1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập so sánh lịch sử (1) · phiên bản 1 pdf · phiên bản 1 pdf

31 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: BÀI TẬP SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ Chủ đề 1: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1914 - 1945 Cách mạng tư sản - Cách mạng vô sản Cách mạng tư sản kiểu cũ - Cách mạng tư sản kiểu Cách mạng tháng Hai - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Chính sách Cộng sản thời chiến (1918 - 1921) - Chính sách Kinh tế (1921 - 1925) Nga Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) - Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Đảng vơ sản kiểu (Bơnsêvích) - Các đảng xã hội dân chủ khác châu Âu Các nước khối “Đế quốc trẻ” với “Đế quốc già” Chính sách phát triển nước tư sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 10 Ba nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản 11 Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga - Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc 12 Cách mạng 1905 - 1907 – Cách mạng tháng Hai Nga 1917 Chủ đề 2: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 - 2000 10 11 12 13 Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ với chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai Hội nghị Vécxai - Oasinhtơn (1919 – 1922) - Hội nghị Ianta (2/1945) Liên minh châu Âu (EU) - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh (1947 - 1991) - Hai chiến tranh giới kỉ XX Sự phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) Chính sách đối ngoại Mĩ với sách đối ngoại Liên Xơ (1945 - 1991) Hội Quốc liên với Liên hợp quốc Chính sách đối ngoại Tây Âu với sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 Cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học - kĩ thuật đại Công cải tổ Liên Xô với cải cách, mở cửa Trung Quốc năm cuối kỉ XX Sự phát triển kinh tế Mĩ với Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai 10 10 12 13 18 20 26 27 28 29 31 34 36 38 38 42 46 49 54 56 58 61 63 68 70 73 74 14 Chiến lược kinh tế hướng nội với chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm nước sáng lập ASEAN 15 Cách mạng Lào với cách mạng Campuchia từ năm 1945 đến năm 2000 16 Các nước Đông Âu với Tây Âu (1945 - 1991) 17 Chiến lược toàn cầu với Chiến lược cam kết mở rộng Mĩ 18 Tình hình nước Đông Nam Á trước, sau Chiến tranh giới thứ hai 19 Tổ chức Liên hợp quốc với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 20 Tình hình giới trước sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) 21 Mối quan hệ Mĩ Liên Xô (từ năm 1917 đến năm 2000) 22 Cách mạng Trung Quốc (1946 - 1949) - Cách mạng Cuba (1953 - 1959) 23 Trật tự Vécxai - Oasinhtơn (1919 - 1939) - Trật tự hai cực Ianta (1945 - 1991) 24 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô giai đoạn 1925 1941 giai đoạn 1950 - 1973 25 Các nước Đông Bắc Á trước sau Chiến tranh giới thứ hai 26 Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai so với trước chiến tranh 27 Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ (1945 - 1950) với cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946 - 1949) Chủ đề 3: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1858 - 1918 Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 - Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 Hai lần tiến hành chiến tranh xâm lược Bắc Kì Pháp cuối kỉ XIX Phong trào Cần Vương - Phong trào nông dân Yên Thế Phong trào yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo - Phong trào Phan Châu Trinh khởi xướng Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc với bậc tiền bối yêu nước