KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS HỌ VÀ TÊN : TỔ: BÀI 1: ( TIẾT 3->16)LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNHI MỤC TIÊU 1 Về năng lực
a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề b Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời
nhân vật, yếu tố kì ảo).
- Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thơng dụng trong văn bản.
- Tóm tắt được nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ.
- Biết thảo luận nhóm nhỏ về một số vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
2 Về phẩm chất: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị
văn hóa của dân tộc.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, một số tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện chiếu tranh ảnh, phim liên quan đến các văn bản-, giấy Ao để hs trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Phiếu học tập: GV có thể chuyển một số câu hỏi (trong phần chuẩn bị đọc, Suy ngẫm và phảnhồi) trong SGK những phiếu học tập Sơ đồ, biểu bảng.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của HS.
2 Học liệu:
- Các văn bản đọc : Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, văn bản kết nối , mở rộng: Hội thổi cơmthi ở Đồng Vân; Bánh chưng, bánh giầy.
- Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tri thức đọc hiểu
Đọc hiểu văn bản 1 : THÁNH GIÓNGThời lượng : 3 tiết
1 Hoạt động 1 Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút)1.1 Khởi động: (5 phút)
a) Mục tiêu: Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.Khám phá tri thức Ngữ văn.b) Nội dung: Những định hướng ban đầu về cách lắng nghe lịch sử nước mình.
c) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở
d)Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu
hỏi, đáp án, câu trả lời của HS.
e).Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân:
Hãy kể tên một số một số truyện dân gian có liên quan lịch sử đất nước mà em biết ?
Ngoài những câu chuyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết mà các em vừa kể , chúng ta có thể lắng nghe lịch sử của nước nhà từ đâu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe và suy nghĩ về câu hỏi
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Trang 2B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét ý kiến của HS, giới thiệu chủ điểm và câu hỏi lớn của bài học: Chúng ta có thểtìm hiểu, nhận thức về lịch sử đất nước qua nhiều “kênh”, nhiều kiểu văn bản khác nhau.Trongtruyện truyền thuyết, yếu tố lịch sử đã được chắp cánh bởi trí tưởng tượng nghệ thuật, thấm vàophong tục, lễ hội truyền thống và được văn bản hố, có thể mang lại sức sống riêng, tạo nênnhững hứng thú riêng trong nhận thức của mỗi người.
1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút)* Tri thức đọc hiểu
a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết một số yếu tố của truyền thuyết; nhân vật, các chi tiết tiêu
biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
b Nội dung: Những tri thức về đọc hiểu về thể loại truyền thuyết.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học :Dạy học hợp tác
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Phiếu
học tập
e Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK trang 17, 18, phát phiếu học tập số 1và tổ chức cho
HS thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đặc điểm của truyền
thuyếtĐặc điểm của nhân vật trong truyền thuyếtĐặc điểm của cốt truyện trong truyền thuyết
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK trang 17, 18 và thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học
tập.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp phần thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau, Gv nhận xét, đánh giá.* Sản phẩm dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đặc điểm của truyền
thuyếtĐặc điểm của nhânvật trong truyềnthuyết
Đặc điểm của cốttruyện trong truyền
thuyết
Yếu tố kì ảo trongtruyền thuyết
Là loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử Được thể hiện qua cách xây dựng:
Trang 32 Hoạt động 2 ĐỌC VĂN BẢN 1: “THÁNH GIÓNG” (90 phút)2.1 Khởi động: (5 phút)
a Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết của HS về văn bản “Thánh Gióng”/ Tạo tâm thế cho HS đọc văn
bản.
b Nội dung: Kiến thức ban đầu về truyền thuyết Thánh Gióng.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Câu
hỏi, đáp án, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
-GV: Chiếu video về Hội Gióng (Sóc Sơn) yêu cầu HS theo dõi và trả lời câu hỏi Hãy cho biết lễ hội trong clip là tưởng nhớ vị anh hùng nào của dân tộc?
Em đã biết được những gì về vị anh hùng ấy?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi video, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: Yêu nước, chống ngoại xâm là một chủ đề lớn trong nền Văn học Việt Nam Nhiều tác phẩm đã ghi vào lòng người đọc những người anh hùng bất tử với non sơng Thánh Gióng là một trong những truyền thuyết bất hủ như vậy Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên truyện?Hãy lắng nghe và tìm hiểu về lịch sử nước mình để hiểu rõ hơn chủ đề này
2.2 Hình thành kiến thức mới
2.2.1 Trải nghiệm cùng văn bản ( 25 phút)
a Mục tiêu: Thực hành kĩ năng đọc cho HSb Nội dung: đọc và hiểu sơ nét vềvăn bản
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học :PP dạy học theo mẫu.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau Cách đọc của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Gv nêu câu hỏi cho HS suy ngẫm trước khi tiến hành đọc văn bản
Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ ?
- GV đọc mẫu vài đoạn cần cho HS thấy về cách đọc, sao cho có sự phân biệt rõ lời người kể chuyện và lời của nhân vật; đọc diễn cảm đoạn Gióng lớn nhanh như thổi và đoạn thể hiện sức mạnh phi thường của Gióng khi xung trận quét giặc Ân.
- HS đọc trực tiếp văn bản và thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi Trải nghiệm cùng văn bản GV
hướng dẫn HS đọc và đến chỗ có kí hiệu thì dừng lại một vài phút nhìn qua ơ tương ứng để suyngẫm về những yêu cầu của SGK
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS trả lời câu hỏi bằng cách tái hiện những ấn tượng, kinh nghiệm quen thuộc về một đứa trẻ ởtuổi lên ba, để nhận ra sự lớn lên kì diệu khác thường của nhân vật Gióng - người được dân giantơn xưng lá “Thánh”, “Thiên Vương” trong VB.
- HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm bằng cách ghi ra giấy hoặc lưu giữ trong đầu.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 – 2 HS nhận xét, góp ý về cách đọc của bạn
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời , HS có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau trên cơ sở phỏng đoántrước khi đọc GV khơng đánh giá kết quả (đúng/sai, hay/dở, ) mà khuyến khích các em đưa ra ýkiến cụ thể, càng có tinh khác biệt càng tốt GV gợi ý một sô mẫu câu đễ HS có thói quen diễnđạt đúng ngữ pháp GV dẫn dắt HS chuyển vào bước Trải nghiệm cùng VB.
- GV nhận xét ngắn gọn về việc đọc trước lớp của HS: mức độ đọc trôi chảy, độ to, rõ (sự phù hợp về tốc độ đọc, phân biệt được lời người kể chuyện và lời của nhân vật), khả năng diễn cảm.
Trang 4* Cốt truyện truyền thuyết Thánh Gióng
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Thánh Gióng (cốt truyện)b Nội dung: Tìm hiểu cốt truyện
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở.
d.Người đánh giá,sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau Các câu trả lời của HS qua các phiếu học tập
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị các phiếu học tập, chia lớp thành 4 nhóm , nêu nhiệm vụ các nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời trên phiếu:
Câu hỏi 1: Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng bay về trời của nhân vật Gióng?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Liệt kê một số chi tiết kì ảo)
STT Các sự việc chínhChi tiết kì ảo
1 Thánh Gióng ra đời2 Thánh Gióng lớn lên
3 Thánh Gióng ra trận và chiến thắng4 Thánh Gióng bay về trời
Câu hỏi 2: Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng Em hãy liệt kê những từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ đểra trận đánh giặc?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Liệt kê những từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng)
Trước khi Thánh Gióng ra trận đánh uổi giặc Ân
Trong và sau khi Thánh Gióng ra trận đánh đuổ
giặc Ân
Câu hỏi 3:
Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu “Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì khơng cịn gì hấp dẫn nữa Em có đồng ý như vậy khơng ? Vì sao ? (chú ý đến yếu tố cốt truyện )
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm suy nghĩ, trả lời các câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời các nhóm, mỗi nhóm trình bày trả lời câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV đã giao.Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý.Câu hỏi 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Liệt kê một số chi tiết kì ảo)
T
Các sự việc chính
Chi tiết kì ảo
1 Thánh Gióng ra đời - Người mẹ ướm thử vết chân to về nhà thụ thai.- Mười hai tháng sau sinh ra Gióng.- Lên ba tuổi mà khơng biết nói biết cười
Trang 5- Cơm ăn mấy cũng không no.- Áo vừa mặc3xongđã căng đứt chỉ.Thánh Gióng ra trận và
chiến thắng - Vươn vai trở thành tráng sĩ.- Roi sắt gãy, nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
Thánh Gióng bay về trời Cả người và ngựa bay về trời.Câu hỏi 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Liệt kê những từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng)
Trước khi Thánh Gióng ra trận
đánh đuổi giặc ÂnTrong và sau khi Thánh Gióng ra trận đánh đuổi giặcÂn
- cậu bé- đứa trẻ- chú bé- tráng sĩ- Phù Đổng Thiên Vương- Tháh GióngCâu hỏi 3:
Khơng thể lượt bỏ đoạn cuối vì đó là u cầu của cốt truyện, văn bản truyền thuyết (Một trong những dấu hiệu của cốt truyện truyền thuyết là: các sự kiện còn lưu lại những dấu tích và thường được nhắc đến ở cuối truyện)
* Sản phẩm dự kiến (cốt truyện)
- Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật (đặc biệt là q trình làm nên thành quả, chiến cơng).
- Liên quan đến sự kiện lịch sử có thật ( vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng) Cuối truyện cịn gợi nhắc các dấu tích xưa cịn lưu lại đến hiện tại (đền thờ Phù Đổng, bụi tre đằng ngà, làng Cháy, ao hồ.
