Phương pháp thiết kế nghiên cứu xử lí số liệu trong nuôi trồng thuỷ sản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...
Trang 2Nội dung môn học
Chương 1 Xác định vấn đề và xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Chương 2 Thiết kế nghiên cứu
Chương 3 Thu và quản lý số liệu
Chương 4 Phân tích số liệu
Chương 5 Viết và trình bày một báo cáo
khoa học
Trang 3Chương 1 Xác định vấn đề và xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
1.1 Khái niệm Khoa học và dạng NCKH trong
NTTS
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
1.4 Lập kế hoạch và xây dựng đề cương nghiên cứu
Trang 41.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (1/8)
“scientia” = tri thức
cách thức thu nhận tri thức có thể kiểm chứng
được, một cách công khai, về một hiện tượng
nào đó
Trang 51.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (2/8)
Những giải thích khoa học
đến từ:
Sự hiểu biết về một sự kiện
thông qua quan sát (quy
nạp)
Sự hiểu biết về các nguyên
nhân xảy ra một sự kiện
(diễn dịch)
Quan sát Quy luật
Quy nạp
Diễn dịch
Trang 61.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (3/8)
Quy nạp là tiêu chí để phân
biệt Khoa học và Phi khoa học
Ngược lại, các phát biểu phi
khoa học dựa trên cảm giác,
mối xúc cảm, sự suy đoán,
định kiến hoặc uy quyền = các
phát biểu mang tính chủ quan
Quan sát Quy luật
Quy nạp
Diễn dịch
Trang 71.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (4/8)
Các khía cạnh của Khoa học
hệ thống hoặc một vũ trụ xác định
2 Một Phương pháp thu nhận tri thức mong
đợi: phương pháp khoa học
Trang 81.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (5/8)
Đưa ra những giải thích lý thuyết về các nguyên tắc nằm
dưới hiện tượng đó
Phát triển các công cụ để dự báo hiện tượng đó, chẳng
hạn các mô hình, công nghệ
Trang 91.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (6/8)
1. Con người có thể hiểu được tự nhiên
Niềm tin rằng tự nhiên có một một trật tự và một hiện tượng
không xảy ra theo một cách thức hỗn loạn hoặc ngẫu nhiên
2. Nhân và quả
Mọi tác động (hiện tượng) quan sát được là kết quả của những
nguyên nhân xác định và có thể đo được
Khoa học, do đó có hai dạng biến:
Các biến độc lập (Independent variables) – nguyên nhân –
thể hiện ở trục X
Các biến phụ thuộc (Dependent variables) – kết quả – thể
hiện ở trục Y
Trang 101.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (7/8)
Khoa học cơ bản
Nghiên cứu về các nguyên tắc cơ bản đằng sau các hiện
tượng trong thế giới; nhằm tìm hiểu hoạt động của tự
nhiên như vật lý học, hóa học, sinh vật học
Các nghiên cứu này không có mục đích trực tiếp hoặc tức
thời về phát triển công nghệ.
Khoa học ứng dụng
Nghiên cứu các hệ thống hoạt động của con người;
Các nghiên cứu này có một mục đích trực tiếp là phát triển hoặc cải tiến hệ thống hoạt động
Trang 111.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.1 Khái niệm Khoa học (8/8)
Giản hóa luận
Tính phức tạp của các vấn đề trong thế giới thực
Giải quyết các vấn đề xã hội
Trang 121.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.2 Dạng NCKH trong NTTS (1/5)
NC ci tin hoc phát trin mt hng mc nào đó
Vd: tập trung vào các mục như mùa vụ, cá, đầu vào…
Cải tiến chất lượng/sản lượng cá
Tối ưu hóa đầu vào của trang trại vd Hiệu quả sử dụng
thức ăn / phân bón
Luân canh vụ nuôi vd Tôm và cá
Nuôi kết hợp cá/gia súc/trồng màu
Tác động của các yếu tối môi trường lên các hạng mục vd
Độ mặn lên các loài cá
Trang 131.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.2 Dạng NCKH trong NTTS (2/5)
NC qun lý / trang tri.
NC quản lý trang trại
Nâng cao hiệu quả kinh tế của trang trại
Đánh giá tất cả các hạng mục
Thường do nhà nghiên cứu thiết kế
Trọng tâm: hiệu quả kinh tế của trang trại
NC các hệ thống nuôi
Hướng vào việc nâng cao hiệu quả quản lý / kinh tế của trang trại
đưa người nuôi tham gia vào quá trình nghiên cứu,
Xem xét các điều kiện và những trở ngại của người nuôi
Trọng tâm: quản lý trang trại hiệu quả và người nuôi là người đưa ra
quyết định
Trang 141.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.2 Dạng NCKH trong NTTS (3/5)
NC Qun lý ngành / các vùng ch c năng / tài nguyên
NC hệ thống theo định hướng quản lý
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
Trọng tâm: hoạt động của hệ thống có hiệu quả
NC hệ thống theo định hướng phát triển con người (xã hội)
Đưa mọi người liên đới vào xem xét
Dành ưu tiên cho nguyện vọng của (số đông) người dân
Tập trung vào việc xây dựng lòng tin, sự ủy thác và điều hành tốt
giữa những người sử dụng tài nguyên để quản lý tốt tài nguyên của họ.