đầu kỉ XX Khởi nghĩa Bãi Sậy - Khởi nghĩa Hương Khê Hiệp ước Hácmăng năm 1883 - Hiệp ước Patơnốt năm 1884 Hai giai đoạn phong trào Cần vương (1885 - 1896) 10 Hội Duy tân với Việt Nam Quang phục hội 11 Chiến Đà Nẵng (1858) - Chiến Gia Định (1859) Chủ đề 4: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 1930 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ với lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương Xã hội Việt Nam trước sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 giai đoạn 1926 - 1929 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với Việt Nam Quốc dân đảng Giai cấp công nhân Việt Nam - Giai cấp công nhân giới 76 78 80 82 83 85 86 88 90 92 96 97 99 102 105 105 106 107 111 114 118 120 122 123 125 126 128 128 131 134 136 139 Phong trào cách mạng giai cấp tư sản - Phong trào giai cấp tiểu tư sản (1919 - 1925) Kinh tế Việt Nam trước sau khai thác thuộc địa thực dân Pháp (1896 - 1929) Phong trào cách mạng Việt Nam trước sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản khuynh hướng vô sản Việt Nam năm 20 kỉ XX 10 Tình hình Việt Nam cuối kỉ XIX với tình hình Việt Nam đầu kỉ XX 11 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng Cộng sản nước tư Tây Âu 12 Giai cấp tư sản Việt Nam với giai cấp tư sản nước tư chủ nghĩa phương Tây Chủ đề 5: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930 - 1945 10 11 12 13 14 Cương lĩnh trị (2/1930) - Luận cương trị (10/1930) Đảng Phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Phong trào cách mạng 1936 - 1939 Hội nghị Trung ương Đảng (11/1939)- Hội nghị Trung ương Đảng (5/1941) Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Phong trào cách mạng 1936 - 1939 - Phong trào cách mạng 1939 - 1945 Hội nghị Trung ương Đảng (5/1941)- Bản thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” (3/1945) Phong trào cách mạng (1930-1931) - Phong trào dân tộc dân chủ (1919-1929) Luận cương trị - Hội nghị Trung ương Đảng (5/1941) Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Cách mạng Trung Quốc (1946 - 1949) Các mặt trận dân tộc thống Việt Nam năm 1930 - 1945 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Phong trào cách mạng 1939 - 1945 Bản thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” với Hội nghị Toàn quốc Đảng (14 - 15/8/1945) Phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào cách mạng 1936 - 1939 phong trào cách mạng 1939 - 1945 Chính sách cai trị Nhật trước sau ngày 9/3/1945 Chủ đề 6: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 1954 Hiệp định Sơ (6/3/1946) với Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Chủ trương Đảng Chính phủ Việt Nam Pháp từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1947 Kế hoạch Rơve (1949) với kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi (1950) Pháp Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi với kế hoạch Nava Pháp Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Chính sách đối ngoại Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước sau ngày 6/3/1946 140 143 144 146 147 149 150 152 152 155 160 162 163 168 170 172 174 176 177 179 181 182 184 184 187 189 191 194 197 200 10 11 12 13 14 Tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1946) với nước Nga Xô viết (1917) Cuộc Tiến công Đông Xuân 1953 - 1954 - Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Phong trào giải phóng dân tộc Angiêri (1954 - 1962) Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Chính sách quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) - Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1946) Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Các