Đánh giá sự sinh trưởng của nấm mối đen trên cơ chất mùn cưa tại đồng hới quảng bình

45 0 0
Đánh giá sự sinh trưởng của nấm mối đen trên cơ chất mùn cưa tại đồng hới quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ PHAN THỊ ANH TÚ ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA NẤM MỐI ĐEN (Xerula radicata) TRÊN CƠ CHẤT MÙN CƯA TẠI ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2018 QUẢNG BÌNH, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA NẤM MỐI ĐEN (Xerula radicata) TRÊN CƠ CHẤT MÙN CƯA TẠI ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Phan Thị Anh Tú Mã số sinh viên: DQB05140049 Chuyên ngành: Sư phạm Sinh Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hương Bình QUẢNG BÌNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hương Bình Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép công bố Quảng Bình, ngày 13 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phan Thị Anh Tú Xác nhận giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Th.S Nguyễn Thị Hương Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, tơi cịn hỗ trợ từ nhiều người, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy, cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Quảng Bình trang bị cho tơi kiến thức bản, làm móng để thực đề tài làm tốt công việc sau Cơ Nguyễn Thị Hương Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chun đề báo cáo thực tập Ban Lãnh Đạo, phịng ban Trung tâm tiến khoa học cơng nghệ Quảng bình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu thực tiễn suốt q trình thực tập trung tâm Cuối xin cảm ơn anh chị phịng Cơng nghệ sinh học Trung tâm tiến khoa học cơng nghệ Quảng Bình giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đồng thời cảm ơn trường Đại học Quảng Bình tạo cho tơi có hội thực tập nơi mà tơi u thích, cho tơi bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc trồng nấm để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô Tôi xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ĐỀ TÀI Phần I: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .9 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Phần II NỘI DUNG .10 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ NẤM MỐI ĐEN .10 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 10 1.1.2 Phân loại đặc điểm sinh học 10 1.1.3 Giá trị nấm mối đen 12 1.1.4 Một số bệnh hại nấm mối đen thường gặp 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẤT MÙN CƯA .13 1.2.1 Mùn cưa phế liệu nông nghiệp vấn đề phát sinh môi trường 13 1.2.2 Thành phần mùn cưa 14 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM MỐI ĐEN 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nấm mối đen giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nấm mối đen nước .18 1.4 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐẤT ĐAI VÙNG NGHIÊN CỨU 18 Chương II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 2.1 Theo dõi tốc độ lan tơ nấm mối đen chất mùn cưa 20 2.2 Theo dõi thời gian xuất trình thu hoạch 21 2.3 Theo dõi đặc điểm hình thái sinh trưởng nấm mối đen .22 2.4 Đánh giá suất 25 2.5 Tình hình bệnh hại nấm mối đen .26 2.6 Những thuận lợi khó khăn .26 Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 3.1 KẾT LUẬN .27 3.2 ĐỀ NGHỊ 27 PHỤ LỤC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tốc độ lan tơ nấm mối đen chất mùn cưa 20 