* Nhân vật Thánh Gióng
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Thánh Gióng (Nhân vật); nhận biết
được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể tác phẩm.
b Nội dung: Nhận diện các đặc điểm của truyền thuyết: nhân vật c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác,đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá
lẫn nhau câu hỏi, đáp án,phiếu học tập, các câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánhgiặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả “vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ”?
Câu hỏi 2: Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao Nhiệmvụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
Câu hỏi 3: Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu “Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì khơng cịn gì hấp dẫn nữa Em có đồng ý như vậy khơng ? Vì sao ? (chú ý đến yếu tố nhân vật )
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV đã giao.
Trang 6GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2,3 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, nhận xét đánh giá, chốt ýCâu hỏi 1:
- Câu Gióng nói với mẹ: Mẹ ra mời sứ giả vào đây.
- Câu Gióng nói với sứ giả: Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.
- Sứ giả “kinh ngạc” trước sự lạ: lời nói tình nguyện đánh giặc cứu nước lại là lời của một cậu bé mới lên ba; “mừng rỡ” vì đã tìm được người cứu nước, hồn thành nhiệm vụ vua giao.
- Các câu nói có phần kì lạ với một đứa trẻ lên ba.Câu hỏi 2:
- Nhiệm vụ của Gióng: đánh đuổi giặc Ân cứu nước.
- Quan trọng: cứu nguy cho đất nước/ giữ gìn độc lập cho đất nước/ tránh cho dân ta phải sống cảnh nô lệ lầm than,…
Câu hỏi 3:
Không thể lượt bỏ đoạn cuối vì đó là u cầu của nhân vật, văn bản truyền thuyết (Một trong những dấu hiệu của nhân vật truyền thuyết là: được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ)
* Sản phẩm dự kiến: (Nhân vật)
- Lời nói: kì lạ (không giống với một đứa trẻ lên ba).
- Hành động : phi thường (đánh đuổi giặc Ân), có cơng lớn với cộng đồng (cứu nguy cho đất nước).
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ (Vua nhớ ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ngay ở quê nhà … Mỗi năm đến tháng Tư làng mở hội to lắm).
* Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Thánh Gióng (lời của người
kể chuyện và lời của nhân vật)
b Nội dung: Nhận diện các đặc điểm của truyền thuyết: lời của người kể chuyện và lời của
nhân vật.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình
d Người đánh giá,sản phẩm, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá Câu hỏi, đáp
án,các câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân:
Câu hỏi 1: Đọc lại các câu nói của nhân vật Gióng và nêu nhận xét về cách nói, giọng nói, cách xưng hơ của nhân vật có gì đặc biệt ?
Câu hỏi 2: Từ kết quả liệt kê ở phiếu học tập số 3, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế nào?
HS trả lời các câu hỏi 1,2 theo yêu cầu của GV.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cá nhân HS đọc lướt văn bản, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý
Câu hỏi 1 : lời nói của Gióng rất ấn tượng, tạo sự chú ý.- Lần đầu nói với mẹ : mời sứ giả vào, có phần như ra lệnh.- Với sứ giả : xưng ta, gọi ơng, địi đi đánh giặc.
Câu hỏi 2:
Trang 7- Tác dụng: thể hiện niềm trân trọng, ngưỡng mộ, tin yêu của người kể chuyện đối với sức mạnh kì diệu (vô địch), hành động cao đẹp xả thân cứu nước) của người anh hùng làng Gióng, như một biểu tượng cho sức trẻ Việt Nam.
GV giải thích thêm để các em hiểu rằng: các từ ngữ để nói đến nhân vật - người ở ngôi thứ ba - trong truyện kể thường là đại từ (anh ta, cô ấy, hắn, ), nhưng cũng có thể là danh từ chi người (chàng, Nam, đức vua, công chúa, thần, dũng sĩ, tác giả, ).Cách dùng từ “tráng sĩ” nhằm thể hiện niềm trân trọng, ngưỡng mộ, tin yêu của người kể chuyện đối với sức mạnh kì diệu (vơ địch), hành động cao đẹp (xả thân cứu nước) của người anh hùng làng Gióng, như một biểu tượngcho sức trẻ Việt Nam.
* Sản phẩm dự kiến (lời của người kể chuyện và lời của nhân vật)- Lời của nhân vật: kì lạ, khác thường.
- Lời của người kể chuyện: thể hiện niềm trân trọng, ngưỡng mộ, tin yêu của người kể chuyện đối với sức mạnh kì diệu, hành động cao đẹp của nhân vật.
* Tình cảm, cảm xúc của người viết
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Thánh Gióng (tình cảm, cảm xúc
của người viết)
b Nội dung: Thực hiện các câu hỏi 3,4,5 trong phần Suy ngẫm và phản hồi để nhận diện các đặc
điểm của truyền thuyết: tình cảm, cảm xúc của người viết.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Phiếu
học tập, câu hỏi, đáp án,các câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị các câu hỏi, u cầu HS trả lời nhóm đơi:Câu hỏi 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật Gióng)
Trước khi Thánh Gió g ra trận đánh đuổi giặc Ân
Trong và sau khi Thánh Gióng ra trận đánh đuổi giặc Ân
- cậu bé- đứa trẻ- chú bé- tráng sĩ- Phù Đổng Thiên Vương- Thánh GióngTình cảm, cảm xúc gì ?……………………………………………… Tình cảm, cảm xúc gì ?…………………
………………Câu hỏi 2: Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
HS trả lời các câu hỏi 1,2 theo yêu cầu của GV.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ, trả lời các câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời các nhóm, mỗi nhóm trình bày trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV đã giao.Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS nắm rõ các ý.Câu hỏi 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật Gióng)
Trước khi Thánh Gióng ra trận đánh đuổi
Trang 8- cậu bé- đứa trẻ- chú bé- tráng sĩ- Phù Đổng Thiên Vương- Thánh GióngTình cảm, cảm xúc gì ?
→Sự thân mật, trìu mến, yêu thương… Tình cảm, cảm xúc gì ?→Niềm trân trọng, tôn quý, ngợi ca, tin yêu…Câu hỏi 2:
- Nhiệm vụ của Gióng: đánh đuổi giặc Ân cứu nước.
- Quan trọng: cứu nguy cho đất nước/ giữ gìn độc lập cho đất nước/ tránh cho dân ta phải sống cảnh nô lệ lầm than,…
Gv nhấn mạnh : nhân vật Thánh Gióng hội đủ đặc điểm nhân vật truyền thuyết, và rộng hơn,truyện Thánh Gióng hội đủ đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
*Sản phẩm dự kiến: (tình cảm, cảm xúc của người viết)
Tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua từ ngữ, hành động của nhân vật: niềm trân trọng, ngưỡng mộ, tin yêu đối với nhân vật Thánh Gióng.
…
2.3 Luyện tập (10 phút)
a Mục tiêu: HS tìm hiểu được ý nghĩa các chi tiết kì ảo trong truyệnb Nội dung: Tìm hiểu ý nghĩa các chi tiết kì ảo, khắc sâu kiến thức c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau; phiếu
học tập.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 6 nhóm phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm HS (5 – 6HS) thực hiện vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Ý nghĩa một số chi tiết kì ảo)
STTChi tiết kì ảoÝ nghĩa các chi tiết kì ảo
1 Tiếng nói đầu tiên của cậu bé là địi đánh giặc 2 Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc3 Bà con làng xóm góp gạo ni
4 Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ 5 Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc 6 Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hợp tác, thảo luận rút ra ý nghĩa của các chi tiết , cử thành viên ghi kết quả vào phiếu học tập
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 -2 nhóm HS trình bày kết quả.
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Ý nghĩa một số chi tiết kì ảo)
STTChi tiết kì ảoÝ nghĩa các chi tiết kì ảo
1 Tiếng nói đầu tiên của cậu bé là đòi đánh giặc Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.
Trang 93 Bà con làng xóm góp gạo ni Truyền thống u nước, tinh thần đồn kết của dân tộcta.4 Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước
5
Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre
bên ường đánh gặc
Gióng đánh giặc khơng những bằng vũ khí mà bằng cảcỏ cây của q hương đất nước, bằng bất cứ những gì có thể giết được giặc
6 Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng , Gióng bất tử, sống mãi trong lịng dân
tộc
2.4 Vận dụng ( 10 phút)
a Mục tiêu: HS nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đọc gợi
ra; có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương.
b Nội dung: Nêu được bài học rút ra cho bản thân về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do
văn bản đọc gợi ra; có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá Hs, HS đánh giá lẫn nhau Câu
hỏi, đáp án,câu trả lời của HS, rubric
d Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV trình chiếu một số hình ảnh về Hội khỏe Phù Đổng và nêu câu hỏi đặt vấn đề:
Theo em, vì sao hội thi thể dục thể thao trong nhà trường lại có tên gọi là Hội khỏe Phù Đổng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ, trả lời cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 -2 HS trình bày suy nghĩ Các HS khác lắng nghe, góp ý.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS đánh giá qua rurbic
* Sản phẩm dự kiến :
Lí do, hội thi thể dục thể thao trong nhà trường lại có tên gọi là Hội khỏe Phù Đổng là:- Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng trong truyền thuyết.
- Lấy sức mạnh phi thường và chiến công lừng lẫy của Thánh Gióng như một tấm gương để thế hệ sau nỗ lực phấn đấu.
- Thể hiện sự mong mỏi thế hệ trẻ tiếp nối và phát huy sức mạnh của truyền thống đoàn kết, yêu nước của dân tộc.
GV dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(Sự tích Hồ Gươm)
IV Phụ lục
Rurbic đánh giá hoạt động Vận dụng
Nội dung yêu cầu(1)Mức đánh giá(2)(3)
Yêu cầu chungHS thể hiện những hiểu biết của bản thân về hoạt động mang tính truyền thống (hoạt động khơi gợi ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống)và nêu nguyên nhân để thể hiện tác động của VB đối với suy nghĩ, nhận thức của bản thân (như 1 đại diện của thế hệ trẻ).