chiến dịch lớn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 15 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ (1858 - 1945) với lần thứ hai (1945 - 1954) Chủ đề 7: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1954 - 1975 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) - Chiến tranh cục (1965 - 1968) Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) - Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) Hiệp định Giơnevơ (1954) - Hiệp định Pari (1973) Nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1975 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) Đảng Cộng sản Đông Dương - Đại hội III (9/1960) Đảng Lao động Việt Nam Thời Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Thời Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Trận “Điện Biên Phủ không” 1972 Chiến thắng Ấp Bắc năm 1963 với chiến thắng Vạn Tường năm 1965 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) - Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) Chiến lược Chiến tranh cục (1965 - 1968) - Việt Nam hóa chiến tranh (1968 - 1973) Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 - Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 - 1965) Việt Nam - Các kế hoạch dài hạn Liên Xô (1950 - 1973) Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) Chiến dịch Tây Nguyên - Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) - Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) Các chiến lược chiến tranh Mĩ: Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965), Chiến tranh cục (1965 - 1968), Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) 202 203 206 207 211 211 214 215 218 218 223 227 230 233 235 238 240 241 242 244 248 249 251 251 255 257 258 260 265 21 Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) Việt Nam - Cách mạng Cuba (1953 - 1959) 22 Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1964 - 1968) - Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai năm 1972 Mĩ 23 Cao trào kháng Nhật cứu nước (3-8/1945) - Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) 24 Tình hình cách mạng miền Nam Việt Nam trước sau phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) 25 Cách mạng tháng Tám, Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) Chủ đề 8: SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM 1975 - 2000 Cuộc cải tổ Liên Xô - Công đổi Việt Nam năm cuối kỉ XX Kì họp thứ Quốc hội khóa I (3/1946) - Kì họp thứ Quốc hội khóa VI (7/1976) Đường lối đổi kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến - Chính sách Kinh tế (NEP) nước Nga Xơ viết năm 1921 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng Cách mạng Lào - Cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến Cuộc cải cách - mở cửa Trung Quốc - Công đổi Việt Nam từ cuối kỉ XX đến Kế hoạch Nhà nước năm (1961 - 1965) - Kế hoạch năm (1986 - 1990) Công cải tổ Liên Xô, cải cách - mở cửa Trung Quốc cải cách đổi Việt Nam cuối kỉ XX Sự phát triển cách mạng Việt Nam - Cách mạng Campuchia (1945 - 2000) 10 Đặc điểm cách mạng Việt Nam 1919 - 2000 PHẦN 2: CÂU HỎI SO SÁNH TRONG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ I HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM II MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SO SÁNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 266 268 270 271 273 275 275 277 278 280 281 283 285 287 288 289 292 292 299 356 PHẦN I BÀI TẬP SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ Chủ đề SO SÁNH CÁC VẤN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1914 – 1945 So sánh cách mạng tư sản với cách mạng vô sản - Một số cách mạng tư sản: cách mạng tư sản Hà Lan (1566 1648), Anh (1640 - 1688), Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ (1775 - 1783), Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794)… - Cách mạng vô sản: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 a Điểm giống - Về nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời Cách mạng nổ tình chín muồi - Về nhiệm vụ: cách mạng xã hội nhằm lật đổ giai cấp thống trị, xóa bỏ giai cấp bóc lột cũ, thành lập thể Vấn đề cách mạng thiết lập quyền - Về lực lượng: thu hút đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân tham gia nơng dân - giai cấp bị bóc lột nặng nề xã hội trước xã hội chủ nghĩa b Điểm khác Tiêu chí Cách mạng tư sản Cách mạng vô sản - Phương thức sản xuất tư - Giai cấp tư sản bóc lột chủ nghĩa đời lòng xã nặng nề giai cấp vô hội phong kiến bị chế sản nước tư Nguyên nhân độ phong kiến ngăn cản, kìm - Giai cấp tư sản số hãm phát triển nước tư tiến hành xâm - Chế độ phong kiến trở nên lược nước châu Á, lỗi thời, lạc hậu châu Phi Mĩ Latinh, vơ vét bóc lột nặng nề nhân dân lao động thuộc địa Kẻ thù Chế độ phong kiến 10 Chủ nghĩa tư (Chủ nghĩa đế quốc) Lật đổ chế độ phong kiến Lật đổ chế độ tư chủ Nhiệm vụ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã nghĩa tư phát triển hội chủ nghĩa, thực quyền lợi cho nhân dân lao động Giai cấp tư sản, tầng lớp q tộc Giai cấp vơ sản, đứng đầu Lãnh đạo (những giai cấp, tầng lớp Đảng Cộng sản đại diện cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa) Tư sản, nông dân, thợ thủ công, Quần chúng nhân dân: Lực nô lệ… lượng công nhân, nơng dân, binh lính, dân thành thị, học sinh, sinh viên… Giai cấp tư sản thiết lập chế độ Nền chun giai Cộng hịa, nắm quyền thống trị cấp vơ sản, xóa bỏ hình thay cho giai cấp phong kiến thức, chế độ người bóc lột Hình thức quyền Đó chun người đối kháng giai giai cấp tư sản, trì chế độ cấp, xác lập quyền sở hữu bóc lột nhân dân lao tồn dân tư liệu sản động Thực chất, chủ nghĩa tư xuất, đem lại quyền lợi cho đời thay chế độ nhân dân lao động áp bóc lột chế độ áp bóc lột khác Hướng Xây dựng chế độ TBCN Xây dựng chế độ XHCN phát triển 11 Đều quốc gia biệt Các nước đoàn kết hợp tác với Về quan hệ lập, chưa có hợp tác chặt Hiệp hội quốc chẽ, lâu dài nước gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm xây dựng Đông Nam Á nước thành khu vực hịa bình, hữu nghị hợp tác phát khu vực triển, xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh 19 So sánh tổ chức Liên hợp quốc với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á a Điểm giống - Về mục đích: muốn trì hịa bình, an ninh khu vực giới + Đều muốn thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác nước thành viên - Về thành viên: kết nạp nước không phân biệt thể chế trị địa vị kinh tế - Về nguyên tắc hoạt động: + Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước + Không can thiệp vào công việc nội nước + Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình - Ý nghĩa: góp phần vào xu hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới b Điểm khác Tiêu chí Liên hợp quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Là tổ chức quốc tế đa phương Là tổ chức khu vực, biểu Bản chất mang tính tồn cầu hiễn rõ cho xu hướng liên kết khu vực kỉ XX - Duy trì hịa bình, an ninh Phát triển kinh tế, văn hóa Mục đích giới sở nỗ lực hợp tác - Phát triển quan hệ hữu nước thành viên nghị hợp tác nước 85 vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Luận cương thể tư tưởng nóng vội, tả khuynh, chưa đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn thể dân tộc - Do nhận thức thực tiễn: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị tháng 10 năm 1930 chưa nhận thức mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa mâu thuẫn toàn thể dân tộc bị áp với đế quốc xâm lược nên không thấy nhiệm vụ hàng đầu cách mạng giải phóng dân tộc Từ đó, Trung ương Đảng khơng nhận thấy rõ mặt tích cực giai cấp tầng lớp nên không coi họ lực lượng cách mạng - Trong trình lãnh đạo cách mạng, phong trào cách mạng 1936 - 1939 Hội nghị Trung ương Đảng (5/1941), Đảng ta bước khắc phục hạn chế Luận cương trị (10/1930) đưa cách mạng tiến tới thành công So sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào cách mạng 1936 - 1939 a Điểm giống - Về nguyên nhân: + Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược tay sai phát triển gay gắt + Nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa định chủ trương đắn phù hợp Đảng Cộng sản khơng có lãnh đạo Đảng tự mâu thuẫn giai cấp xã hội dẫn tới đấu tranh lẻ tẻ, tự phát mà trở thành phong trào tự giác quy mô rộng lớn - Về hoàn cảnh: + Đời sống tầng lớp nhân dân điêu đứng, khổ cực + Phong trào cách mạng giới phát triển mạnh mẽ + Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh - Về lãnh đạo: phong trào cách mạng đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương 155 - Về nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc, thực “Người cày có ruộng” Đây mục tiêu đáp ứng nguyện vọng lâu dài dân tộc - Về lực lượng tham gia: thu hút đông đảo quần chúng nhân dân nước tham gia, nịng cốt cơng nhân nông dân Đây động lực chủ yếu cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam - Về hình thức đấu tranh: diễn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú - Về quy mô: phong trào diễn với quy mô rộng lớn, nông thôn thành thị - Về ý nghĩa: + Đều diễn tập lớn chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Đội ngũ cán bộ, đảng viên quần chúng yêu nước luyện, trưởng thành qua trình tập dượt đấu tranh - Về học kinh nghiệm: học xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, học công tác tư tưởng, đạo chiến lược Đảng - Về tính chất: hai phong trào mang tính chất dân tộc b Điểm khác Tiêu Phong trào cách mạng Phong trào cách mạng chí 1930 - 1931 1936 - 1939 - Tác động khủng - Chính quyền thực dân ban hoảng kinh tế giới 1929 - hành số sách tiến 1933 Hồn cảnh cho thuộc địa - Chính quyền thực dân tăng - Quốc tế cộng sản chủ trương cường đàn áp khủng bố chuyển hướng đấu tranh, tập - Đảng Cộng sản Việt Nam trung đấu tranh chống chủ đời nắm lấy cờ lãnh đạo nghĩa phát xít - Kinh tế Việt Nam khủng - Chính quyền thuộc địa nới hoảng, suy thối 156 lỏng sách cai trị - Kinh tế có phục hồi phát triển - Sự phục hồi lực lượng lãnh đạo cách mạng Đảng sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (3/1935) Đế quốc Pháp phong kiến Đế quốc phát xít, phản động tay sai thuộc địa Pháp tay sai Đối chúng không chịu thực tượng sách mà Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp ban hành Nhiệm vụ trước mắt Chống đế quốc Pháp - Chống chế độ phản động phong kiến tay sai để giành thuộc địa, chống phát xít, nguy độc lập dân tộc, ruộng đất cho chiến tranh, đòi tự do, dân dân cày sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình - Chưa thực nhiệm vụ giành (trực độc lập cho dân tộc ruộng đất tiếp) cho nông dân “Đả đảo đế quốc”, “Đả đảo - Đề hiệu “Chống phát Nam triều”, “Thả tù trị”, xít, chống chiến tranh”, “Tự do, Khẩu “Ruộng đất tay dân cày”, dân chủ, cơm áo, hịa bình” hiệu “Nhà máy tay thợ thuyền” - Tạm gác hiệu: “Độc lập dân tộc” “Cách mạng ruộng đất” Chủ yếu công nhân Đông đảo giai cấp, tầng lớp, Lực lượng nông dân công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ Hình - Phong phú liệt - Rất