Bảng 2: Thời gian xuất thể thu hoạch 21 Bảng 3: Hình thái sinh trưởng nấm mối đen (tính từ thời gian bắt đầu phủ luống) 22 Bảng 4: Năng suất nấm mối đen 25 Bảng 5: Tỷ lệ bệnh hại nấm cơng thức thí nghiệm 26 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Quy trình trồng nấm mối đen Hình 2: Cấu tạo nấm mối đen .11 Hình 3: Chu trình sống nấm mối đen 11 Hình 4: Mùn cưa cao su 14 Hình 5: Cấu trúc phân tử Cellulose 15 Hình 6: Cấu trúc phân tử Lignin .15 Hình 7: Cấu trúc phân tử Hemicellulose 16 Hình 8: Biểu đồ tốc độ lan tơ nấm mối đen chất mùn cưa 20 Hình 9: Biểu đồ chiều dài thân nấm mối đen .23 Hình 10: Biểu đồ đường kính mũ nấm mối đen 23 Hình 11: Biểu đồ đường kính gốc nấm mối đen 24 Hình 12: Năng suất nấm mối đen 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT: Cơng thức TB: Trung bình TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nấm mối đen (Xerula radicata), thuộc họ Physalacriaceae loại nấm có từ tự nhiên thường vào đầu mùa mưa nên nấm mối đen xem đặc sản, mà nấm mối đen chứa nhiều chất dinh dưỡng Loại nấm biết đến loại nấm có tính dược liệu cao Chính định chọn đề tài “Đánh giá sinh trưởng nấm mối đen (Xerula radicata) chất mùn cưa Đồng Hới – Quảng Bình” Nhằm bước đầu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển nấm mối đen điều kiện khí hậu Đồng Hới – Quảng Bình góp phần bổ sung thêm quy trình kỹ thuật trồng nấm đem lại suất cao Kết nghiên cứu làm tài liệu cho sinh viên môn Sinh học, nông nghiệp quan tâm đến sản xuất giống nấm mối đen - Đề tài thực từ tháng 12/ 2017 đến tháng 04/ 2018 Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học cơng nghệ Quảng Bình Thí nghiệm trồng thử nghiệm giống nấm mối đen tiến hành với hai hình thức: Trồng bịch (cơng thức – CT1) trồng phủ luống (công thức – CT2) theo quy trình trồng nấm mối đen bao gồm bước: Xử lý nghiên liệu (ủ nguyên liệu, đảo đống ủ, trộn nguyên liệu với chất phụ gia đóng bịch), hấp trùng, cấy giống, ươm sợi nấm, phủ đất, chăm sóc thu hoạch - Từ thí nghiệm ta tiến hành theo dõi tiêu sau: theo dõi tốc độ lan tơ nấm mối đen chất mùn cưa, thời gian xuất thể trình thu hoạch, hình thái sinh trưởng nấm mối đen, đánh giá xuất, tình hình bệnh hại nấm Qua đối chiếu hai CT1 CT2, đánh giá khả sinh trưởng nấm chất mùn cưa Đồng Hới - Quảng Bình Trong ngày (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 18): 1,875 mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 26): 3,125 mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 26 đến ngày thứ 33): mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 33 đến ngày thứ 40): 3,57 mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 40 đến ngày thứ 46): 7,5 mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 46 đến ngày thứ 51): mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 51 đến ngày thứ 54): 21,67 mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 54 đến ngày thứ 58): 11,25 mm/ngày Trong ngày (từ ngày thứ 58 đến ngày thứ 60): 25 mm/ngày Theo kết thực tế bảng biểu đồ hình cho thấy: sau 10 ngày cấy giống tơ nấm bắt đầu thích nghi với nguồn chất mùn cưa cao su, tơ nấm ăn từ tạo nên lớp có màu trắng phía ngồi bịch Đến ngày thứ 18 tơ nấm hồn tồn thích nghi với môi trường chất mùn cưa, biểu lan tơ mạnh Tuy nhiên lúc hệ sợi cịn thưa mảnh, chưa có bền kết chặt chẽ Đến ngày thứ 46 hệ tơ dày hơn, kết cấu chặt chẽ, gai nhọn mang dịch