Câu hỏiHS nêu được một trong ba ý nghĩa HS nêu được hai trong ba ý nghĩa.
HS nêu được ba ý
Trang 10nhận các ý nghĩa mới hợp lí.
Đọc hiểu văn bản 2 : SỰ TÍCH HỒ GƯƠMThời lượng : 2 tiết
Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút)
a Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết của HS về văn bản Sự tích Hồ Gươm/ Tạo tâm thế cho HS
trước khi đọc văn bản.
b Nội dung: Kiến thức ban đầu về truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Câu
hỏi, đáp án, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
-GV nêu câu hỏi cho HS gợi nhắc lại một số nội dung trong tri thức đọc hiểu cùng những hiểubiết về đặc điểm truyền thuyết và cách đọc truyền thuyết qua cốt truyện, nhân vật, về tính chỉnhthể, về tình cảm cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ, sau khi học VB Thánh Gióng.
- Chiếu một số hình ảnh về Hồ Gươm , yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi Hãy cho biết các hình ảnh nhắc đến địa danh nào ?
Em đã biết được những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của mình về thắng cảnh này ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs trình bày những tri thứcđọc hiểu về đặc điểm truyền thuyết, quan
sát hình ảnh, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: Hồ Gươm là danh thắng nổi tiếng của thủ đô Hà Nội Địa danh này gắn với tên tuổi người anh hùng Lê Lợi và tên gọi xuất phát từ một truyền thuyết – Sự tích Hồ Gươm Vậy truyền thuyết này có những đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật?
2.2 Hình thành kiến thức mới
Trang 11c Phương pháp, kĩ thuật dạy học :PP dạy học theo mẫu.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau Cách đọc của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV đọc mẫu vài đoạn, cần cho HS thấy về cách đọc, sao cho có sự phân biệt rõ lời người kể chuyện và lời của nhân vật; đọc diễn cảm cho phù hợp
- HS đọc trực tiếp văn bản và thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi Trải nghiệm cùng văn bản GV
hướng dẫn HS đọc và đến chỗ có kí hiệu thì dừng lại một vài phút nhìn qua ơ tương ứng để suyngẫm về những u cầu của SGK Có thể yêu cầu HS tự trả lời bằng cách viết ra giấy
Câu hỏi 1: Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?Câu hỏi 2 Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra" điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm bằng cách ghi ra giấy hoặc lưu giữ trong đầu.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 – 2 HS nhận xét, góp ý về cách đọc của bạn Sau khi HS hoàn thành việc đọc trực tiếp,GV có thể mời một vài HS chia sẻ câu trả lời để vừa kiểm tra nhanh kết quả đọc trực tiếp, vừakiểm tra kết quả sử dụng kĩ năng suy luận của HS.
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét ngắn gọn về việc đọc trước lớp của HS: mức độ đọc trôi chảy, độ to, rõ (sự phù hợp về tốc độ đọc, phân biệt được lời người kể chuyện và lời của nhân vật), khả năng diễn cảm.- Câu hỏi 1: Lê Thận nhặt được lưỡi gươm khi đi bắt cá ở bến vắng, Lê Lợi được chuôi gươmtrên ngọn cây đa khi bị giặc đuổi Cho mượn không phải theo cách dễ dàng, trao sẵn mà là quátrình thử thách để nghĩa quân hiểu và trân trọng ý nghĩa của thanh gươm thần.
- Câu hỏi 2 Khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra" rằng sự thành cơng của mình là có sự giúp đỡ của Long Quân.
2.2.2 Suy ngẫm và phản hồi ( 58 phút)
* Cốt truyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm (cốt truyện)b Nội dung: Tìm hiểu cốt truyện
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, Đàm thoại gợi mở.
d.Người đánh giá,sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau Các câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị các câu hỏi, chiếu các câu hỏi trước lớp ,yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời cá nhân sau đó chia nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời.
Câu hỏi 1: Liệt kê các chi tiết kì ảo có trong truyện và điền vào phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Liệt kê các chi tiết kì ảo)
STT Các sự việc chínhChi tiết kì ảo
1 Cho mượn gươm2 Đòi lại gươm
.Câu hỏi 2 Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần ?
Câu hỏi 3: Thanh gươm trong truyện được gọi là gươm thần đã thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cá nhân HS suy nghĩ, cùng thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời các nhóm, mỗi nhóm trình bày trả lời câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV đã giao.Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Trang 12GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý.Câu hỏi 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Liệt kê các chi tiết kì ảo)STT Các sự việc chính Chi tiết kì ảo
1 Cho mượn gươm - Lê Thận ba lần lần cất lưới đều bắt được lưỡi gươm dù đã thả lưới chỗ khác.
- Thanh sắt tự động phát sáng ở xó nhà hiện lên hai chữ Thuận Thiên khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận.
- Lê Lợi thấy ánh sáng lạ trên ngọn cây đa, phát hiện chi gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm thì vừa như in.
2 Đòi lại gươm - Rùa Vàng xuất hiện tiến về phía thuyền vua, cất tiếng nói địi gươm.
- Thanh gươm rời tay vua bay đến Rùa Vàng.- Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm
Câu hỏi 2: Gọi thanh gươm trong truyện là “gươm thần” vì nó là gươm của thần (Đức LongQuân) cho mượn và có nhiều biểu hiện thần kì qua hàng loạt chi tiết khác thường, kì ảo.
Câu hỏi 3: Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là cốt truyện thường sử dụng yểu tố kỉ ảo nhằm thể hiện sức mạnh, tài năng của nhân vật anh hùng lịch sử hay phép thuật của thần linh.
* Sản phẩm dự kiến (cốt truyện)
- Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo( Long Quân cho mượn gươm thần, có gươm thần nghĩa quân Lam Sơn dành được nhiều thắng lợi Rùa Vàng đòi lại gươm sau khi quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi) nhằm thể hiện sức mạnh, tài năng của nhân vật anh hùng lịch sử hay phép thuật của thần linh.
- Liên quan đến nhân vật,sự kiện lịch sử, địa danh có thật (Lê Lợi, quân Minh, Lam Sơn) Cuối truyện cịn giải thích tên gọi địa danh gắn liền với lịch sử (Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm)
* Nhân vật
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm(Nhân vật); nhận
biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể tác phẩm.
b Nội dung: Nhận diện các đặc điểm của truyền thuyết: nhân vật c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá
lẫn nhau câu hỏi, đáp án,phiếu học tập, các câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi :
Câu hỏi 1: Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, địi lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô tương ứng vào phiếu học tập số 2?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Xác định thời gian, không gian đức Long Quân cho Lê Lợi mượn và địi lại gươmthần )
Sự việcThời gianKhơng gian
Cho mượn gươm thầnĐòi lại gươm thần
Câu hỏi 2: Thực hiện theo phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(Liệt kê các chi tiết)
Các sự việc chínhChi tiết
Nhận được lưỡi gươmNhận được chuôi gươm
Trang 13Quân cho Lê Lợi và nghĩa quân mượn trong một lần cả lưỡi gươm lẫn chi gươm thì ý nghĩa của sự việc có gì thay đổi hay khác biệt khơng?
Câu hỏi 3 : Địa điểm nhận được lưỡi gươm và chuôi gươm có ý nghĩa biểu tượng gì khơng? Việcgắn chi gươm và lưỡi gươm vừa vặn có ý nghĩa gì? Thông qua cách cho mượn gươm như vậy,tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2,3 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, nhận xét đánh giá, chốt ýCâu hỏi 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Xác định thời gian, không gian đức Long Quân cho Lê Lợi mượn và đòi lại gươm thần )
Sự việcThời gianKhông gian
Cho mượn gươm thần Buổi đầu khởi nghĩa, qn LamSơn thế lực cịn non yếu, khó khăn chồng chất.
Vùng sơng , núi rừng Thanh Hố xa xơi, hiểm trở vắng vẻ.Địi lại gươm thần Khi đã đánh đuổi quân Minh ra
khỏi bờ cõi, nước nhà trở lại cuộc sống hồ bình.
Hồ Tả Vọng tại kinh thành Thăng Long (sau đổi tên là Hồ Gươm/ hồ Hoàn Kiếm).Câu hỏi 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(Liệt kê các chi tiết)
Các sự việc chínhChi tiết
Nhận được lưỡi gươm - Lê Thận một đêm thả lưới ở bến vắng, tìm được lưỡi gươm.- Lê Lợi đến nhà Lê thận, lưỡi gươm phát sáng,trên gươm có hai
chữ Thuận Thiên nhưng khơng ai biết đó là báu vật.
Nhận được chi gươm Lê Lợi qua một khu rừng, thấy có ánh sáng lạ trên ngọn đa, nhận được chuôi gươm nạm ngọc.
- Chi gươm tìm thấy ở miền rừng núi, lưỡi gươm thấy ở miền sông nước cho thấy cách để cứu nước có ở khắp nơi, từ miền ngược tới miền xi.
- Vì thế nếu Đức Long Qn cho Lê Lợi và nghĩa quân mượn trong một lần cả lưỡi gươm lẫn chi gươm thì sẽ khơng thể nêu rõ được ý nghĩa như thế.
Lưu ý chi tiết về hai chữ ‘Thuận Thiên” trên lưỡi gươm, ánh sánh lạ phát ra từ chuôi gươmnạm ngọc trên ngọn đa, Đó là các chi tiết: lưỡi gươm (tìm thấy trước) có hai chữ “Thuận Thiên”,do một ngư dân tìm thấy “dưới nước” vùng sơng biển; chi gươm (tìm thấy sau) nạm ngọc phátsáng, do chủ tướng Lê Lợi tìm thấy “trên cây đa”, vùng rừng núi.