phong phú mít tinh, thức, bãi cơng, bãi thị, bãi khóa, hội họp, lập hội, lập đồn,… 157 phương xuất biểu tình có vũ - Hình thức đấu tranh: kết hợp pháp trang, thành lập đội tự vệ,… đấu - Hình thức đấu tranh bí bất hợp pháp tranh mật, bất hợp pháp cơng khai bí mật, hợp pháp - Phương pháp đấu tranh hòa - Phương pháp bạo lực cách bình mạng - Chưa sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ ách thống trị thực dân Pháp nói chung Tập hợp quần chúng công – Mặt trận Thống nhân dân nông Hội phản đế phản đế Đông Dương (1936), Mặt Đồng minh Đông Dương sau đổi thành Mặt trận Dân chủ trận chưa tổ chức Đông Dương (1938) hồn thiện Pháp tăng cường đàn áp khủng bố Rộng lớn, kéo dài năm, lôi Rộng lớn, kéo dài năm, lôi Quy đông đảo quần chúng nhiều giai cấp, tầng lớp mô tham gia xã hội tham gia với số lượng lớn Diễn nông thôn Diễn nông thôn thành Địa bàn thành thị chủ yếu thị chủ yếu thành nông thơn thị Thành lập quyền Buộc quyền thuộc địa Kết Xô viết Nghệ An Hà phải thi hành sách tiến cao Tĩnh cho nhân dân Việt Nam Phong trào để lại dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc Việt Nam Thực dân Pháp đàn áp Đạt nhiều mục tiêu đặt ra: Kết phong trào thất bại nhiều tù trị thả, cuối cơng nhân không lao động 10 giờ/ngày, giai cấp khác hưởng quyền dự 158 dân chủ, nghiệp văn hóa, xã hội dân tộc có bước phát triển - Khẳng định vai trò lãnh đạo - Cán Đảng viên rèn Đảng hình thành khối luyện trưởng thành qua liên minh cơng - nơng hình thức đấu tranh - Lần lịch sử, - Lần lịch sử, quần chúng nhân dân nước thuộc địa, Đảng lại sáng tạo hình thức chủ trương phát động phong quyền mới, quyền trào đấu tranh địi quyền dân Xơ viết, quyền dân, sinh, dân chủ hình thức dân dân đấu tranh cơng khai, hợp pháp, - Phong trào cách mạng 1930 kết hợp bí mật, bất hợp pháp Ý nghĩa - 1931 đánh giá cao - Phong trào thành lập mặt phong trào cộng sản trận dân tộc thống nhất, góp cơng nhân quốc tế Đảng phần tập hợp lực lượng thực Cộng sản Đơng Dương sách đại đồn kết cơng nhận phân độc lập tồn dân, triệt để phân hóa kẻ trực thuộc Quốc tế Cộng sản thù - Phong trào cách mạng 1930 - Phong trào dân chủ 1936 - 1939 - 1931, đỉnh cao Xô viết tổng diễn tập lần Nghệ - Tĩnh tập dượt thứ hai cho Cách mạng tháng chuẩn bị cho Cách Tám 1945 mạng tháng Tám năm 1945 - Dân tộc dân chủ Phong trào đề cao nhiệm vụ - Tính triệt để hướng tới dân chủ mang tính Tính chất hai kẻ thù cách mạng dân tộc chống lại kẻ thực dân phong kiến, thù dân tộc, thực giành quyền nhiệm vụ chiến lược hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, cách mạng dân tộc, có tham mang lại quyền lợi cho nhân gia lực lượng dân tộc 159 dân Do đó, phong trào giải vấn đề cách mạng xã hội c Nguyên nhân - Do hoàn cảnh giới nước hai giai đoạn 1930 - 1931 1936 - 1939 có khác nhau, đặc biệt Mặt trận nhân dân Pháp ban hành nhiều sách tích cực nước thuộc địa (tự ngôn luận, tự báo chí, tự hội họp, tự bầu cử, ân xá trị phạm…) địi hỏi Đảng phải đề chủ trương đấu tranh cho phù hợp với tình hình - Những chủ trương đắn Đảng thổi bùng lên phong trào cách mạng rộng lớn nước Điều chứng tỏ, Đảng thực trưởng thành, có đủ khả lãnh đạo cách mạng Việt Nam trước thay đổi tình hình giới nước So sánh Hội nghị Trung ương Đảng (11/1939) Hội nghị Trung ương Đảng (5/1941) a Điểm giống - Về bối cảnh: hội nghị triệu tập tình hình giới nước có nhiều chuyển biến sâu sắc - Về nhiệm vụ: đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất - Về hiệu: đề hiệu “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo”, tạm gác hiệu “Cách mạng ruộng đất” - Về hình thức đấu tranh: bạo lực cách mạng, bí mật, bất hợp pháp - Về mặt trận: chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống - Về ý nghĩa: góp phần chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng thời kì 1939 - 1945 so với thời kì 1936 - 1939 + Đều thể lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo Đảng Cộng sản Đông Dương 160 b Điểm khác Tiêu chí Hội nghị Trung ương Đảng (11/1939) Hội nghị Trung ương Đảng (5/1941) - Chiến tranh giới thứ hai - Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng - Chính phủ Mặt trận nhân - Nhật xâm lược Đông dân Pháp bị lật đổ Chính phủ Dương, sử dụng Pháp làm tay lên thay thi hành nhiều sai để thống trị bóc lột Bối cảnh sách đàn áp, khủng bố nhân dân nước thuộc địa - Nguyễn Ái Quốc nước - Đời sống giai cấp trực tiếp đạo cách mạng xã hội Việt Nam điêu Việt Nam đứng, khổ cực, có nguy bị bắt lính Người Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Kẻ thù Thực dân Pháp phong kiến Thực dân Pháp phát xít tay sai Nhiệm Đặt nhiệm vụ giải phóng dân Giương cao cờ vụ Hình thức quyền tộc lên hàng đầu thức đấu tranh giải phóng dân tộc Thay hiệu “Thành lập Thành lập Việt Nam “Chính quyền Xô viết” phủ nhân dân nước Việt hiệu “Thành lập Chính Nam Dân chủ Cộng hịa” phủ Dân chủ Cộng hịa” tồn bán đảo Đơng Dương Bạo lực cách mạng Hình Nhật Xác định rõ hình thái cách mạng từ khởi nghĩa phần, tiến tới tổng khởi nghĩa Chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân ta 161 Giải nhiệm vụ dân tộc Giải nhiệm vụ ba nước Đông Dương Phạm vi phạm vi nước Đông Dương để phát huy sức mạnh dân tộc phù hợp với đặc điểm nước Mặt trận Thống dân tộc Ở nước Đông Dương phản đế Đông Dương Các tổ thành lập mặt trận riêng Mặt trận chức mặt trận mang Ở Việt Nam Mặt trận Việt tên “Hội Phản đế” Nam độc lập đồng minh Các tổ chức đoàn thể mang tên “Hội Cứu quốc” - Mở đầu cho q trình - Hồn chỉnh trình chuyển hướng đạo chiến chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng lược cách mạng Đảng Ý nghĩa - Mở thời kì đấu tranh - Có vai trị định cho cách mạng Việt Nam: thời việc vận động toàn Đảng tồn kì vận động cho Cách mạng dân chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám tháng Tám So sánh Cách mạng tháng Tám năm 1945 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 a Điểm giống - Về hoàn cảnh: + Đều chịu tác động chiến tranh giới Cách mạng tháng Mười Nga chịu tác động Chiến tranh giới thứ nhất, Cách mạng tháng Tám Việt Nam chịu tác động Chiến tranh giới thứ hai + Đều can thiệp lực bên ngồi Năm 1917, nước đế quốc bận tham gia Chiến tranh giới thứ nên không can thiệp vào nội chiến Nga từ tháng đến tháng 10 năm 1917 Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám nổ giành thắng lợi trước quân Đồng minh vào Đông Dương để giải giáp quân Nhật 162 PHẦN II CÂU HỎI SO SÁNH TRONG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 291 Câu 203 Hai giai đoạn phát triển phong trào Cần vương (1885 – 1896) A hoạt động chủ yếu vùng rừng núi B sử dụng lối đánh du kích chủ yếu C có quy mơ lớn, diễn thời gian dài D có lãnh đạo thống triều đình Câu 204 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 Việt Nam phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) miền Nam A nổ kẻ thù tiến hành hành động khủng bố, đàn áp dã man B trì quyền sở, trở thành địa quan trọng C đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế D diễn phạm vi nước, đỉnh cao tỉnh miền Trung Câu 205 So với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1968 - 1973) Mĩ, chiến lược Chiến tranh cục (1965 - 1968) khơng có điểm khác biệt âm mưu? A Tạo ưu binh lực hỏa lực áp đảo chủ lực ta B Cứu vãn sụp đổ quân đội quyền Sài Gòn C Chống lại lực lượng cách mạng Nhân dân Việt Nam D Giành lại chủ động chiến trường, củng