1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ điểm 5 những người bạn nhỏ

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 5: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ Bài 1: CƠ CHỦ KHƠNG BIẾT Q TÌNH BẠN (Tiết 1-4) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chia sẻ với bạn vật ni; nêu đốn thân nội dung câu chuyện qua tên đọc tranh minh họa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Ai cần phải biết quý trọng, giữ gìn tình bạn; biết liên hệ thân: cần biết quý trọng bạn bè, giữ gìn tình bạn; giải câu đố, tìm thêm câu đố vật ni/đồ vật nhà; nói 1-2 câu vật - Viết chữ I hoa câu ứng dụng - Vẽ vật ni mà thích nói 1-2 câu vẽ Năng lực - Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Tìm từ ngữ màu sắc đồ vật cho; nhận diện câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu, dấu chấm cuối câu kể Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, quý trọng tình bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, Goole Meet - Mẫu chữ viết hoa I - Tranh ảnh thú cưng, gia súc, gia cầm - Bảng phụ ghi đoạn từ Không lâu sau đến hết - Giấy A4 để HS vẽ tranh b Đối với học sinh - SHS, điện thoại thông minh - Vở Tập viết tập - Bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT - I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành - Hơm thầy em tìm hiểu tiếp chủ điểm: Những người bạn nhỏ Các học Chủ điểm - Những người bạn nhỏ hướng đến việc bồi dưỡng cho em tình cảm yêu thương, quý mến bạn bè, lòng tri ân người khác Giúp em nhận thức, biết quý trọng tình bạn, đồn kết giúp đỡ bạn bè; biết giữ gìn đồ vật gần gũi, quen thuộc xung quanh mình; biết ơn người vất vả, khó nhọc làm vật dụng cần thiết cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, em + Chia sẻ với bạn vật nuôi em biết theo gợi ý : - HS trả lời + Ở nhà, em có ni vật khơng? Các em có thường tự chăm sóc chúng chơi chúng, coi chúng người bạn không? Ngày hôm em đọc câu chuyện bạn nhỏ khơng biết q trọng tình bạn, có nới cũ, vậy, vật khơng cịn muốn kết thân với bé Chúng ta tìm hiểu câu chuyện Bài 1: Cơ chủ khơng biết q tình bạn II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc văn Cô chủ quý tình bạn SHS trang 82, 83 với giọng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn Nhấn giọng từ ngữ đổi bạn liên tục cô chủ b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong tranh có ai, họ làm gì? - GV đọc mẫu tồn bài: + Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng từ ngữ đổi bạn liên tục cô chủ; giọng cô chủ vô tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui vẻ; giọng cho mạnh mẽ, dứt khoát + Ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn - Trong tranh có bạn nhỏ cầm gà trống chị gái cầm gái mái - HS ý lắng nghe, đọc thầm theo - HS ý lắng nghe luyện đọc - HS đọc - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức + Luyện đọc số từ khó: qn, trứng, sơng + Luyện đọc số câu dài: Một hơm/nhìn thấy gà mái bà hàng xóm/ có lớp lơng tơ dày,/ấm áp,/cơ bé/liền đòi đổi gà trống/lấy gà mái.//Chẳng ngày nào/gà mái/quên đẻ trứng hồng Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời HS đọc văn bản: + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “quả trứng hồng” + HS2 (Đoạn 2): đến “đổi vịt lấy chó” + HS3 (Đoạn 3): đoạn lại Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS trang 83; rút ý nghĩa học b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải nghĩa số từ khó: + Tí hon: bé + Nài nỉ: nài xin tha thiết + Kể lể: kể cách tỉ mỉ, dài dịng để mong có cảm thơng + Kết thân: gắn bó, thân thiết với Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 83 + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời Câu 1: Lúc đầu bé ni gì? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1,2 để tìm câu trả lời Câu 2: Kể tên vật mà cô bé đổi? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm - Lúc đầu bé ni gà trống đẹp - Các vật mà cô bé đổi: gà trống, gà mái, vịt, chó - Chú chó bỏ chó không muốn kết thân với cô chủ quý tình bạn - Câu chuyện giúp em hiểu rằng: + Không nên trao đổi vật thú cưng ni với người khác u thích thời + Phải biết trân trọng, quý trọng giữ gìn tình bạn (Đây nội dung, ý nghĩa câu chuyện) - Giọng đọc nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng từ ngữ đổi bạn liên tục cô chủ; giọng cô chủ vô tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui vẻ; giọng cho mạnh mẽ, dứt câu trả lời Câu 3: Vì chó bỏ đi? + Để trả lời câu 4, em trả lời câu hỏi từ việc chó bỏ chó khơng muốn kết thân với chủ khơng biết q tình bạn, em rút học gì? Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS xác định giọng nhân vật, số từ ngữ cần nhấn giọng; HS nghe GV đọc lại đoạn từ “Không lâu sau” đến hết; HS luyện đọc đoạn từ “Không lâu sau” đến hết; HS giỏi đọc b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV xác định lại lần giọng đọc nhân vật câu chuyện Cô chủ q tình bạn khốt - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo + Con thỏ: Nhà em có ni thỏ trắng xinh + Con mèo: Con mèo nhà em thích nằm sưởi ấm sân nhà - Con chó - GV đọc lại đoạn từ “Không lâu sau” đến hết Bước 2: Hoạt động cá nhân - tủ đựng quần áo - GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Không lâu sau” đến hết - GV mời HS khá, giỏi đọc toàn Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi hoạt động Những người bạn nhỏ SHS trang 83 b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu phần Những người bạn nhỏ SHS trang 83: + Đố bạn: - Con