Câu hỏi 3: - Việc nhận lưỡi gươm và chuôi gươm diễn ra ở nhiều thời điểm, nhiều địa điểm cho
thấy việc cứu nước vơ cùng khó khăn, gian khổ và dài lâu
- Lưỡi gươm và chuôi gươm vừa vặn thể hiện sự thống nhất nguyện vọng ý chí chống giặc của tồn dân tộc.
- Qua đó cũng cho thấy để cứu đất nước khỏi lâm nguy là sự đồng lòng của dân tộc ở khắp mọi miền đất nước.
Câu hỏi này khơng chỉ u cầu HS tìm ra câu trả lời về dụng ý của một cách sắp đặt sự việc cụthể mà cịn hình thành ở HS ý thức, thói quen khi đọc truyện, phải lưu ý tìm ra đặc điểm, dụng ýliêng của mỗi cách sắp đặt mang tính nghệ thuật.
* Sản phẩm dự kiến: (Nhân vật)
Trang 14- Có điểm khác lạ về phẩm chất, tài năng: Lê Lợi được nhân dân kính u, thần linh ủng hộ (trời phó thác làm việc việc lớn, cho mượn gươm thần), làm nên nghiệp lớn.
* Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật
a Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm (lời của người
kể chuyện và lời của nhân vật)
b Nội dung: Nhận diện các đặc điểm của truyền thuyết: lời của người kể chuyện và lời của
nhân vật.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình
d Người đánh giá,sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá Câu hỏi,
đáp án,các câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân:
Câu hỏi 1: Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm" Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
Câu hỏi 2: Tìm một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi.Và một vài câu văn là lời của người kể chuyện đối với quân giặc và đối với nghĩa quân
HS trả lời các câu hỏi 1,2 theo yêu cầu của GV.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cá nhân HS đọc lướt văn bản, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ýCâu hỏi 1 :
- Nhan đề Sự tích Hồ Gươm đúng là gắn với việc trả gươm của Lê Lợi Tên truyện và cách kể,giải thích về sự tích đổi tên Tả Vọng thành Hồ Gươm là rất sâu sắc, thể hiện sự tự hào về truyềnthống, lịch sử dân tộc.
- Truyện này thực ra khơng chỉ có chuyện trả gươm mà cịn có nhiều sự việc, hành động xảy ratrước đó với những dụng ý sâu sắc: việc cho mượn gươm và trợ giúp của Thần linh vì cứu nướclà chính nghĩa ‘‘thuận thiên”, thể hiện sức mạnh đoàn kết, tập hợp tồn dân đánh giặc mang lạicuộc sống thanh bình; ca ngợi tài năng phẩm chất của Lê Lợi; thể hiện lịng u chuộng, ý thứcgìn giữ hồ bình;
Câu hỏi 2:
- Từ ngữ của nhân vật : Lê Thận gọi Lê Lợi là “minh cơng”, người được trời phó cho gươm thần
để “làm việc lớn”; Rùa Vàng gọi Lê Lợi là “bệ hạ” khi đòi gươm
- Câu của người kể chuyện:
+ Đối với quân giặc : Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ
căm giận chúng đến tận xương tuỷ.
+ Đối với nghĩa quân: Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi.
* Sản phẩm dự kiến (lời của người kể chuyện và lời của nhân vật)
- Lời của nhân vật: cách gọi thể hiện sự trân trọng, ngưỡng mộ, tin tưởng.
- Lời của người kể chuyện: ngôn ngữ thể hiện sự tức giận ,căm thù quân giặc; u mến, tơn kính nghĩa qn.
* Tình cảm, cảm xúc của người viết
a Mục tiêu: Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của VB.b Nội dung: Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của VB.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Phiếu
Trang 15d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GVphát phiếu học tập, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đơi và hồn thành phiếu họctập số 4:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Tìm câu văn thể hiện tình cảm ,cảm xúc của người viết )
Sự việcCâu vănTình cảm, cảm xúc của
người viết
Buổi đầu khởi nghĩa khó khănKhí thế của nghĩa quân sau khi có gươm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi điền câu trả lời vào phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 nhóm trình bày theo nhiệm vụ GV đã giao.Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS nắm rõ các ý.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
(Tìm câu văn thể hiện tình cảm ,cảm xúc của người viết )
Sự việcCâu vănTình cảm, cảm xúc
của người viết
Buổi đầu khởi
nghĩa khó khăn Một hơm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng phải rút lui mỗi người một ngã. lo lắng
Khí thế của nghĩa quân sau khi có gươm
Từ đó khí thế của nghĩa qn ngày một tăng.Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tunghoành khắp các trận địa, làm cho quân Minhbạt vía.
phấn khởi
*Sản phẩm dự kiến: (tình cảm, cảm xúc của người viết)
Người viết có sự thay đổi về cách thể hiện thái độ, cảm xúc qua từng thời điểm gắn liền vớisự kiện lịch sử (lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn, phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh.)
2.3 Luyện tập (10 phút)
a Mục tiêu: HS hiểu được những đặc điểm của thể loại truyền thuyết thể hiện trong văn bản.
b Nội dung: Tìm hiểu những đặc điểm của thể loại truyền thuyết trong văn bản Sự tích Hồ
Gươm.
c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, Kỹ thuật phòng tranh
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau; sơ
đồ tư duy.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 6 nhóm (5 – 6HS) thảo luận và khái quát lại những đặc điểm của thể loại truyền thuyết thể hiện trong văn bản Sự tích Hồ Gươm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hợp tác, thảo luận tổng hợp phần tìm hiểu về đặc điểm của truyền thuyết qua tác phẩm bằng sơ đồ tư duy ( nét đậm thể hiện ý chính, nét nhạt thể hiện ý phụ, cách dùng từ khóa, biểu tượng,…
GV quan sát, nhắc nhở quy tắc trình bày của sơ đồ tư duy , khuyến khích sự sáng tạo của Hs mang tính thẩm mỹ.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Trang 161 -2 nhóm HS trình bày kết quả GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét.B4: Kết luận, nhận định:GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý* Sản phẩm dự kiến :2.4 Vận dụng ( 5 phút)
a Mục tiêu: HS nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đọc gợi
ra; có ý thức tìm hiểu truyền thống q hương.
b Nội dung: Nêu được bài học rút ra cho bản thân về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do
văn bản đọc gợi ra; có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ: GV đánh giá Hs, HS đánh giá lẫn nhau Câu hỏi, đáp
án,câu trả lời của HS, thang đánh giá.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu câu hỏi đặt vấn đề: Theo em, việc sắp xếp sự việc mượn gươm ở Thanh Hố cịn khi trả gươm lại ở hồ Tả Vọng có ý nghĩa gì?
Yêu cầu HS vẽ tranh về một nhân vật hoặc một cảnh trong văn bản mà em thích trong văn bản.
vì sao hội thi thể dục thể thao trong nhà trường lại có tên gọi là Hội khỏe Phù Đổng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ, trả lời cá nhân Về yêu cầu vẽ trang , Hs tưởng tượng , hình dung và thực hiện ở nhà, tiết sau nộp sản phẩm.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 -2 HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình Các HS khác lắng nghe, góp ý.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS đánh giá tranh vẽ qua thang đánh giá
* Sản phẩm dự kiến :
Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa, Thăng Long là nơi kết thúc cuộc kháng chiến Trả kiếm ở hồ Tả Vọng - thủ đơ - trung tâm chính trị, văn hoá của cả nước là để mở ra một thời kì mới, thời kì hồ bình, lao động, xây dựng, thể hiện hết được tư tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nước của tồn dân.
GV dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (đọc ở nhà văn bản kết nối chủ điểm Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân).
IV Phụ lục
Thang đánh giá hoạt động Vận dụng
Mức độ
Tiêu chíMức 1Mức 2Mức 3
Vẽ tranh về một nhân vật hoặc một cảnh trong văn
bản (VD Cảnh trả gươm) Các nét vẽ khơng đẹp và bức tranh cịnđơn điệu về hình ảnh, màu sắc.Các nét vẽ đẹp nhưng bức tranh chưa thật phong phú.
Trang 17ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM:
Văn bản : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂNThời lượng : 0,5 tiết
Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút)
a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng đọc hiểu / Tạo tâm thế cho HS trước khi đọc văn bản.b Nội dung: Kiến thức ban đầu về kĩ năng đọc kết nối chủ điểm.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
d Người đánh giá, sản phẩm, cơng cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Câu
hỏi, đáp án, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Chiếu video về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi Đoạn clip em vừa xem giới thiệu hội thi gì ? Được diễn ra ở đâu ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs quan sát clip, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: Không giống các hội khác, bắt nguồn từ việc khao quânđánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa, hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân diễn ra 5năm một lần, vào ngày 15 tháng giêng âm lịch Các đội được hóa trang trong trang phục hiệnđại lẫn cổ truyền để vừa trổ tài thổi cơm khéo léo, vừa chọc cười người xem hội Đây là VBthuyết minh thuật lại một sự kiện lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, nội dung văn bản có tính kết nốivề mặt chủ điểm với hai văn bản trước mà các em đã học
Hoạt động 2 : Suy ngẫm và phản hồi (17 phút)a Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung bài viết.
- Liên hệ, kết nối với hai văn bản truyền thuyết: Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm để hiểu hơn về chủ điểm Lắng nghe lịch sử nước mình.
b Nội dung : Hình thành kĩ năng đọc hiểu nội dung của văn bản và liên hệ, so sánh, kết nối kĩ
Trang 18c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, bài
tập đã hoàn thiện của HS.
e Tổ chức thực hiện:
GV nêu các câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm đơi thống nhất câu trả lời:
Câu hỏi 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích gì và có nguồn gốc từ đâu?Câu hỏi 2: Tường thuật diễn biến của cuộc thi, tìm các chi tiết phù hợp với mỗi cơng đoạn và điềnvào phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
(Tìm một số chi tiết nói về luật lệ )
STTCác cơng đoạn, hạng mụcQuy định (thể lệ cuộc thi)
1 Lấy lửaChuyền lửa nhóm lửa2 Chế biến gạo
3 Đun nấu làm chín cơm4 Thời gian
5 Chất lượng
Em có nhận xét gì về hội thi và vẻ đẹp của con người Việt Nam qua văn bản ?