đen xuất dày đặc, lúc kích thước sợi nấm 165 mm Tốc độ lan trung bình tơ nấm chất mùn cưa ngày tăng Đến ngày thứ 58 tốc độ lan trung bình 25 mm/ngày lan mạnh ngày 60 tơ lan kính đầy bịch Sự lan tơ nấm mối đen cần khoảng thời gian dài Tốc độ lan tơ nấm mối đen kéo dài khoảng thời gian 60 ngày 2.2 Theo dõi thời gian xuất trình thu hoạch Bảng 2: Thời gian xuất thể thu hoạch Hình thức CT1 CT2 Thời gian xuất thể (ngày) 20 ngày ( 12/3 - 31/3/2018) 22 ngày (12/3 – 2/4/2018) Thời gian thu hái (tính từ lúc thể xuất hiện) ngày sau thể xuất ngày sau thể xuất Chỉ tiêu Sau 20 ngày kể từ đem bịch nấm nhà trồng nấm CT1 bắt đầu xuất thể 21 Còn CT2 sau 22 ngày bắt đầu xuất thể Thời gian xuất thể CT2 chậm CT1 ngày (do trồng luống ta phủ đất ủ bột nhẹ trấu, phủ qua mặt bịch 2,5 – cm nên thể mọc chậm hơn) Khi nấm mối đen có đặc điểm nấm trưởng thành dài khoảng 10 -15cm, bán kính thân nấm 0,5 - 1,5 cm, lớp đen, thịt trắng, tai nấm hình mũ nồi trịn – cm, nở xịe đầy đặn đến 10 – 15 cm ta tiến hành thu hái nấm Thời gian thu hái nấm CT1 ngày sau thể xuất Còn CT2 nhanh ngày sau thể xuất Việc thu hái nấm mối đen tiến hành vòng 16 ngày (đối với đợt) tính từ thể xuất 2.3 Theo dõi đặc điểm hình thái sinh trưởng nấm mối đen Bảng 3: Hình thái sinh trưởng nấm mối đen (tính từ thời gian bắt đầu phủ luống) Chỉ tiêu Ngày Chiều dài thân nấm (mm) Đường kính mũ nấm (mm) Đường kính gốc nấm (mm) CT1 CT2 CT1 CT2 CT1 CT2 8,8 6,4 4.6 22,43 12,43 68 47,4 7,5 12,14 8,57 9,5 21 11,8 10,71 42,43 67,89 38,86 63,67 7,86 17,67 73,45 51 63,91 50,6 10,55 14,6 85,17 77,14 47,67 71,43 9,17 19 74,31 61,4 50,62 61,2 8,15 17,6 93,25 41,7 70 34,1 15,25 9,3 74,17 65 16,83 10 52,33 41,67 7,33 11 64,2 61,6 48,4 51,2 12 13,8 12 68,17 62,5 59,33 56,5 12 21,5 13 63,75 56,25 14,5 14 0 0 0 15 47 19 40,67 12,5 11 7,5 16 TB 43,85 62,67 33,02 50,67 7,45 17 42,08 22 37,05 11,63 Hình 9: Biểu đồ chiều dài thân nấm mối đen Tiến hành đo tiêu nấm mối đen 16 ngày ta bảng Qua số liệu bảng biểu đồ hình cho thấy chiều dài thân nấm CT biến động theo thời gian Chiều dài trung bình qua 16 ngày theo dõi CT1 (43,85 mm) > CT2 (42,08 mm) Cụ thể ngày thứ 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 15 Qua cho thấy nấm mối đen trồng bịch cho hình thái, kích thước, suất chiều dài thân trồng theo luống Hình 10: Biểu đồ đường kính mũ nấm mối đen 23 Dựa vào số liệu bảng biểu đồ hình 10 ta thấy, đường kính mũ nấm trung bình qua đợt theo dõi CT1 (33,02 mm) < CT2 (37,05 mm) Cụ thể rõ ngày thứ 4, 6, 7, 9, 11, 13, 16 Qua cho thấy nấm mối trồng phủ luống cho hình thái, kích thước, suất đường kính mũ (rộng, xịe to) trồng bịch Hình 11: Biểu đồ đường kính gốc nấm mối đen Dựa vào số liệu đo bảng biểu đồ hình 11 ta nhận thấy đường kính gốc nấm mối đen CT2 (11,63 mm) cao so với đường kính trung bình gốc nấm CT1 (7,45 mm) Cụ thể ngày 4, 5, 6, 7, 9, 11, 12, 13, 16 Qua cho thấy nấm mối đen trồng phủ luống cho hình thái, kích thước, suất đường kính gốc (gốc to) trồng bịch Công thức trồng phủ luống hiệu hình thái chiều dài, lại hiệu hình thái gốc mũ nấm trồng bịch Qua bảng số liệu theo dõi chiều dài thân nấm, đường kính mũ nấm, đường kính gốc nấm biểu đồ ta thấy rõ đường kính mũ đường kính gốc gắn liền với Gốc nấm to mũ xịe rộng, thân nấm to, ngắn, phiến nấm dài dày Đây nấm có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn Vì vậy, trồng nấm luống phủ đất cho nấm có chất