ngắn, tai dài/Mắt hồng, lơng mượt, có tài chạy nhanh? (là gì?) - Con hai mắt veo/Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cau? (là gì?) + Nói 1-2 câu vật tìm lời giải đố + HS dựa vào số đặc điểm vật nuôi nhà như: đuôi ngắn, tai dài, mắt hồng, lông mượt; mắt veo, nằm sưởi ấm, trèo cau để giải đố - GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, khen ngợi HS giải đố nhanh; đặt Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết 1-2 câu vật em tìm lời giải đố vào tập - GV cho HS giải thêm số câu đố vật, đồ vật: + Thường nằm đầu hè/Giữ nhà cho chủ/Người lạ sủa/Người quen mừng (là gì?) + Cái sừng sững/Đứng góc nhà/Bé mở cửa ra/Lấy quần áo đep? (là gì?) - GV khuyến khích, động viên HS phát biểu, trả lời câu hỏi - GV khen ngợi HS tìm câu trả lời nhanh, xác Tiết I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành - GV giới thiệu trực tiếp vào Cô chủ q tình bạn II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện viết chữ H hoa a Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ I hoa theo mẫu; viết chữ I hoa vào bảng con, Tập viết tập b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu mẫu chữ viết I hoa: + Chữ viết I hoa cỡ vừa: Độ cao li, độ rộng li + Chữ viết I hoa cỡ nhỏ: cao 2,5 li, rộng li + Gồm nét - GV viết mẫu lên bảng: + Nét (cong trái lượn ngang): từ điểm đặt bút đường kẻ canh bên phải đường kẻ dọc 3, viết nét cong trái, kéo dài thêm đến giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc + Nét (móc ngược trái lượn vào trong): từ điểm kết thúc nét , kéo thẳng xuống đường kẻ ngang viết nét cong trái Điểm kết thúc giao điểm đường kẻ dọc đường kẻ ngang Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tập viết chữ I hoa vào bảng con, sau viết vào Tập viết Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng a Mục tiêu: HS quan sát phân tích câu ứng dụng Im lặng lắng nghe; HS viết câu ứng dụng vào Tập viết b Cách thức tiến hành: - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát bảng lớp - HS viết vảo bảng con, Tập viết - Câu Im lặng lắng nghe Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Im phải viết hoa - HS quan sát bảng lớp Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu phần Viết ứng dụng: Im lặng lắng nghe Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng? Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ phải viết hoa? - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp: + Viết chữ viết hoa I đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ m tiếp liền với điểm kết thúc nét chữ viết hoa I Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết Hoạt động 3: Luyện viết thêm a Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa câu thơ Im lìm ngõ trưa/Nắng rơi nhè nhẹ vừa chạm hương; viết câu thơ vào Tập viết b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải thích cho HS nghĩa câu thơ: hình ảnh ngõ thân thuộc, giản dị vào buổi trưa hè Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết câu thơ Im lìm ngõ trưa/Nắng rơi nhè nhẹ vừa chạm hương vào Tập viết Hoạt động 4: Đánh giá viết a Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá viết HS; HS sửa (nếu chưa đúng) b Cách thức tiến hành - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp Hoạt động 5: Luyện từ a Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ màu sắc phận - HS viết vào Tập viết - HS lắng nghe, tiếp thu - HS viết - HS lắng nghe, tự soát lại - HS đọc - HS quan sát tranh đồ vật cho hình vẽ, ghi vào thẻ từ; HS nêu từ ngữ màu sắc theo thứ tự màu nêu trước, màu phụ nêu sau, nêu theo màu phận; tìm thêm số từ ngữ đồ vật từ ngữ màu sắc đồ vật b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ màu sắc phận đồ vật - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ đồ vật - GV hướng dẫn HS nêu màu hình vẽ theo thứ tự màu nêu trước, màu phụ nêu sau, nêu theo màu phận b Hoạt động cá nhân - GV cho em tìm từ ngữ màu sắc tranh, ghi vào thẻ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức, HS gắn từ ngữ phù hợp tranh - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tìm nhiều từ tranh - Tìm thêm số từ ngữ đồ vật từ ngữ màu sắc đồ vật Hoạt động 6: Nhận diện câu hỏi a Mục tiêu: HS biết câu hỏi gì; nhận diện tìm câu hỏi phương án đưa b Cách thức tiến hành - HS lắng nghe, tiếp thu + Gấu – nâu, xe – vàng, + Gấu có mắt – đen, má – hồng, đầu thân – nâu, nơ – đỏ, + Xe đạp có thân xe – hồng, bánh xe – đen + Đèn học có thân – hồng, bóng đen – vàng - HS đọc - HS lắng nghe, tiếp thu - Câu dùng để hỏi lật đật Con lật đật nào? - Câu có mục đích dùng để hỏi điều chưa biết lật đật - Câu có dấu chấm hỏi cuối câu Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4a: Câu dùng để hỏi lật đật: + Câu hỏi có mục đích nêu điều chưa rõ, chưa biết để người nghe trả lời, làm rõ Ví dụ: Ai tặng bạn bút + Câu hỏi có dấu chấm hỏi cuối câu Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS tìm câu hỏi phương án đưa - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi Giải thích em lựa chọn phương án Hoạt động 7: Chọn dấu câu phù hợp với a Mục tiêu: HS chọn dấu câu phù hợp với b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - HS lắng nghe, tiếp thu + Chiếc xe có màu gì? + Chong chóng quay nào? + Chiếc nơ cổ gấu xinh - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4b: Chọn dấu câu phù hợp với + Câu giới thiệu, câu kể loại câu thường sử dụng từ ngữ đặc điểm, hoạt động, để miêu tả vật có

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w