Trọng tâm: phát triển xã hội
Trang 151.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.2 Dạng NCKH trong NTTS (4/5)
NC tác động môi trường
Tác động của hoạt động con người lên môi
trường
Làm thế nào để giảm thiểu
Trọng tâm: giảm thiểu các tác động môi trường
Trang 161.1 Khái niệm và dạng NCKH trong NTTS.
1.1.2 Dạng NCKH trong NTTS (5/5)
Nghiên cứu chính sách
Tác động của các chính sách hiện hành đến xã
hội / phát triển / sử dụng tài nguyên.
Nhu cầu về các chính sách của chính phủ đối với
việc quản lý hiệu quả tài nguyên.
Chính sách đối với các hướng giải quyết xung đột
Trọng tâm: cải tiến các chính sách hiện hành
hoặc xây dựng các chính sách mới để thúc đẩy
phát triển xã hội / vật chất
Trang 171.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2 Khái niệm Nghiên cứu
Trang 181.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
Công cụ tư duy
Vẽ bản đồ tư duy
Cây vấn đề
Trang 191.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 1
Chắt lọc ý chính
Quá trình liên quan đến việc xác định các yếu tố hoặc thành phần
cơ bản của tình hình, vấn đề, giải pháp…
Điều này thường được tiến hành để xác định các yếu tố quan
trọng nhất (sự kiện, thông tin) của tình hình / vấn đề / giải pháp
Chẳng hạn, nếu máy đo DO hỏng, bạn phải xác định các thành
phần chính và thành phần bị hỏng để khắc phục sự cố
Khi bạn đọc một bài báo khoa học, bạn cần phải tóm tắt những
điểm chính
Trang 201.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 2
Xác định ý tưởng khái quát và ý tưởng cụ thể
Xác định cả ý tưởng khái quát và cụ thể Dịch chuyển lên xuống 2 cấp
độ này khi cần thiết
Điều này liên quan đến việc tách ra những vấn đề cơ bản và các chi tiếtcủa nó (các vấn đề riêng) và những yếu tố quan trọng khác mà chúng
ta phải suy nghĩ tới Cố gắng xác định:
1 Đâu là những vấn đề lớn (khái quát)?
2 Đâu là giải pháp lớn?
3 Đâu là những vấn đề và giải pháp cụ thể?
4 Đâu là những yếu tố (chi tiết) khác có liên quan?
Trang 211.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 3
Tìm kiếm những sự thay thế
Trước tiên hãy nghĩ về một giải pháp cho vấn đề Sau đó nghĩ về các giải
pháp thay thế Có giải pháp thay thế nào không?
Đâu là các quá trình hoạt động thay thế?
Cái gì có thể được thực hiện?
Chúng ta có thể xem xét vấn đề theo cách khác không?
Chúng ta có những giải pháp gây tranh cãi không?
Đâu là những giải pháp khả thi?
Chúng ta có những lựa chọn nào?
Trang 221.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 4
Xem xét mọi yếu tố (CAF)
Xem những thay thế mà bạn đã đề xuất Xem xét những vấn đềsau:
Những gì đã bị bỏ quên?
Bạn có thể bổ sung yếu tố khác vào danh sách hiện có không?
Cần được xem xét thêm những gì?
Trang 231.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 5
Hãy suy nghĩ các điểm tốt (+), xấu (-), và đáng quan tâm
về mỗi giải pháp đưa ra.
Những lợi ích (thuận lợi) gì?
Đâu là những vấn đề (nguy hại, rủi ro)?
Chi phí?
Cái gì đáng quan tâm?
Thật thú vị để xem những gì sẽ xảy ra, nếu
Trang 241.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 6
Các kết quả
Kỹ thuật này phần nào trùng với PMI (công cụ tư duy 5), nhưng
nó đi xa hơn để xem xét các kết quả của các hoạt động (phươngpháp sẽ sử dụng, các giải pháp đề xuất), nếu có
Đâu là những lợi ích (thuận lợi)? Đâu là những vấn đề (nguy hại, rủi ro)? Chi phí?
Trang 251.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 7 (1/3)
Xác định mục tiêu (AGO)
“Nếu bạn không biết bạn đang ở đâu tại sao bạn
mong đợi đến đó?”
Trang 261.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 7 (2/3)
đang cố đạt được lúc kết thúc quá trình tư
duy, làm việc, thảo luận hoặc thực hiện
nghiên cứu.