lượng trồng bịch 24 2.4 Đánh giá suất Bảng 4: Năng suất nấm mối đen Phương thức CT1 CT2 Tiêu chí Số lượng TB/bịch (cây) 4,4500 3,4500 Khối lượng nấm TB/bịch (kg) 0,1016 0,0878 Tổng số cây/kg (cây) 43,79 39,27 Hình 12: Năng suất nấm mối đen - Số lượng TB/bịch (4,4500 cây) CT1 cao số lượng TB/bịch (3,4500 cây) CT2 - Khối lượng nấm TB/bịch (0,1016 kg) CT1 cao so khối lượng nấm TB/bịch (0,0878 kg) CT2 - Tuy số lượng TB khối lượng nấm TB bịch CT1 cao CT2 nấm CT2 lại chất lượng hơn, khối lượng nấm lại có tỷ trọng lớn CT1 ( CT1 có 43,79 nặng kg > CT2 có 39,27 nặng kg) 25 Qua cho thấy, cơng thức đem lại suất riêng Trồng bịch cho số lượng nhiều kích thước nấm lại nhỏ so với trồng phủ luống 2.5 Tình hình bệnh hại nấm mối đen Qua nghiên cứu cho thấy nấm mối đen sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu địa bàn Đồng Hới – Quảng Bình Bên cạnh nấm xuất số bệnh hại sau: Bảng 5: Tỷ lệ bệnh hại nấm cơng thức thí nghiệm Hình thức CT1 CT2 Chỉ tiêu Số bịch bị nhiễm bệnh (bịch) Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 10 15 Do nấm mốc x x Chết sợi giống x Nguyên Sợi nấm mọc yếu, x nhân nhanh chóng lão hóa Do độ ẩm thấp x Không xác định x x Qua cho thấy trồng luống xuất nhiều bệnh hại nấm trồng bịch Vì vây, muốn nấm sinh trưởng tốt đảm bảo chất lượng cần có biện pháp phòng ngừa bệnh hại 2.6 Những thuận lợi khó khăn  Thuận lợi - Được ủng hộ tạo điều kiện Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học cơng nghệ Quảng Bình tất hoạt động đề tài - Chủ động nguồn nguyên liệu phục vụ đề tài như: giống nấm mối đen, mùn cưa cao su vật liệu liên quan đến đề tài  Khó khăn Do tình hình thời tiết khơng thuận lợi nên nấm mối đen phát triển chưa chất lượng Xuất nhiều bệnh hại nấm 26 Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN - Tốc độ lan tơ nấm mối đen chất mùn cưa lâu Thời gian lan kín đầy bịch 60 ngày Càng ngày cuối tốc độ lan tơ mạnh - Thời gian xuất thể trồng bịch nhanh trồng phủ luống ngày - Công thức trồng phủ luống hiệu hình thái chiều dài, lại hiệu hình thái gốc mũ nấm trồng bịch Qua bảng số liệu theo dõi chiều dài thân nấm, đường kính mũ nấm, đường kính gốc nấm biểu đồ ta thấy rõ đường kính mũ đường kính gốc gắn liền với Gốc nấm to mũ xịe rộng, thân nấm to, ngắn, phiến nấm dài dày Đây nấm có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn Vì mà việc trồng nấm luống cho nấm có chất lượng trồng bịch - Mỗi công thức đem lại suất riêng Trồng bịch cho số lượng nhiều kích thước nấm lại nhỏ so với trồng phủ luống (ở CT1 có 43,79 nặng kg > CT2 có 39,27 nặng kg) - Trong thời gian trồng thấy xuất nhiều bệnh hại nấm bệnh chết sợi giống, bệnh sợi nấm mọc yếu nhanh lão hóa, bệnh sinh lý ảnh hưởng độ ẩm, bệnh nấm mốc 3.2 ĐỀ NGHỊ - Phát triển nghề trồng nấm mối đen rộng rãi Quảng Bình theo nhiều mơ trồng ngồi trời, trồng nhà - Thử nghiệm trồng nấm mối đen nhiều loại chất khác - Phối trộn loại nguyên liệu để tăng suất trồng nấm mối đen - Tận dụng bã phế phẩm sau trồng nấm mối đen để sản xuất phân hữu vi sinh, vừa tăng hiệu kinh tế lại tốt cho trồng - Nâng cao kỹ thuật trồng nấm mối đen từ nhiều trung tâm trồng nấm 27 PHỤ LỤC Hình 13: Giống nấm mối đen Hình 14: Bịch nấm nhà ươm bịch Hình 15: Bóc bịch nấm phủ đất trồng luống Hình 16: Tưới nấm Hình 17: Hình thái nấm trưởng thành 28 Hình 18: Sự lan tơ vào ngày thứ 18 Hình 19: Sự lan tơ vào ngày thứ 60 Hình 20: Quả thể xuất 