1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8 học thầy hoc ban

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI NHỮNG GĨC NHÌN CUỘC SỐNG Thời gian thực hiện: ( 12 tiết ) I MỤC TIÊU: Về lực: a Năng lực chung: Khả giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Nhận biết đặc điểm bật kiểu văn nghị luận: ý kiến, lĩ lẽ, chứng văn bản, mối liên hệ ý kiến, lí lẽ chứng - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn, nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn thân - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học Về phẩm chất: Bồi dưỡng lòng nhân qua việc thấu hiểu, tơn trọng góc nhìn người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: SGK, SGV, Giấy Ao cho HS trình bày kết làm việc nhóm, phiếu học tập Học liệu: Văn đọc 1: HỌC THẦY, HỌC BẠN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TRI THỨC ĐỌC HIỂU Văn : HỌC THẦY, HỌC BẠN Thời lượng : tiết Hoạt động Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút) 1.1.Hoạt động khởi động (5) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, , công cụ: GVđánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ: Việc học hỏi từ thầy cơ, bạn bè, có ý nghĩa chúng ta? B2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận,nhận định: - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Học tập trình thu nhận kiến thức từ sách vở, từ sống Vậy bạn bè thầy có tác động đến trình học tập chúng ta? Cùng tìm hiểu học hơm 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút) * Tri thức đọc hiểu: a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết đặc điểm bật kiểu văn nghị luận ( ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản) mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng b Nội dung: HS đọc phần tri thức đọc hiểu, quan sát ví dụ SGK trả lời câu hỏi nhằm bước đầu nêu khái niệm văn nghị luận, yếu tố văn nghị luận mối liên hệ chúng c Sản phẩm: Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS dựa vào sgk hiểu biết - GV hướng dẫn cách đọc Hướng dẫn HS đọc ngữ điệu cho phù hợp với văn nghị luận - GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn văn - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, dựa vào văn vừa đọc phần Tri thức ngữ văn, trả lời câu hỏi: + Thể loại văn bản? + Đặc điểm thể loại văn bản? - HS lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4:Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thể loại văn nghị luận: Là loại văn có mục đích nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề Trong sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến họp, bình luận,… Các yếu tố văn nghị luận: - Lí lẽ: sở cho ý kiến, quan điểm người viết - Bằng chứng: minh chứng làm rõ cho lí lẽ, nhân vật, kiện, số liệu từ thực tế 2.2 Hình thành kiến thức mới: 2.2.1 Trải nghiệm văn bản: a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: Cách đọc HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP dạy học theo mẫu - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi gợi mở - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS chốt ý: - Tác giả: Nguyễn Thanh Tú - Bố cục: phần + P1: từ đầu với nhau: Nêu vấn đề: Học thầy hay học bạn? + P2: từ bạn: Giải vấn đề + P3: lại: Kết thúc vấn đề 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi: * Đặc điểm bật kiểu VB nghị luận: a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố văn nghị luận: Học thầy, học bạn b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: Các câu trả lời HS qua phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV chuẩn bị phiếu học tập, chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS đọc văn bản, gạch chân ý đoạn văn Thảo luận theo nhóm theo phiếu học tập sau, rõ lí lẽ dẫn chứng tác giả nêu văn bản? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ý kiến 1:……… Ý kiến 2:…… Lí lẽ Bằng chứng Lí lẽ Bằng chứng …………… ……………… …………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Câu hỏi gợi dẫn: + Các ý kiến tác giả nêu phần đoạn văn? + Các dẫn chứng được đưa nhằm mục đích gì? Có phù hợp khơng? + Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” có tác dụng văn bản? + Em có nhận xét lí lẽ, dẫn chứng mà tác giả đưa Gợi ý: +Tác giả nêu ý kiến câu đầu văn + Các dẫn chứng đưa nhằm giải thích cho lí lẽ người viết + Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” tạo nên liên kết nối đoạn văn, làm cho văn có tính liên kết, phát triển mạch văn theo hướng mở rộng đối nghịch với ý có trước + Các lí lẽ, dẫn chứng ngắn gọn, chọn lọc, cụ thể có tính xác thực.) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý GV bình: Nếu phần đặt vấn đề, tác giả nêu lên ý kiến việc học từ thầy hay học từ bạn bè quan trọng phần giải vấn đề, tác giả đưa ý kiến lí lẽ, dẫn chứng để trình bày quan điểm Học từ thầy quan trọng học từ bạn cần thiết Lời lẽ ngắn gọn, chọn lọc góp phần thể rõ quan điểm tác giả a Ý kiến 1: Học từ thầy quan trọng - Lí lẽ: Mỗi người đời, khơng có người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt khó làm nên việc xứng đáng, dù nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, nghiên cứu khoa học - Dẫn chứng: danh họa Lê-ô-rơ-đô đa Vin-chi tiếng giới khơng có dẫn dắt thầy Ve-rốc-chi-ơ dù có tài thiên bẩm khó mà thành cơng b Ý kiến 2: Học từ bạn cần thiết - Lí lẽ: Thói thường người ta nhận đấng bề thầy mà không nhận người thầy người bạn lớp, trang lứa, nghề nghiệp - Bằng chứng: đưa lợi ích việc học từ người bạn lớp, trang lứa, hứng thú, tâm lí - Những lí lẽ, dẫn chứng ngắn gọn, chọn lọc, cụ thể tính thuyết phục văn Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi gợi mở: Phần cuối văn bản, tác giả nêu nhận định gì? Hình ảnh so sánh:”vai trị người thầy ví hải đăng soi đường, lối bạn người đồng hành quan trọng để ta chinh phục chân trời tri thức” giúp em hiểu mối quan hệ học thầy học bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý - Tác giả nêu kết luận: hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung nghĩa cho nhau, làm cho nhận thức việc học thêm toàn diện Học thầy học bạn quan trọng, giúp hiểu vấn đề sâu sắc toàn diện Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi: + Hãy tóm tắt nội dung văn bản? + Theo em, chủ đề văn gì? + Nghệ thuật thể qua văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Văn bàn vấn đề tầm quan trọng việc học từ thầy cô giáo học từ bạn bè - Tác giả nêu kết luận: hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung nghĩa cho nhau, làm cho nhận thức việc học thêm toàn diện Học thầy học bạn quan trọng, giúp hiểu vấn đề sâu sắc toàn diện - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Các lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng, cụ thể 2.3 Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời: Hãy tóm tắt lại văn nghị luận theo sơ đồ tập (trang 43) vào trả lời câu sgk Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trao đổi bạn để chỉnh sửa lỗi - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý: - Cách học từ thầy hiệu quả: chuẩn bị trước đến lớp, tham gia phát biểu xây dựng học, đặt câu hỏi để hiểu hơn, - Cách học từ bạn hiệu quả: lên kế hoạch học tập, làm việc nhóm, tham gia thảo luận vấn đề học, thực tập khó,… Kết hợp học từ thầy học từ bạn để có kết học tập tốt 2.4 Vận dụng ( phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác - Người đánh giá, , công cụ: GVđánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: - Em tìm văn nghị luận yếu tố nghị luận văn - Hãy tìm thêm câu tục ngữ nói tầm quan trọng việc học người Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành BT, Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học - Dặn dò học sinh nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau IV Phụ lục Rurbic đánh giá hoạt động Vận dụng Mức đánh giá Nội dung yêu cầu (1) (2) (3) HS hiểu thể loại văn nghị luận, ý nghĩa hai câu tục ngữ Yêu cầu chung tìm thêm văn nghị luận, câu tục ngữ nói tầm quan trọng việc học người Câu hỏi HS tìm văn câu tục ngữ Văn 2: HS tìm theo yêu cầu (văn tục ngữ) HS tìm theo yêu cầu (văn tục ngữ) HS tích cực học tập tìm nhiều ví dụ Văn BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIĨNG – Hồng Tiến Tựu – I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố đặc điểm bật kiểu văn nghị luận - Nắm quan điểm, cách đánh giá, góc nhìn nhà văn qua văn Bàn nhân vật Thánh Gióng Năng lực: - Nhận biết đặc điểm bật kiểu văn nghị luận; ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Nêu học cách nghĩ, cách đánh giá cá nhân văn đọc gợi Phẩm chất: - Bồi dưỡng lịng nhân qua việc thấu hiểu, tơn trọng góc nhìn người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh tác giả Hồng Tiến Tựu - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh vào nội dung học b Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GVđánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV đặt câu hỏi gợi mở: Hình sau gợi nhắc em đến nhân vật học Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận em nhân vật ấy? - Tổ chức cho HS trao đổi nhanh ( Kĩ thuật think- pair- share) B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, cá nhân trình bày theo hiểu biết riêng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện suy nghĩ, cảm xúc thân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới: Trong ngày đầu dựng nước, dân tộc ta phải trải qua nhiều gian nan, thử thách, đặc biệt lực ngoại xâm lăm le xâm chiếm dân tộc Vì vậy, ước mơ nhân dân ln mong muốn có vị anh hùng có đủ sức đủ tài để đứng chiến đấu chống giặc Truyện Thánh Gióng tiêu biểu cho tinh thần chống giặc, trở thành biểu tượng lòng yêu nước dân tộc Bài học hơm tìm hiểu văn nghị luận: Bàn nhân vật Thánh Gióng HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: 2.1 Trải nghiệm văn bản: a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: Cách đọc HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP dạy học theo mẫu - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Em đọc truyện Thánh Gióng trong bài Lắng nghe lịch sử nước mình hãy chia sẻ với bạn ấn tượng nhân vật Thánh Gióng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS chốt ý: 2.2 Suy ngẫm phản hồi: * Đặc điểm bật kiểu văn nghị luận: a Mục tiêu: Giúp HS biết số nét khái quát tác giả, xuất xứ tác phẩm - Biết nét chung văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GVđánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Câu Tác giả nêu ý kiến nhân vật Thánh Gióng? Câu Hãy xác định lí lẽ, chứng mà tác giả đưa để củng cố ý kiến điền vào bảng SGK Câu Trong đoạn văn sau, câu thê lí lẽ, câu thể chứng? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Câu 1:  Tác giả nêu ý kiến nhân vật Thánh Gióng là: Nhân vật xây dựng đặc sắc, vừa anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa người trần với vẻ đẹp giản dị, gần gũi Câu 2: Ý kiến nhân vật Lí lẽ Bằng chứng Thánh Gióng Ý kiến 1: Thánh - Sự phi thường nhân vật - Mẹ Gióng bắt đầu mang thai Gióng Gióng thể qua Gióng sau bà ướm thử bàn người anh hùng tiết thụ thai thần kì chân vào vết chân lạ, bà phi thường bà mẹ Gióng mang thai Gióng mười hai tháng sinh   Ý kiến 2: Nhân - Lực lượng chống giặc ngoại - Khi có giặc thủ tiếng gọi áy vật Thánh Gióng xâm, bảo vệ Tổ quốc dân tập hợp, thức tỉnh tất lực thể sức mạnh ta tiềm ẩn nhân dân, lượng tiếm ẩn dân tộc nhân dân tương tự bé làng làm nên Thánh Gióng cơng Gióng nằm im khơng nói, giữ nước khơng cười Câu 3: - Câu thể lí lẽ là:  + Quá trình đời, trưởng thành chiến thắng giặc ngoại xâm Gióng gắn với người dân bình dị - Câu thể chứng là: + Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng phải “nằm bụng mẹ” (dù tháng), phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù nong), phải mặc quần áo 10 B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - Gv chiếu bảng phụ: Bố cục Đặc điểm Văn Học thầy học bạn Mở Giới thiệu tượng người viết quan tâm thể Đoạn rõ ràng ý kiến người viết tượng Thân Đưa hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến Đoạn 2,3,4 người viết Các lí lẽ xếp theo trình tự hợp lí Người viết sử Mặt khác dụng từ ngữ có chức chuyển ý Người viết đưa chứng thuyết phục để Câu chuyện thời củng cố cho lí lẽ tuổi trẻ Lê-ơ-narơ-đơ Đa Vin-chi Kết Khẳng định lại vấn đề đưa đề xuất Đoạn người viết 2.HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: * Tri thức kiểu văn a Mục tiêu HS biết thể loại yêu cầu kiểu văn trình bày ý kiến tượng đời sống b.Nội dung- GV chia nhóm lớp thảo luận - Cho HS làm việc nhóm phiếu học tập: c Sản phẩm: kết hoạt động thảo luận d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Kiểu thuộc thể loại nào? ? Người viết cần đảm bảo yêu cầu nào? Yêu cầu Hs thảo luận cặp B2: Thực nhiệm vụ - Hs thảo luận cặp - Làm việc nhóm 3’ để thống ý kiến ghi vào phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm HS: - Trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Kết nối với đề mục sau - Thể loại: nghị luận - Yêu cầu kiểu bài: 20

Ngày đăng: 18/06/2023, 21:08

w