Câu hỏi 3: Qua quá trình tìm hiểu văn bản, em hiểu biết thêm điều gì về lịch sử, văn hóa của dân tộc ta ? Liên hệ với văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm để thấy rõ điều đó.
HS trả lời các câu hỏi 1,2 theo yêu cầu của GV.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cá nhân HS đọc nhanh văn bản, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo nhiệm vụ GV đã giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ýCâu hỏi 1 :Mục đích, nguồn gốc hội thi.
- Nguồn gốc: bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dịng sơng Đáy xưa.
- Mục đích:
+ Hội thi là dịp để trai tráng trong làng đua tài khoẻ mạnh, thông minh khi lấy lửa, là dịp gái làng thể hiện bàn tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương.
+ Hội thi cịn mang đến những tiếng cười hồn nhiên, sảng khoái của người nông dân sau những ngày lao động mệt mỏi.
Với những nét đặc sắc của mình, hội thổi cơm thi Đồng Vân đã góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hố hiện đại hơm nay.
Nhắc HS giải thích một số từ ngữ như “trẩy quân”, “cổ truyền”.Câu hỏi 2:
PHIẾU HỌC TẬP
(Tìm một số chi tiết nói về luật lệ )
STTCác công đoạn,hạng mụcQuy định (thể lệ cuộc thi)
1 Lấy lửaChuyền lửaNhóm lửa
- Lấy nén hương trên ngọn cây chuối cao đã bôi mỡ.- Châm que diêm vào hương cháy thành ngọn lửa.- Châm lửa và đốt vào những ngọn đuốc.
2 Chế biến gạo Xay, giã, giần, sàng từ lúa thành gạo trắng.3 Đun nấu làm chín
Trang 19trên sân đình.
4 Thời gian Trong khoảng một giờ rưỡi5 Chất lượng Gạo trắng, cơm dẻo, khơng cháy
- Hội thi có nhiều nét độc đáo về quy trình lấy lửa cũng như cách nấu mang ý nghĩa văn hố,giải trí, rèn luyện sức khoẻ
- Vẻ đẹp con của con người Việt Nam: khéo léo, sáng tạo, tháo vát, phối hợp trong nhóm, ứng biến nhanh, ý thức cộng đồng.
Câu hỏi 3: Hội thi giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử, về những lễ hội xa xưa của cha ông ta đượclưu truyền qua nhiều thế hệ Qua đó tơn vinh, bồi dưỡng tình cảm, ý thức về quê hương, dân tộc, mở mang hiểu biết nhiều mặt cho bản thân (về truyền thống văn hoá dân tộc, vẻ đẹp của con người Việt Nam, )
Hai văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm cho thấy nhân dân ta ln đồn kết đấu tranh, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược Điều đó đã trở thành truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.
* Sản phẩm dự kiến
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân có yếu tố lịch sử (bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dịng sơng Đáy xưa).
- Thể hiện nhiều vẻ đẹp của người Việt Nam (khéo léo, sáng tạo, tháo vát, phối hợp trong nhóm, ứng biến nhanh, ý thức cộng đồng).
- Góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hố hiện đại hơmnay.
GV dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(Thực hành Việt).
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Thời lượng: 2 tiết
Trang 20a Mục tiêu: Giới thiệu bài học, khơi gợi tâm thế cho HS.
b Nội dung: Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt vào thực hànhc Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau.Câu
trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chiếu sơ đồ trên màn hình, yêu cầu HS quan sát và điền từ vào ô trống.
Từ đơn
Từ ghép láy Từ
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Trang 212 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
a Mục tiêu: HS đọc hiểu, khắc ghi các tri thức tiếng Việt liên quan đến các khái niệm từ đơn và
từ phức; nghĩa của một số thành ngữ thơng dụng.
b Nội dung: Tìm hiểu phần tri thức tiếng Việt SGK trang 18,19 để hiểu các khái niệm từ đơn và
từ phức; nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau Phiếu
học tập, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS đọc phần tri thức tiếng Việt SGK trang 18,19 và kiến thức bậc Tiểu học để
hiểu các tri thức về từ đơn, từ phức, thành ngữ Cho cá nhân HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trảlời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Câu hỏi 1: Dựa vào phần Tri thức tiếng Việt và kiến thức bậc Tiểu học, nhắc lại khái niệm, dấu hiệu nhận biết của từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy) trình bày vào phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt)
Khái niệmVí dụ
Từ đơnTừ phức
Từ phức được chia thành 2 loại:Từ ghép
Từ láy
Câu hỏi 2: Thế nào là thành ngữ và nghĩa của thành ngữ ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS đọc tri thức tiếng Việt, suy nghĩ cá nhân HS, thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 - 2 HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý:Câu hỏi 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt)
Khái niệmVí dụ
Từ đơn Từ đơn là từ gồm có một tiếng sách, bút, tre, gỗ, chàng, không, nề,…
Từ phức Từ phức là từ gồm hai tiếng trở
lên xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh, gan dạ, nguy hiểm, hăng hái,…
Từ phức được chia thành 2 loại:
Từ ghép Từ ghép là những từ phức được tạora bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo,…
Từ láy Từ láy là những từ phức có quan
hệ láy âm giữa các tiếng lấp lánh, Lung linh, xinh xinh, đo đỏ, GV mở rộng thêm :
+ Từ ghép : Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai
loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
Trang 22ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Câu hỏi 2:
- Thành ngữ là một tập hợp từ cố định, quen dùng
- Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cấu tạo nên nó mà lànghĩa của cả tập hợp từ, thường có tính hình tượng và biểu cảm.
* Sản phẩm dự kiến
1 Từ đơn là từ gồm có một tiếng.
2 Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên Từ phức được chia thành 2 loại:
- Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
- Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
3 Thành ngữ là một tập hợp từ cố định, quen dùng Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cấu tạo nên nó mà là nghĩa của cả tập hợp từ, thường có tính hình tượng và biểu cảm.
3 Hoạt động 3 Luyện tập / Thực hành tiếng Việt (50 phút)* Thực hành các bài tập về từ đơn và từ phức ( 30 phút)
a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức: phân biệt được từ đơn và từ phức.
b Nội dung: thực hành các bài tập tiếng Việt 1,2,3,4,5,6 SGK trang 27,28 để hiểu sâu các kiến
thức về từ đơn và từ phức.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học theo mẫu, dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở,
Khăn trải bàn
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau.
Phiếu học tập, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Bài tập 1: GV cho HS nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phức (mục Tri thức tiếng Việt) Yêucầu Hs đọc ngữ liệu trong SGK trang 27 Chiếu phiếu học tập số 2, yêu cầu Hs kẻ vào tập vàthực hành tìm từ đơn, từ phức theo hình thức cá nhân.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(Tìm từ đơn từ phức )
Từ đơnTừ phức
- Bài tập 2: Cho HS nhắc lại khái niệm từ ghép và từ láy (xem mục Tri thức tiếng Việt), lưuý HS cách nhận biết và phân biệt từ một vài ví dụ so sánh HS thực hiện bài tập theo nhóm tìmtừ ghép, từ láy trong đoạn văn và báo cáo kết quả.
- Bài tập 3,4: GV cho HS thực hiện bằng kĩ thuật khăn trải bàn (4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 2 từ ) HS tạo từ ghép, từ láy cho các tiếng có sẵn
+ Bài tập 3 : HS hai cách tạo ra từ ghép: a ghép thêm tiếng “ngang bằng” vào tiếng gốc, ví dụ: ngựa xe (ghép đẳng lập); b ghép thêm một tiếng “không ngang bằng” với tiếng gơc, ví dụ: ngựa ơ.
+ Bài tập 4 : GV nhắc HS cần lưu ý: từ láy được tạo ra thường thay đỗi theo chiều hướng “tănghay giảm” về mức độ, tính chất, sắc thái nghĩa so với tiếng gốc (VD : Xinh xắn) Điều này để biết cách sử dụng từ láy một cách phù hợp, tinh tế trong nói và viết.
- Bài tập 5,6: HS thảo luận theo nhóm tìm sự thống nhất về câu trả lời, trình bày trước lớp kết quả của nhóm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS dựa vào tri thức tiếng Việt, suy nghĩ, thực hành các bài tập theo yêu cầu của GV
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời vài HS trình bày kết quả bài tập 1,2,3,4,5,6 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
Trang 23Yêu cầu HS ghi nhận, sửa chữa vào vở.
* Sản phẩm dự kiến
Bài tập 1:
Từ đơnTừ phức
vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, một, mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mình, ngựa
chú bé, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, vang dội, áo giáp
Bài tập 2:
Từ ghépTừ láy
giã thóc, giần sàng, bắt đầu, dự thi, nồi
cơm, cánh cung, dây lưngnho nhỏ, khéo léoBài tập 3:
a con ngựa, ngựa xeb ngựa sắt, sắt thépc kì thi, thi đua
d áo quần, áo giáp, áo dàiBài tập 4:
a nho nhỏ, nhỏ nhắnb khoẻ khoắn
c óng ánh (từ láy đặc biệt, vì cùng vắng khuyết phụ âm đầu).d dẻo dai
Bài tập 5:
- “thoăn thoắt”: từ láy (tượng hình) gợi nhịp độ mau lẹ, dáng vẻ linh hoạt của người dự thi(khi leo lên cao lấy lửa)
-“nhanh chóng” : từ ghép gợi tả được mức độ tham gia hoạt động (ngay lập tức tham gia)của người dự thi
-> Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì chỉ giúp người đọc hình dungđược mức độ tham gia hoạt động (ngay lập tức tham gia) của người dự thi, khơng hìnhdung được động tác của người dự thi ( nhanh nhẹn và khoẻ mạnh, sung sức của thanh niêndự thi và về khơng khí hào hứng của cuộc thi.)
Bài tập 6:
- Nếu từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” thì độ “khéo” của người dự thi sẽ giảm xuống.- Lí do là so với từ “khéo” thì từ láy “khéo léo” trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lim uốn về trước mặt.” thể hiện được mức độ cao về sự chuẩn xác, uyển chuyển của động tác “cắm”, sự vừa tầm của nồi cơm treo trước mặt để tiện cho việc vừa đi vừa nấu.
* Thực hành các bài tập về thành ngữ và nghĩa của thành ngữ (20 phút)
a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức: nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
được sử dụng trong văn bản.
b Nội dung: HS thực hành các bài tập tiếng Việt 7,8,9 SGK trang 28 để hiểu sâu kiến thức
về nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học theo mẫu, dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau.
Phiếu học tập, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Bài tập 7: GV cho HS chơi trị chơi “nhanh tay ghép đơi”, ghép số thứ tự tương ứng với phầnkí tự
STTA: Thành ngữKí tựB: Nghĩa của thành ngữĐáp án
1Chết như rạaNhận xét ai làm gì rất nhanh.
Trang 24-3Cầu được ước thấycChết rất nhiều.3 - 4Oán nặng thù sâudĐiều mong ước trở thành hiện thực 4 -5Nhanh như cắtđViệc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp.5 -
eChỉ những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng lại cho mình thơng minh, tài giỏi.
- Bài tập 8: GV yêu cầu HS đặt câu có sử dụng thành ngữ “chết như rạ”, HS làm việc cá nhân.GV gợi ý HS nhắc lại nghĩa của thành ngữ “chết như rạ” trước khi đặt câu.
- Bài tập 9: GV cho HS thảo luận nhóm (chia lớp làm 4 nhóm) mỗi nhóm tìm thành ngữ cóchứa các từ cho sẵn.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS dựa vào tri thức tiếng Việt, suy nghĩ, thực hành các bài tập theo yêu cầu của GV
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời vài HS trình bày kết quả bài tập 7,8,9 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành các bài tập tiếng Việt của HS vừa làm.Yêu cầu HS ghi nhận, sửa chữa vào vở.
* Sản phẩm dự kiếnBài tập 7:
STTA: Thành ngữKí tựB: Nghĩa của thành ngữĐáp án
1Chết như rạaNhận xét ai làm gì rất nhanh.1- c
2Mẹ trịn con vngbLịng ốn giận và hận thù với ai đó rấtsâu nặng.2 -đ
3Cầu được ước thấycChết rất nhiều.3 - d
4Oán nặng thù sâudĐiều mong ước trở thành hiện thực.4 -b5Nhanh như cắtđViệc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp.5 -a
eChỉ những người có hiểu biết hạn hẹpnhưng lại cho mình thơng minh, tài giỏi.
Bài tập 8:
Ví dụ: Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đánh giết hết lớp nàyđến lớp khác, “giặc chết như rạ”.
Bài tập 9:
a nước chảy đá mòn, nước mặn đồng chuab nằm gai nếm mật, mật ngọt chết ruồic ngựa quen đường cũ, ngựa non háu đád nhạt như nước ốc
4 Hoạt động 4 Vận dụng /Viết ngắn ( 20 phút)
a Mục tiêu: HS vận dụng những hiểu biết đã có từ các văn bản vừa đọc và tri thức tiếng Việt
vừa học để viết đoạn/ viết ngắn.
b Nội dung: HS viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) có sử dụng thành ngữ thể hiện
cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc xong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy viết dựa trên tiến trình
d Người đánh giá, sản phẩm, cơng cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau Bảng
kiểm, đoạn văn của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Trang 25Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ phù hợp với nội dung các văn bản đã học và đưa vào bài viết.Yêu cầu HS viết và hoàn thiện ở nhà nếu chưa xong.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ, viết theo hình thức cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 -2 HS trình bày, chia sẻ đoạn văn của mình viết trước tập thể lớp GV tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
B4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa ra tiêu chí đánh giá
+ Cá nhân hoặc nhóm nhận phiếu tiêu chí, bài viết của bạn và tiến hành đánh giá.+ Thu phiếu đánh giá.
+ Thu bài đã đánh giá.
+ GV xem lại kết quả đánh giá.+ GV đánh giá
+ Công bố kết quả đánh giá và khen ngợi về ý thức làm bài.
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn:
Tiêu chíĐạt/khơng đạtNội dung: Cảm nhận về lịch sử đất nước (tự hào, thành kính…)Hình thức: - Đoạn văn từ 150-200 chữ.- Có sử dụng thành ngữ
Cảm xúc của người viết
Lỗi chính tả, lỗi cấu trúc ngữ pháp
Trang 26ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: Văn bản : BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY
Thời lượng : 0,5 tiếtHoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút)
a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng đọc hiểu / Tạo tâm thế cho HS trước khi đọc văn bản.b Nội dung: Kiến thức ban đầu về kĩ năng đọc kết nối chủ điểm.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau Câu
hỏi, đáp án, câu trả lời của HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Chiếu video về phong tục gói bánh chưng ngày Tết, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi Đoạn clip em vừa xem gợi nhắc đến phong tục gì của dân tộc ta trong những ngày Tết sắp về?Em nghĩ như thế nào về phong tục này ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs quan sát clip, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: Hàng năm mỗi khi tết đến xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởichở lá dong, xay đỗ, giã gạo để gói bánh chưng Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Đây chính là một văn bản mang những đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
Hoạt động 2 : Suy ngẫm và phản hồi (17 phút)a Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung bài viết.
- Liên hệ, mở rộng với hai văn bản truyền thuyết: Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm để hiểu hơn về chủ điểm Lắng nghe lịch sử nước mình.
b Nội dung : Hình thành kĩ năng đọc hiểu nội dung của văn bản và liên hệ, mở rộng kĩ năng đọc
văn bản theo thể loại về cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, bài
tập đã hoàn thiện của HS.
e Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện yêu cầu này qua hai bảng kiểm theo hai câu hỏi ở phần Hướng dẫn đọc trong SGK trang 30 Trên cơ sở HS đã đọc ở nhà, GV chia lớp thành 6 nhóm, cácnhóm thảo luận và điền kết quả vào các bảng kiểm đã chuẩn bị sẵn trong vở.
Phiếu học tập số 1 Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm cốt truyện truyền thuyết)
Trang 27a Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích của nhân vật màcộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
c Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa cịn lưu lại đến "ngày nay".
Phiếu học tập số 2 : Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm nhân vật truyền thuyết)
Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a Thường có những điểm khác lạ vể lai lịch, phẩm chất, tàinăng, sức mạnh,
b Thường gắn với sự kiện lịch sử và có cơng lớn đối với cộng đồng.
c Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc lướt lại văn bản, thảo luận cùng thống nhất nội dung và điền kết quả vào phiếu học tập
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp ý kiến của mình Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.B4: Kết luận, nhận định:GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý* Sản phẩm dự kiến Phiếu học tập số 1PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm cốt truyện truyền thuyết)
Đặc điểmChi tiết biểu hiện
a Thường xoay quanh cơng trạng, kìtích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
Lang Liêu làm ra bánh chưng, bánh giầy (nguyên liệu lấy từ nông sản do nhân dân làm ra) được Vua cha lựa chọn dâng lên lễ Tiên Vương.
b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằmthể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật
Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến mách bảo, làm ra được hai thứ bánh từ lúa gạo sẵn có giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.
c Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa cịn lưu lại đến "ngày nay"
Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chănnuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
Phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm nhân vật truyền thuyết)
Đặc điểmChi tiết biểu hiện
a Thường có những đặc điểm khác lạ
về tài năng, lai lịch, phẩm chất.Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo Chẳng may mẹ mất sớm,thiếu người chỉ vẽ(chịu nhiều thiệt thòi hơn các hoàng tử khác) được thần linh mách bảo, là người duy nhất hiểu được ý thần, được vua Hùng truyền ngôi.
b Thường gắn với sự kiện lịch sử và
Trang 28gốc của đất nước làm cho nhân dân được no ấm)c Được cộng đồng truyền tụng, tơn
thờ.Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chănnuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên
GV dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Viết).
Viết: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒThời lượng: 2 tiết
1 Hoạt động 1 Xác định vấn đề / Mở đầu (5 phút)a Mục tiêu: Giới thiệu bài học, khơi gợi tâm thế cho HS.
b Nội dung: Trình bày những ý kiến ban đầu về tóm tắt văn bản.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm,công cụ đánh giá : Giáo viên đánh giá học sinh Câu trả lời của HS Câu hỏi mang tính mở, GV khơng đánh giá đúng, sai, khuyến khích HS đưa ra ý kiến riêng.e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân:
Câu hỏi: Khi đọc một văn bản dài được giáo viên yêu cầu các em kể lại, lúc ấy em cảm thấy việc kể lại đó dễ hay là khó? Tại sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ về câu hỏi
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
HS trình bày, chia sẻ trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định:
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài học: Đối với một văn bản ngắn, sau khi đọc các em có thể kể lại một cách dễ dàng Thế nhưng, với một văn bản dài chẳng hạn như: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,… thì các em sẽ gặp khó khăn khi kể lại Vì thế, bài học hơm nay sẽ giúp các em tóm tắt văn bản bằng sơ đồ để các em có thể nắm các ý chính của văn bản và nhớ văn bản lâu hơn.