29 Hình 21: Thu hái nấm trưởng thành Hình 22: Nấm mối đen trưởng thành hình thức trồng bịch trồng luống Hình 23: Cân khối lượng nấm 30 Hình 24: Một số bệnh hại nấm 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Lân Dũng ( 2009), Công nghệ trồng nấm I, II, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội GS.TS Nguyễn Lân Dũng (2009), Tự học nghề trồng nấm,Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội TS Nguyễn Đại (2005), Thu thập chỉnh lý số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Bình từ năm 1956 đến năm 2005, Sở Tài nguyên Mơi trường Quảng Bình GS.TS Trần Đình Đằng TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Tổ chức sản xuất số loại nấm ăn trang trại & gia đình (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sị), Nhà xuất nơng nghiệp TP.HCM Phạm Thanh Hải (2017), Mơ hình thử nghiệm giống nấm Kim Phúc Hoàng Đế cho suất cao Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình, số 05: p 88 - 90 Nguyễn Thị Thanh Kiều (.2004), Nghiên cứu phân hủy Lignin số nấm đảm khả ứng dụng, in Luận án Tiến sĩ sinh học Trường Đại học khoa học Tự Nhiên TP.HCM, Luận án Tiến sĩ sinh học Trường Đại học khoa học Tự Nhiên TP.HCM Jae-Ouk Shim ctv (2006), The Fruiting Body Formation of Oudemansiella radicata in the Sawdust of Oak (Quercus variabilis) Mixed with Rice Bran US National Library of Medicine National Institutes of Health TS Võ Khắc Sơn, Đánh giá thực trạng thực quy trình kỹ thuật cao su giải pháp phát triển bền vững cao su Quảng Bình, Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình Nguyễn Thanh Tuyền (2010), Kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật mạt cưa, Khoa Môi trường Công nghệ sinh học Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghệ Hồ Chí Minh p 71 10 Đặc sản nấm mối Available from: http://anthinhfood.vn/dinh-duong-nam-moi/ 11 Giới thiệu Nấm Mối Đen 2017; Available from: http://namquyvietnam.com/gioi-thieu-nam-moi-den.html 12 Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm bào ngư (nấm sò) 2017; Available from: http://thanhhoangminh.com/tin-tuc/huong-dan-ky-thuat-trong-nam-bao-ngu-namso-32.html 13 Nấm mối đen - chuyện đầu năm 2018 2018; Available from: https://www.facebook.com/nongtraifuha/ 14 Nấm mối đen 2017 [cited 2018 10/05]; Available from: http://namhuuco.vn/san-pham/nam-moi-den-2/ 32 15 Nghiên cứu, điều tra, xác định loại sâu, bệnh hại chủ yếu cao su Quảng Bình đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp 2016; Available from: http://www.hocday.com/nghin-cu-iu-tra-xc-nh-cc-loi-su-bnh-hi-ch-yu-trn-cycao-su-ti.html?page=5 16 Relhan, R Xerula radicata - Rooting Shank 1785; Available from: https://www.first-nature.com/fungi/xerula-radicata.php 17 Tài liệu nấm mối ( Đặc điểm, cơng dụng, ăn) 2016; Available from: https://www.slideshare.net/vunguyenlam1/ti-liu-v-nm-mi 18 Tổng quan Quảng Bình Available from: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm#khihau 19 Video cấy truyền nấm Mối Đen 2017; Available from: http://namquyvietnam.com/video-cay-truyen-nam-moi-den.html 20 http://www.udkhcnquangbinh.gov.vn 33 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng nghiệm thu Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên phản biện 1: Ủy viên phản biện 2: Ủy viên Hội đồng: QUẢNG BÌNH, 2018 34 QUẢNG BÌNH, 2018 35

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan