 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme Protamex đến hiệu suất thu hồi nitơ Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 29 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme Protamex đến hàm lượng NH3 Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 30 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến độ thủy phân (DH) Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 32 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến hiệu suất thu hồi Nitơ Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến hàm lượng Nitơ amoniac Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 33 ix Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến độ thủy phân DH Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 35 Hình 3.8 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hiệu suất thu hồi Nitơ (%) Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 35 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hàm lượng nitơ amoniac (gN/l) Giá trị trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, với chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 36 Hình 3.13 Dịch đạm thủy phân từ đầu cá Mó 39 x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần hóa học đầu cá Mó 28 Bảng 3.2 Chất lượng cảm quan dịch đạm thủy phân 40 Bảng 3.3 Chỉ tiêu hóa học dịch đạm thủy phân 40 Bảng 3.4 Chỉ tiêu vi sinh vật dịch đạm thủy phân 40 Bảng 3.5 Thành phần axít amin dịch đạm thủy phân từ đầu cá Mó 42 PHỤ LỤC 2:Phương pháp xác định độ thủy phân tính hiệu suất thu hồi nitơ Phương pháp xác định độ thủy phân (DH%) a Dụng cụ hóa chất - Bình định mức 100ml - Cốc thủy tinh 100ml - Bể ổn nhiệt - Ống nghiệm - Tetra borat natri - Glycine - DNFB - HCl đậm đặc b Cách tiến hành Xây dựng đường chuẩn glycine - Dung dịch glycine 5mM: Cân 0,0375g glycine sau định mức với 100ml nước cất - Dung dịch tetra borat natri 2% - Hút 325µl DNFB (dinitrofluorobenzene) pha 25ml etanol - Tiến hành hút vào ống nghiệm với nồng độ tương ứng theo bảng Mỗi nồng độ cho vào ống 1ml dung dịch tetra borat natri 2% - Sau cho vào ống nghiệm 0,25ml dung dịch DNFB,lắc đem ủ bể ổn nhiệt 600C thời gian 10 phút, tiến hành làm nguội Sau làm nguội ta cho 2ml HCl đậm đặc vào tất ống nghiệm, lắc đem đo hàm lượng OD máy quang phổ tử ngoại khả kiến bước sóng 410nm Nồng độ Glycine 5mM Nướ c (µl) OD (410nm) 0,0002 0,0004 0,0006 0,0008 0,001 40 80 120 160 200 1000 960 920 880 840 800 0,623 1,068 1,332 1,988 2,330 - Đường chuẩn 3.0 2.5 DO 2.0 1.5 1.0 y = 2396.4x R² = 0.9857 0.5 0.0 0.0002 0.0004 0.0006 0.0008 0.001 mmol glycine Xác định độ thủy phân: - Hút 500 µl dịch thủy phân cho vào bình định mức 100ml, thêm nước cất đủ vạch, lắc đỏ cốc thủy tinh 100ml khô (hệ số pha loãng 200 lần) - Hút 1ml mẫu pha loãng vào ống nghiệm tương ứng, mẫu ống nghiệm Sau cho 1ml dung dịch tetra borat natri 2% vào ống nghiệm chứa mẫu ống nghiệm khơng chứa mẫu dịch thủy phân pha lỗng để làm mẫu chuẩn Tiến hành cho vào ống nghiệm 0,25ml dung dịch DNFB,lắc đem ủ bể ổn nhiệt 600C thời gian 10 phút, tiến hành làm nguội Sau làm nguội ta cho 2ml HCl đậm đặc vào tất ống nghiệm, lắc đem đo hàm lượng OD máy quang phổ tử ngoại khả kiến bước sóng 410nm - Cơng thức tính độ thủy phân: OD*200 DH(%)= *100 P * 8,6*0,001 Trong đó: • DH: Độ thủy phân(%) • OD: Giá trị mẫu đo bước sóng 410nm • P: Hàm lượng protein 1ml dịch thủy phân Phương pháp tính hiệu suất thu hồi Nitơ H (%) = Lượng nitơ tổng số có dịch thủy phân Lượng nitơ tổng số có nguyên liệu đem thủy phân Trong đó: • H: Hiệu suất thu hồi nitơ (%) • Lượng nitơ tổng số có dịch thủy phân (g) • Lượng nitơ tổng số có ngun liệu đem thủy phân (g) *100% PHỤ LỤC : Các phương pháp xác định thành phần hóa học đánh giá chấtlượng trình sản xuất dịch đạm thủy phân Xác định hàm lượng nước nguyên liệu theo phương pháp sấy a Nguyên lý Dùng nhiệt độ cao làm bay nước mẫu, sau dựa vào hiệu số khối lượng mẫu trước sau sấy để tính hàm lượng nước thực phẩm b Dụng cụ, hóa chất - Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích độ xác 10- g - Cốc sấy sứ thủy tinh - Đũa thủy tinh - Bình hút ẩm c Tiến hành Sấy cốc sấy đến khối lượng không đổi: cốc rửa úp khô, sấy nhiệt độ 100 – 1050C khoảng giờ, lấy làm nguội bình hút ẩm sau cân sấy tiếp nhiệt độ - > làm nguội bình hút ẩm - > cân đến hai lần cân liên tiếp sai khác không 0.0005g Cân xác 5g mẫu cốc sấy khơ đến khối lượng không đổi Đánh tơi mẫu đũa thủy tinh, dàn mẫu đáy cốc chuyển cốc vào tủ sấy, sấy 60- 800C vòng Sau nâng nhiệt độ sấy lên 1001050C sấy liên tục vòng giờ(cứ đảo mẫu lần) Lấy mẫu để nguội bình hút ẩm - > cân cân phân tích - > sấy tiếp nhiệt độ 100- 1050C đến khối lượng khơng đổi d Tính kết Độ ẩm (hầm lượng nước) mẫu tính theo cơng thức sau: X H 2O = G1 − G2 *100(%) G1 − G Trong đó: • XH 2O : độ ẩm thực phẩm (%) • G1 : Khối lượng cốc sấy mẫu thử trước sấy • G2 : Khối lượng cốc sấy mẫu thử sau sấy • G : khối lượng cốc sấy Xác định hàm lượng tro nguyên liệu theo phương pháp nung a Ngun lý Dùng sức nóng (550- 6000C) nung cháy hồn tồn chất hữu Phần cịn lại đem cân tính hàm lượng tro tồn phần thực phẩm b Dụng cụ, vật liệu thuốc thử - Chén nung sứ - Đèn cồn hay bếp điện - Lò nung điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích - Bình hút ẩm - H2O2, HNO3 đậm đặc c Tiến hành - Nung chén sứ rửa lò nung tới nhiệt độ 550- 6000C đến trọng lượng không đổi Lấy để nguội bình hút ẩm sau cân cân phân tích ghi lại số liệu - Cho vào chén 5g mẫu cần phân tích Cân tất cân phân tích sau cho tất vào lị nung tăng nhiệt độ từ từ 550- 6000C Nung chođến tro trắng nghĩa loại hết chất hữu cơ, thông thường khoảng đến - Trường hợp tro đen, lấy để nguội sau cho thêm vài giọt H2O2 10 thể tích HNO3 đậm đặc nung lại thành tro trắng Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích Tiếp tục nung nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân, lặp lặp lại thí nghiệm trọng lượng không đổi Kết hai lần cân nung liên tiếp sai khác khơng q 0.0005g d Tính kết Hàm lượng tro theo phần trăm (X1) tính cơng thức: X1 = G1 − G2 (%) G1 − G Trong đó: • G1 khối lượng chén nung mẫu (g) • G khối lượng chén nung (g) • G2 khối lượng chén nung tro trắng (g) Chú ý: Khi chén nung cịn nóng đựng bình hút ẩm nhớ để nắp lúc đầu mở vịi khơng khí nắp bình hút ẩm tránh khơng khí nở đẩy bật làm vỡ nắp bình Xác định hàm lượng đạm NH3 nguyên liệu theo phương pháp lôi kéo nước a Nguyên lý Đẩy muối amoni khỏi dung dịch chất kiềm mạnh amoniac không mạnh để tránh ảnh hưởng đến thực phẩm Dùng nước kéo amoniac giải phóng thể tự sang bình chứa H2SO4 tiêu chuẩn dư định lượng H2SO4 tiêu chuẩn dư NaOH tiêu chuẩn Phản ứng xảy ra: 2NH4Cl + Mg(OH)2 = 2NH3+ MgCl2+ 2H2O 2NH3+ H2SO4 tiêu chuẩn = (NH4)2SO4 2NaOHtiêu chuẩn+ H2SO4 tiêu chuẩn dư = Na2SO4+ 2H2O b Tiến hành Bước 1: sục rửa thiết bị,kiểm tra độ kín thiết bị Bước 2: chuẩn bị côc hứng: Lấy cốc thủy tinh 500ml cho vào 20ml H2SO4 0,1N vài giọt mêtyl đỏ 0,2% Đặt cốc hứng đầu ống sinh hàn,ống sinh hàn phải đặt ngập cốc hứng Bước 3: Chưng cất - Lấy 10ml mẫu chuẩn bị cho vào bình cảu thiết bị chưng cất đạm thối,thêm vào vài giọt phenolphtalein 1%, cho từ từ dung dịch Mg(OH)2 bão hòa vào đến dung dịch bình có màu hồng Thêm 20ml nước cất, khóa phễu, kiểm tra độ kín thiết bị,cho nước chảy vào ống sinh hàn tiến hành chưng cất - Chưng cất khoảng 30 phút kể từ dung dịch bình bắt đầu sơi,tiến hành kiểm tra xem trình chưng cất kết thúc hay chưa - Cách thử sau: nâng đầu ống sinh hàn lên khổi cốc hứng (cốc hứng đặt đầu ống sinh hàn) Dùng bình tia rửa xung quanh ống sinh hàn Nước rửa tiếp tục hứng vào cốc hứng Chưng cất khoảng – phút,dùng giấy quỳ giấy đo PH để thử Nếu pH = trình chưng cất kết thúc Nếu PH > tiếp tục chưng cất Bước 4: chuẩn độ Lấy cốc hứng đem chuẩn độ NaOH 0,1N dung dịch có màu vàng đọc thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn c Tính kết NNH3= 0,0014 ( A − B ) F 1000 (gN/lít) V 0,0014: số gam nitơ tương đương với 1ml H2SO4 0,1N A : số ml H2SO4 0,1N dùng B : số ml NaOH 0,1N tiêu tốn chuẩn độ V : số ml đem thí nghiệm Xác định hàm lượng đạm formol nguyên liệu theo phương pháp Sorensen a Nguyên lý Các axít amin dung dịch nước trung bình khơng phải vị trí có nhóm chức axít (- COOH) amin (- NH2) trung hòa lẫn mà nhóm chức yếu,điện ly Khi gặp focmon,nhóm –NH2 kết hợp với focmon tạo thành nhóm metyleic (- N=CH2) tính chất kiềm Do đó, tính chất axít nhóm (COOH) bật lên Có thể định lượng chất kiềm với thị phenolphtalein R - CH - COOH + HCHO R - CH - COOH ÀÀ NH2 N = CH2 Nếu mẫu thử có mặt loại muối amoni Vd: NH4Cl gặp focmon làm cho dung dịch trở thành axít: 4NH4Cl + 6HCHO (CH2)6N4+ 6H2O + 4HCl b Tiến hành - Chuẩn bị cốc có màu pH = 9,2 - Chuẩn bị dung dịch focmon trung tính - Lấy 50ml dung dịch chuẩn bị cho vào bình định mức 250ml, thêm vào vài giọt phenolphthalein 1% 2g BaCl2, cho từ từ Ba(OH)2 bão hòa vào dung dịch có màu đỏ giống màu có pH = 9,2 Thêm nước cất cho đủ vạch,lắc để lắng 15 phút (nếu có kết tủa lọc bỏ kết tủa) - Dùng pipet lấy xác 20ml dung dịch lọc cho vào cốc thủy tinh 250ml sạch, đem trung hòa dung dịch HCl 0,1N dungdịch màu Thêm khoảng 10ml focmon trung tính, cho vào tủ lạnh 15 – 20 phút - Dùng dung dịch NaOH 0,1N để chuẩn độ dung dịch cốc có màu đỏ giống màu dung dịch có pH = 9,2 Xác định thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn c Tính kết NF = 0,0014 A F 1000 V (gN/lít) 0,0014: số gam nitơ tương đương với 1ml NaOH 0,1N A: số ml NaOH 0,1N tiêu tốn chuẩn độ F: hệ số pha loãng F = F1 x F2 = 25 x (250/50) = 125 V: số ml mẫu đem thí nghiệm Nitơ axít amin (Naa) xác định theo công thức: Naa = NF – NNH (gN/lít) Xác định hàm lượng đạm tổng số nguyên liệu theo phương pháp Kjeldahl a Ngun lý Vơ hóa axít sunfuric đậm đặc (H2SO4đđ)với có mặt chất xúc tác (CuSO4.5H2O K2SO4) Kiềm hóa sản phẩm phản ứng Sau đem chưng cất chuẩn độ lượng amoniac giải phóng Tính hàm lượng nitơ Sau nhân kết với hệ số quy ước 6,25 tính hàm lượng protein thơ b.Thiết bị, dụng cụ, hóa chất Thiết bị Hệ thống phá mẫu chưng cất đạm bán tự động (Kjeldahl) Dụng cụ Buret 25mL Ống đong 1000mL Bình định mức 25mL, 1000mL Bình tam giác 100mL Hóa chất - Hóa chất Nước cất 01 lần Axít Sunfuric đậm đặc (H2SO4đđ) Hỗn hợp xúc tác (CuSO4.5H2O K2SO4); NaOH; H3BO3 Metyl đỏ metyl xanh Ethanol 95% Axít sunfuric 0,05mol/L ( H2SO4 0,1N) - Pha hóa chất + Xúc tác gồm hỗn hợp ( CuSO4.5H2O K2SO4) cân theo tỷ lệ 1:5 trộn + NaOH 40% : hòa tan 400g NaOH nước định mức thành 1L + H3BO3 4% : hòa tan 40g H3BO3 nước định mức thành 1L + Chỉ thị TaShiro : hòa tan 2g metyl đỏ 1g metyl xanh ethanol định mức thành 1000mL + Ethanol 95% : pha 950ml enthanol nước định mức thành 1000mL + Axít sunfuric 0,05mol/L (H2SO4 0,1N): Pha ống chuẩn (H2SO4 0,1N) định mức thành 1000mL c Tiến hành Vơ hóa mẫu Cân khoảng 0,5 đến 2g mẫu cho vào bình Kjeldahl có dung tích phù hợp (thường 250mL) Thêm lượng chất xúc tác (CuSO4.5H2O K2SO4) phù hợp khoảng 0,9 đến 1,2g Thêm 25mL H2SO4đđ gam chất khô mẫu thêm 6-12mL cho gam chất khô Trộn đều, đảm bảo làm ướt toàn phần mẫu thử Đặt ống Kjeldahl vào phá mẫu Cài đặt nhiệt độ thời gian cho máy Tổng thời gian vơ hóa từ 3-4 Sau phá mẫu hồn tất chất lỏng bình có màu xanh da trời nhạt Để nguội Nếu thấy q trình vơ hóa mẫu xuất cặn rắn cho nước cất vào lắc Chưng cất amoniac Đem mẫu chưng cất Cài đặt thông số cho máy (dựa theo catologue) sau: H2O : 2S H3BO3 : 3S NaOH : 5S Thời gian chưng cất: phút Nhỏ giọt thị TaShiro vào bình hấp thụ tiến hành chưng cất mẫu Chuẩn độ Chuẩn độ H2SO4 0,1 N, ghi nhận điểm cuối chuyển từ màu xanh dương sang mận chín Đọc thể tích axít sunfuric tiêu tốn buret Tính kết WN = ( V1 – V0 ) *C*14/m Trong đó: WN: hàm lượng nitơ mẫu V1 : thể tích dung dịch H2SO4 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu thử (mL) V0 : thể tích dung dịch H2SO4 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu trắng (mL) C : nồng độ dung dịch H2SO4 0,1N V : thể tích mẫu thử 14 : khối lượng phân tử gam nitơ (M = 14g/mol) Hàm lượng protein thơ mẫu tính theo cơng thức: WP = WN ×6,25 PHỤ LỤC V: Các hình ảnh thí nghiệm Hình Cá Mó Hình Ngun liệu đầu cá Mó Hình Ngun liệu đầu cá Mó xay nhỏ Hình Q trình thủy phân Hình Quá trình lọc Hình Dịch thủy phân sau ly tâm Hình 7-8 Quá trình đo độ thủy phân Hình Thiết bị ly tâmHình 10.Máy đo UV-Vis mini 1240 Hình 11-12 Máy chưng cất đạm bán tự động Kjeldahl Hình 13-14 Hóa chất DNFB