đang cố đạt nhằm đạt được mục tiêu tổng
thể hoặc đóng góp vào mục tiêu tổng thể.
Trang 271.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 7 (3/3)
tiêu Nói chung đạt được nhiều mục tiêu trong một
nghiên cứu đơn lẻ là rất khó
khác nhau phòng khi nếu chúng ta không thể đạt
một mục tiêu nào đó thì cũng có thể đạt mục tiêu
khác Điều này được gọi là các “giả thuyết đa mục
tiêu”.
Trang 281.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 8
Phân thứ bậc các mục tiêu :
Chúng ta đưa ra các mục tiêu có thể có Sau đó, sắp
xếp chúng theo thứ tự quan trọng với mục tiêu quan
Trang 291.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Công cụ tư duy 9
Đây là công cụ có thể được sử dụng sau khi lập danh sách (về các yếu tố / mục tiêu) khác nhau Bạn càng nghiêm
ngặt trong việc lập ưu tiên thì việc đưa ra quyết định càng
dễ hơn.
Những ưu tiên ở đây là gì?
Chúng ta có thể sắp xếp chúng theo thứ tự quan trọng
không?
Trang 301.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1.Công cụ tư duy: Tóm tắt công cụ tư duy (1/2)
Công cụ 1: Tuyển chọn những thông tin quan trọng nhất khi bạn đọc vàtóm tắt chúng
Công cụ 2: Xác định và tách bạch ý tưởng / vấn đề chung (khái quát)
Công cụ 5: Đánh giá các giải pháp / phương pháp nghiên cứu bằng
cách dùng ma trận PMI Đó là Pluses (+/ thuận lợi/ ưu điểm), Minuses
(- /bất lợi/ nhược điểm), và sự kiện trung tính đáng quan tâm
(interesting neutral facts)
Trang 311.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.1 Công cụ tư duy: tóm tắt công cụ tư duy (2/2)
Công cụ 6: Xác định mục đích mà nghiên cứu đóng góp vào Các mục
tiêu cần đạt được
Công cụ 7: Xác định mục tiêu tổng thể cần đạt lúc kết thúc nghiên cứu
và mục tiêu cụ thể (outputs) mà đây chính là các bước để đạt được
mục tiêu tổng thể
Công cụ 8: Sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự thang bậc, đó là mục tiêu
tổng thể rồi đến mục tiêu cụ thể SO 1, SO 2, SO 3, SO 4
Công cụ 9: Ưu tiên hóa những gì bạn muốn làm Viết ra và chuẩn bị
một danh sách các hoạt động cần tiến hành Ưu tiên hóa hoạt động
bạn cần làm trước sau đó hoạt động thứ hai, thứ ba…
Trang 321.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.2 Công cụ tư duy: bài tập 1-1
Vấn đề nuôi trồng thủy sản và hồ chứa
Các tài nguyên thủy sản chủ yếu của một nước châu Á nào đó thường
từ sông, các phụ lưu của nó, hồ tự nhiên và hồ chứa, ao, ruộng lúa,
kênh thủy lợi, vùng đất trũng và đầm lầy Những tài nguyên này đã
không được quản lý tốt và nhiều thủy vực chưa được sử dụng cho mụcđich thủy sản bởi vì thiếu kinh phí, nhân lực kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thủysản, thông tin liên lạc, cơ sở bảo quản và chế biến, thiếu các kênh thịtrường trong và ngoài nước Trong số các hồ chứa có nguồn lợi thủysản, hồ chứa X có diện tích mặt nước khoảng 40.000 ha Sản lượng cátrong hồ chứa X năm 1975 là khoảng 50 kg/ha và người ta ước tính nósuy giảm còn 20 kg/ha vào năm 2000 Điều này là do tác động của chấtlượng nước nghèo nàn và hạn chế chất dinh dưỡng tự nhiên trong hồchứa bên cạnh những yếu tố khác Những hồ chứa nhỏ hơn khác cũng
có tiềm năng lớn để nâng cao sản lượng thủy sản khai thác và nuôi
trồng nếu được quản lý thích hợp
Trang 33Yêu cầu
Đọc đoạn báo cáo trên và sử dụng:
Công cụ 1: Viết ra những thông tin quan trọng nhất và tóm tắt chúng
Công cụ 2: Xác định và tách vấn đề khái quát với vấn đề cụ thể
Công cụ 3: Đề xuất giải pháp Viết ra các giải pháp thay thế
Công cụ 4: Xem xét tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề / giải
pháp
Công cụ 5: Đánh giá các giải pháp sử dụng ma trận PMI Chọn một
Trang 34Yêu cầu
Công cụ 6: Xác định mục đích mà nghiên cứu đóng góp vào và mụctiêu cần đạt được
Công cụ 7: Xác định mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể
Công cụ 8: Sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự thang bậc
Công cụ 9: Viết ra một danh sách các hoạt động mà bạn cần tiến hành
để giải quyết vấn đề đã chọn và ưu tiên hóa danh sách
Trang 351.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.2 Vẽ bản đồ tư duy (1/2)
Bản đồ tư duy
s đ dùng để trình bày từ, ý tưởng, công việc hoặc các mục
tưng trung tâm
dùng để tạo ra, hình dung, xây dựng và phân loại ý tưởng
công cụ hỗ trợ trong nghiên cứu, giải quyết vấn đề và viết ra các vấn đề nghiên cứu
Đó là một s đ có hình nh trung tâm nhằm trình bày các ý tưởng được liên kết theo cách đồ họa phi tuyến, tỏa tròn
Trang 361.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
Trang 371.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
Trình bày thông tin theo cách
thấy được kết cấu tổng thể
của chủ đề
Trang 381.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.3 Xây dựng cây vấn đề
Cây vấn đề là một sơ đồ tương tự bản đồ tư duy
Nó cho thấy mối quan hệ nhân – quả theo một cách thức logic.