2 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới
2.1 Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản ( 20 phút)
a Mục tiêu: HS đọc hiểu, khắc ghi các tri thức về kiểu văn bản liên quan đến các khái niệm:
Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là gì? u cầu đối với tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.
b Nội dung: Tìm hiểu các khái niệm có liên quan: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là gì? u cầu
đối với tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
d Người đánh giá, sản phẩm, cơng cụ đánh giá: GV đánh giá HS, Hs đánh giá lẫn nhau Phiếu
học tập
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc mục tri thức về kiểu văn bản SGK trang 31 và trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là gì ?
Trang 29Về nội dung
Về hình thức
- GV giải thích các khái niệm ý chính, ý phụ, thơng tin cốt lõi, thơng tin chi tiết, từ khóa, kết hợpvới nêu các ví dụ để làm rõ khái niệm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS đọc tri thức về kiểu văn bản, suy nghĩ, hoàn thành phiếu học tập theo nhiệm vụ của GV giao.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý, yêu cầu HS ghi nhận phiếu học tập vào vở.
* Sản phẩm dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Tóm tắt văn bản
bằng sơ đồ là gì ?Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là cách lược bỏ các ý phụ, thông tin chitiết, chỉ giữ lại những ý chính, thơng tin cốt lõi và thể hiện dưới dạng sơ đồ.
Yêu cầu đối với tóm tắt văn bản bằng sơ đồ tư duy
Về nội dungTóm lược đúng và đủ các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản.Sử dụng các từ khố, cụm từ.
Thể hiện được quan hệ giữa các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản.
Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản.
Về hình thứcKết hợp hài hồ, hợp lí giữa các từ khố, mũi tên, kí hiệu.
Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung chính của văn bảnmột cách thuận lợi, rõ ràng.
2.2 Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản ( 20 phút)
a Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu đối với tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.
b Nội dung: HS quan sát bài mẫu để nắm được yêu cầu đối với tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học theo mẫu (phân tích mẫu)
d Người đánh giá, sản phẩm, cơng cụ đánh giá: GV đánh giá Hs, HS đánh giá lẫn nhau Câu
trả lời của HS Bảng kiểm 1
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu trong SGK trang 32 “Tóm tắt văn bản Thánh Gióng bằng sơ đồ” Sau đó, HS dựa vào bảng kiểm (1) GV chiếu trên màn hình để đánh giá.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát bài mẫu trong SGK trang 32 “Tóm tắt văn bản Thánh Gióng bằng sơ đồ”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi bằng cách đánh giá vào bảng kiểm (1).
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 - 2 HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý:
* Sản phẩm dự kiến : Khi tóm tắt văn bản bằng sơ đồ phải đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và hình thức.
2.3 Hướng dẫn quy trình viết (20 phút)
a Mục tiêu: HS nắm quy trình tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ.
Trang 30c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy viết dựa trên tiến trình
d Người đánh giá,sản phẩm, công cụ đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, HS đánh giá lẫn
nhau Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát Hướng dẫn quy trình viết SGK trang 33 và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi: Quy trình tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ gồm mấy bước? Nội dung của mỗi bước thực hiện như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát Hướng dẫn quy trình viết suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 - 2 HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý:
* Sản phẩm dự kiến :
Quy trình tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ gồm ba bước:1 Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt.
2 Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.3 Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ.
3 Hoạt động 3 Luyện tập /Viết theo quy trình ( 25 phút)
a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức: tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ.b Nội dung: Thực hành tóm tắt bằng sơ đồ một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy viết dựa trên tiến trình
d.Người đánh giá, sản phẩm, cơng cụ đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau Sản phẩm học tập (sơ đồ tóm tắt một văn bản), bảng kiểm 2.
d Tổ chức hoạt động:
* *: B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ tóm tắt truyện Thánh Gióng và quy trình viết để thực hành tóm tắt bằng sơ đồ văn bản Sự tích Hồ Gươm (hoặc một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc).
GV cung cấp mẫu sơ đồ cho HS dựa vào để tóm tắt (lưu ý HS, với các văn bản truyện có chuỗi sựviệc sắp xếp theo trật tự thời gian đều có thể dùng mẫu sơ đồ này)
Tên văn bản: ………………………………… ↓
Nội dung chính của văn bản (tóm tắt khái quát)………………………………………………… ↓Sự việc 1: ↓Sự việc 2: ↓Sự việc 3: ↓Sự việc …………………………………………B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS tóm tắt bằng sơ đồ một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc
Sau đó, HS dựa vào bảng kiểm (2) để kiểm tra và tự đánh giá sơ đồ vừa hoàn thành.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Trang 31B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ.Yêu cầu HS ghi nhận, sửa chữa vào vở và hoàn thiện sản phẩm.
IV Phụ lục
Bảng kiểm 1
Bảng kiểm tóm tắt văn bản bằng sơ đồ
Yêu cầu tóm tắt Đạt Chưa đạt
A Về nội dung
Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản.Sử dụng được các từ khố, cụm từ chọn lọc.
Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản.Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản.
B Về hình thức
Phù hợp với nội dung của kiểu văn bản.
Kết hợp hài hoà, hợp lí giữa các từ khố với hình vẽ, mũi tên, các
kí hiệu.
Trình bày sáng rõ, có tính thẩm mĩ.Bảng kiểm 2
Bảng kiểm tóm tắt văn bản bằng sơ đồ
Yêu cầu tóm tắt Đạt Chưa đạt
Tương ứng về số phần, đoạn, ý chính giữa sơ đồ và văn bản cần tóm tắt.
Sử dụng từ khóa.
Trang 32NĨI VÀ NGHE:
THẢO LUẬN NHÓM NHỎ
VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN CÓ GIẢI PHÁP THỐNG NHẤTThời lượng: 2 tiết
1 Hoạt động 1 Xác định vấn đề / Mở đầu (5 phút)a Mục tiêu: Giới thiệu bài học, khơi gợi tâm thế cho HS.
b Nội dung: Thông qua trải nghiệm và kiến thức của bản thân, HS trình bày những ý kiến ban
đầu: thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm,công cụ đánh giá: Giáo viên đánh giá HS, câu trả lời của HSe Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV chuẩn bị câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân Đây là câu hỏi mang tính mở, GV khơng đánh giá đúng, sai, khuyến khích HS đưa ra ý kiến riêng.
Câu hỏi:
Em đã từng tham gia thảo luận nhóm cùng bàn về một vấn đề để đưa ra giải pháp hay chưa? (ví dụ thảo luận và đưa ra nội quy lớp học) Hãy chia sẻ về lợi ích của việc thảo luận theo nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ, trả lời cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định:
Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Thảo luận nhóm sẽ giúp cho ý kiến đưa ra có được những giải pháp tối ưu nhất nhờ vào sức mạnh tập thể Khơng những vậy, thảo luận nhóm cịn mang lại niềm vui khi tìm được tiếng nói chung giữa các thành viên trong nhóm Bài học hơmnay chúng ta cùng thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
2 Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới / Thực hành nói và nghe 2.1 Các bước thảo luận nhóm ( 30 phút)
a Mục tiêu: HS nắm được các bước thảo luận nhóm.
b Nội dung: HS đọc thơng tin SGK trang 34 để nắm được các bước thảo luận nhóm.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình
d Người đánh giá, sản phẩm, cơng cụ đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh HS đánh giá lẫn
nhau Câu trả lời của HS
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 34 và trả lời câu hỏi theo hình thức cá nhân.
Câu hỏi: Để hoạt động thảo luận nhóm có hiệu quả, cần thực hiện các bước nào? Mỗi bước cần thực hiện như thế nào?
GV hướng dẫn HS cách trình bày ý kiến, phản hồi ý kiến và thống nhất ý kiến trong nhóm nhỏ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS đọc thông tin SGK trang 34, suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 - 2 HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV đã giao.Các HS khác bổ sung, nhận xét.
Trang 33GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý:
* Sản phẩm dự kiến
Để hoạt động thảo luận nhóm có hiệu quả, cần thực hiện hai bước:
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập nhóm và phân cơng cơng việc- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.
- Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận.
Bước 2: Thảo luận- Trình bày ý kiến- Phản hồi các ý kiến- Thống nhất giải pháp
2.2 Thực hành nói và nghe, luyện tập ( 50 phút)
a Mục tiêu: HS thực hành thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
b Nội dung: Thực hiện các bước thảo luận nhóm đã tìm hiểu để thực hành thảo luận nhóm nhỏ về
một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, khăn trải bàn
d Người đánh giá, sản phẩm công cụ đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau Khăn trải bàn, bảng kiểm.
d Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu các nhóm chọn một trong các chủ đề sau, suy nghĩ cá nhân, thảo luận tìm ra giải pháp thống nhất và ghi nhận vào giấy A0 theo hình thức khăn trải bàn.
- Cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách?
- Trình bày một số giải pháp để giúp nhau tiến bộ trong học tập.- Học môn Ngữ văn thế nào cho hiệu quả?
- Bạn có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự trong trường học?Sau đó, các nhóm chia sẻ về cách thảo luận nhóm hiệu quả của nhóm mình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm chọn một trong các chủ đề thảo luận tìm ra giải pháp thống nhất theo nhiệm vụ của GV giao.
Các nhóm chia sẻ về cách thảo luận nhóm hiệu quả của nhóm mình.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 - 2 nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm trước lớp đồng thời chia sẻ cách thảo luận nhóm hiệu quả của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV mời các nhóm cịn lại trình bày phần thảo luận của nhóm trước lớp Sau đó dựa vào bảng kiểm để tự đánh giá kĩ năng thảo luận của nhóm.
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý:
* Sản phẩm dự kiến :
Một cuộc thảo luận nhóm chất lượng khơng nên chỉ có các ý kiến trình bày một chiều mà cần phải có trao đổi qua lại, có tranh luận, phản hồi Và thành công của buổi thảo luận thể hiện ở việc thống nhất được các giải pháp.
Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút)
a Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b Nội dung: Thực hiện các bài tập thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đềc Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác.
d Người đánh giá, sản phẩm công cụ đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh HS tự đánh giá,
HS đánh giá lẫn nhau, bảng kiểm.
d Tổ chức hoạt động:B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện.
Hãy cùng trao đổi, thảo luận với bạn để kể thêm một trải nghiệm của bản thân về những phương pháp hiệu quả để hoàn thành việc học bài và làm bài trước khi đến lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Trang 34thực hiện phần trình bày, phản hồi ý kiến.
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày các bước ở nhà sau tiết học Hôm sau nộp sản phẩm , cùng thảo luận nhanh với nhóm,cùng đánh giá và bổ sung cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét sản phẩm của HS.IV Phụ lục
Bảng kiểm đánh giá kĩ năng thảo luận nhóm
Yêu cầu tóm tắt Có Khơng
A Chuẩn bị
Thành lập nhóm và phân cơng cơng việc.Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.
Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận.
B Thảo luận
Các thành viên trong nhóm tham gia trình bày ý kiến.Các thành viên trong nhóm lắng nghe, ghi chép ý kiến và phản hồi các ý kiến.
Trang 35ÔN TẬPThời lượng : 1 tiết
Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút)
a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng đọc hiểu / Tạo tâm thế cho HS trước khi đọc văn bản.
b Nội dung: Bước đầu có định hướng vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập
để khắc sâu kiến thức
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ : GV đánh giá HS,câu hỏi, đáp án, câu trả lời của
HS
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân.
Hãy nhắc lại những nội dung em đã được học trong bài Lắng nghe lịch sử nước mình (nhữngkĩ năng mà em rèn luyện được).
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Lắng nghe, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV mời 2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình Các HS khác bổ sung, nhận xét
B4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận, hướng dẫn Hs chuẩn bị tâm thế để hoàn thành các bài tập giúp các em có thể củng cố, khắc sâu những kiến thức đã được học trong bài.
2.2 Hình thành kiến thức mới ( 25 phút)* Ôn tập về đọc ( 20 phút )
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đọc của các bài học vào việc làm bài tập cụ thể.b Nội dung: Ôn tập kĩ năng đọc các văn bản
c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác.
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
Phiếu học tập, câu trả lời của HS.
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Gv nêu yêu cầu HS tự khái quát lại kĩ năng đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Bánh chưng, bánh giầy ,chia lớp thành 6 nhóm thực hiện nhiệm vụ vào các phiếu học tập * Câu hỏi 1 :Dựa vào bảng trong SGK em hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tóm tắt nội dung chính của ba văn bản )
Văn bảnNội dung chính
Thánh GióngSự tích Hồ GươmBánh chưng,bánh giầy
* Câu hỏi 2: Liệt kê một số sự việc, chi tiết, mà em cho là đặc sắc nhất, đáng nhớ nhất trong
ba văn bản đã nêu, hãy nêu lý do tại sao em lựa chọn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ trong ba văn bản)
Nội dungThánh GióngSự tích Hồ GươmBánh chưng bánh giầy
Trang 36Lý do lựa chọn
* Câu hỏi 3 : Theo em nhận thấy khi đọc một văn bản truyền thuyết , chúng ta cần lưu ý đến những đặc điểm nào của thể loại này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến chung ghi đáp án vào phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 – 2 nhóm trình bày kết quả, 1-2 nhóm khác nhận xét, góp ý về sản phẩm của bạn
B4: Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét, đánh giá, kết luận, nhắc HS ghi nhận vào vở
* Sản phẩm dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tóm tắt nội dung chính của ba văn bản )
Văn bảnNội dung chính
Thánh Gióng
a Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, tốt bụng và ao ước có một đứa con.
b Một hơm, bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử, về nhà mangthai. Mười hai tháng sau bà sinh ra Gióng, lên ba cậu vẫn khơng biết nói cười.
c Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước, nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh giặc. Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai thành tráng sĩ, phi ngựa xơng vào trận, giặc tan.
d Gióng lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.
e.Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương, cho lập đền thờ.
d Hiện nay cịn nhiều dấu tích ghi lại.
Sự tích Hồ Gươm
a Giặc Minh đơ hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thất bại, Long Quân quyết định cho mượn gươm thần.
b Lê Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn mang về nhà.
c Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem.d Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chi gươmtrên ngọn đa.
e Lê Lợi gặp lại Thận, đem lưỡi gươm ra tra vào chi thì vừa như in Lê Thận cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê Lợi cứu nước Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.f Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần.
g Từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
Bánh chưng,bánh giầy
a Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi cho một trong hai mươi người con trai nếu dâng lễ vật vừa ý mình.
b.Các hoàng tử đua nhau làm cỗ thật hậu hi vọng được truyền ngôibáu.
c Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dângvua.
d Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vươngvà nhường ngơi cho chàng.
e Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết đểcúng Trời Đất và tổ tiên.
Câu hỏi 2 :
Trang 37(Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ trong ba văn bản)
Nội dungThánh GióngSự tích
Hồ GươmBánh chưng bánh giầy
Sự kiện, chi tiết- Gióng cất tiếng nói đầu tiên là tiếng nói địi đi đánh giặc.
- Cả dân làng góp gạo ni Gióng
- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ.
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.
- Khi tra chi gươm vào lưỡi gươm thì vừa như in.
- Chi tiết Rùa Vàng đòigươm
- Chi tiết Lang Liêu được thần báo mộng, lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương
Lý do lựa chọnNhững chi tiết trên thể hiện được ý nghĩa, nội dung, chủ đề của truyện: Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.
- Chi tiết tra chi gươm vào lưỡi gươm cho thấy đó là sự thốngnhất sức mạnh, ý chí của cả dân tộc, cuộc chiến đấu này là thuận theo ý trời.
- Chi tiết Rùa Vàng địigươm mang nhiều ý nghĩa: giải thích tên gọi Hồ Gươm, đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn và tư tưởng u hồ bình của nhân dân ta.
Chi tiết tưởng tượng này có ý nghĩa đề cao lao động, đề cao trí thơng minh sáng tạo của con người.
Câu hỏi 3 :
* Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.* Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hố Nhân vật thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với sự kiện lịch sử và có cơng lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
* Cốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnhcủa nhân vật.
* Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Ôn tập về viết (5 phút)
a Mục tiêu: Vận dụng kỹ năng viết vào việc làm bài tập cụ thể.b Nội dung: Ôn tập kĩ năng viết, tóm tắt văn bản bằng sơ đồ tư duy.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Đàm thoại gợi mở
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
Câu hỏi, đáp án, câu trả lời của HS.
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Trang 38Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ tư duy em cần lưu ý những gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến chung ghi đáp án vào phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả, 1-2 HS khác nhận xét, góp ý về câu trả lời của bạn
B4: Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét, đánh giá
* Sản phẩm dự kiến : Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ tư duy cần lưu ý
- Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó Tìm từ khố và ý chính của từng phần hoặc đoạn Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.
- Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ Chọn cách thể hiện sơ đồ tốt nhất
- Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ, xem các ý chính của văn bản đã đủ và rõ chưa, cách thể hiện về các phần, đoạn, ý chính và quan hệ giữa chúng đã phù hợp chưa.
Hoạt động 3 : Luyện tập (10 phút )
a Mục tiêu: HS suy ngẫm, viết ngắn những gì suy nghĩ của mình về ý nghĩa của những trải
nghiệm đối với cuộc sống của mình.
b Nội dung: Những suy nghĩ về ý nghĩa của những trải nghiệm đối với cuộc sống của HS.c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật khăn trải bàn
d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau Phiếu học tập
e Tổ chức hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
Gv nêu câu hỏi, giao phiếu học tập dạng khăn trải bàn , yêu cầu cá nhân HS suy nghĩ trả lời bằng cách ghi vào ơ của mình, sau đó thống nhất ý kiến vào ơ chung
Sau khi được học bài Lắng nghe lịch sử nước mình, bài học đã giúp em hiểu thêm những gì
về lịch sử nước mình ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến chung ghi đáp án vào phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả, 1-2 HS khác nhận xét, góp ý về câu trả lời của bạn
B4: Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét, đánh giá
* Sản phẩm dự kiến :
Bài học giúp em hiểu thêm những về lịch sử của dân tộc Việt Nam, là một dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng, dù phải đối mặt với nhiều kẻ thù nhưng các thế hệ vẫn giữ vững chủ quyền dân tộc Đó cịn là tinh thần đồn kết, chung sức chung lịng tạo thành sức mạnh vơ cùng to lớn của nhân dân ta Khơng những vậy, nước ta cịn có nhiều truyền thống văn hố mang đậm bản sắc dân tộc, có ý nghĩa sâu sắc và được truyền đời qua nhiều thế hệ.
Hoạt động 4 Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức , rèn luyện năng lực, phẩm chất của bản
thân HS.
b) Nội dung: Vận dụng những kĩ năng được hình thành từ bài học vào cuộc sống.c) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
d)Người đánh giá, sản phẩm, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá mình Hồ sơ học tập
e) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Trang 39khơng tiếc thân mình để giành cuộc sống an bình, ấm no cho nhân dân Hiểu được điều đó, em sẽ học tập và thực hành như thế nào vào cuộc sống của bản thân mình ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ cá nhân, trình bày suy nghĩ của mình về những hành động có thể vận dụng vào cuộc sống.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Một hs trình bày suy nghĩ, có dẫn chứng những hành động của bản thân GV và HS khác cóthể theo dõi kết quả trong q trình học tập cũng như những kĩ năng của HS ở thời gian sau đó
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV: Nhận xét sản phẩm của hs,