Các bước:
Viết vấn đề đã xác định (vấn đề trọng tâm) ở giữa trang giấy
Viết các nguyên nhân bên dưới vấn đề trọng tâm
Viết các hậu quả (chỉ thị và triệu chứng) bên trên vấn đề trọng tâm
Ở giai đoạn thiết kế nghiên cứu: cần thiết kế một đề tài nghiên cứu
để loại bỏ hoặc làm giảm các nguyên nhân
Trang 39Biến động giá hị trường
Thất thoát kinh tế
Quỹ đất hạn chế
Sản xuất bị giới hạn
Xả chất thải không thích hợp
Sinh kế của người nuôi
Sự suy thoái môi trường
Xả chất thải từ các hộ nuôi Không thuộc dự án
Vượt quá sức tải
Xung đột loài tôm trong vùng dự án
sản phẩm
Ngừng hỗ trợ
từ dư án
Trang 401.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.3 Xây dựng cây vấn đề: bài tập 1-2
Xây dựng bản đồ tư duy => cây vấn đề Yêu cầu:
1. Mỗi nhóm chọn một lĩnh vực nghiên cứu:
Sản xuất giống thủy sản (chọn 1 loài)
Trang 411.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.3 Xây dựng cây vấn đề: bài tập 1-2
2 Nhìn vào cây vấn đề của nhóm, xác định
Trang 421.2.1 Các công cụ xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2.3 Xây dựng cây vấn đề: bài tập 1-2
5 Đánh giá vấn đề bằng cách dùng kỹ thuật
PMI và các công cụ tư duy liên quan khác.
6 Chọn (các) giải pháp tốt nhất
Trang 431.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2 Khái niệm Nghiên cứu
Nghiên cứu ("research“): có nhiều định nghĩa
là một quá trình mang tính hệ thống, chính quy, nghiêm ngặt và
chính xác được tiếp nhận để tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề
và / hoặc để khám phá và diễn giải các sự kiện và các mối liên hệmới
là quá trình tìm kiếm một câu trả lời cụ thể đối với một câu hỏi cụthể theo một cách thức khách quan có tổ chức và đáng tin cậy
là sự khảo sát thực nghiệm cẩn trọng mang tính hệ thống có kiểmsoát các giả thuyết về các mối liên hệ giả định giữa các hiện tượng
tự nhiên
Trang 441.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2 Khái niệm Nghiên cứu
Phân loại nghiên cứu thực nghiệm theo vị trí:
Nghiên cứu ở PTN / trạm (On-station research)
Nghiên cứu ở trang trại (On-farm research)
Trang 45Mối liên hệ nhân quả: các thí nghiệm thường chứa các biến phụ
thuộc và độc lập nhà thực nghiệm khống chế các biến khác càng
nhiều càng tốt
Các công cụ chính là các lô thí nghiệm (e.g lô ở hiện trường, ao, ốngnghiệm, máy), phân lô, sinh vật thí nghiệm (e.g cây, cá), các thiết bị
và thủ tục phân tích
... thị triệu chứng) bên vấn đề trọng tâmỞ giai đoạn thiết kế nghiên cứu: cần thiết kế đề tài nghiên cứu
để loại bỏ làm giảm nguyên nhân
Trang... data-page="44">1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu< /h3>
1.2.2 Khái niệm Nghiên cứu< /h3>
Phân loại nghiên cứu thực nghiệm theo vị trí:
Nghiên cứu PTN / trạm (On-station...
công cụ hỗ trợ nghiên cứu, giải vấn đề viết vấn đề nghiên cứu
Đó s đ có hình nh trung tâm nhằm trình bày ý tưởng liên kết theo cách đồ họa phi tuyến,