cố mở rộng hậu phương Câu 206 Hội Duy Tân (1904 – 1908) Việt Nam Quang phục hội(1912) khơng có điểm tương đồng A kết cuối B khuynh hướng cách mạng C tác động nhân tố khách quan D lãnh tụ tổ chức 342 Câu 207 Điểm khác biệt Tổng tiến công dậy Xuân 1975 quân dân miền Nam so với Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 A lực lượng C lãnh đạo B mục đích D kết cuối Câu 208 Chiến Đà Nẵng (1858) chiến Gia Định (1859) có điểm tương đồng A làm chậm trình xâm lược Việt Nam Pháp B quân triều đình Nhân dân kiên cường chiến đấu C buộc Pháp phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” D quân Pháp có hỗ trợ đắc lực quân đội Tây Ban Nha Câu 209 Hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương từ năm 1896 đến năm 1929 điểm chung mục tiêu A bóc lột sức lao động rẻ mạt thuộc địa B biến Đông Dương thành thị trường rộng lớn Pháp C đáp ứng nhu cầu nguyên nhiên liệu kinh tế Pháp D bù đắp thiệt hại Chiến tranh giới thứ gây Câu 210 Chiến lược Chiến tranh cục (1965 - 1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1968 - 1973) khơng có tương đồng A chất chiến tranh C thủ đoạn chiến tranh B kết cuối D âm mưu chiến lược Câu 211 Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) khơng có điểm so với trước chiến tranh? A Giai cấp tư sản phân hóa thành tư sản mại tư sản dân tộc B Các giai cấp xã hội Việt Nam chịu nỗi nhục nước C Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh chóng trở thành giai cấp D Giai cấp cơng nhân phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng 343 ĐÁP ÁN 1-A 2-B 3-A 4-C 5-A 6-D 7-B 8-C 9-C 10-C 11-B 12-D 13-A 14-A 15-B 16-D 17-D 18-C 19-A 20-B 21-D 22-B 23-A 24-C 25-A 26-C 27-A 28-A 29-B 30-D 31-C 32-C 33-B 34-A 35-B 36-D 37-B 38-D 39-A 40-B 41-A 42-A 43-B 44-D 45-C 46-D 47-C 48-A 49-B 50-C 51-B 52-C 53-B 54-A 55-C 56-B 57-C 58-D 59-B 60-C 61-C 62-D 63-B 64-C 65-B 66-A 67-B 68-D 69-C 70-C 71-A 72-A 73-D 74-B 75-C 76-B 77-D 78-D 79-C 80-A 81-D 82-A 83-C 84-C 85-D 86-A 87-D 88-B 89-C 90-C 91-C 92-B 93-D 94-B 95-A 96-B 97-A 98-D 99-C 100-A 101-C 102-C 103-B 104-C 105-D 106-B 107-D 108-A 109-B 110-B 111-A 112-B 113-C 114-D 115-D 116-A 117-A 118-B 119-A 120-C 121-A 122-D 123-B 124-A 125-D 126-C 127-A 128-C 129-C 130-D 131-B 132-B 133-C 134-A 135-C 136-B 137-C 138-D 139-D 140-A 141-D 142-A 143-C 144-B 145-B 146-A 147-D 148-A 149-B 150-C 151-B 152-B 153-B 154-A 155-D 156-C 157-C 158-D 159-D 160-C 161-A 162-D 163-A 164-C 165-B 166-D 167-D 168-C 169-A 170-C 171-D 172-C 173-A 174-D 175-B 176-D 177-A 178-A 179-C 180-A 181-D 182-D 183-C 184-D 185-B 186-B 187-B 188-A 189-D 190-C 191-A 192-D 193-C 194-A 195-C 196-A 197-D 198-A 199-C 200-A 201-C 202-D 203-B 204-A 205-C 206-C 207-D 208-A 209-D 210-C 211-B 212-A 213-C 214-C 215-C 216-D 217-A 218-D 219-A 220-C 221-D 222-A 223-D 224-C 225-B 226-D 227-C 228-B 229-C 230-D 231-D 232-C 233-B 234-A 235-B 236-B 237-C 238-C 239-C 240-A 241-B 242-D 243-B 244-A 245-B 246-D 247-C 248-C 249-D 250-D 355 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (cb), Lịch sử giới đại, Quyển 1, Nxb ĐHSP, 2008 Đỗ Thanh Bình, Lại Bích Ngọc, Vũ Ngọc Oanh, Một số vấn đề lịch sử giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Đỗ Thanh Bình, Phong trào giải phóng dân tộc cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016 Lê Mậu Hãn (cb), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, 2001 Vũ Quang Hiển, Đường lối quân Đảng - Lịch sử hình thành, phát triển nội dung bản, Nxb Sự Thật, 2019 Vũ Quang Hiển (cb), Bộ đề môn Lịch sử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia, Nxb Giáo dục, Nguyễn Văn Hồng (cb), Trung Quốc cải cách mở cửa, học kinh nghiệm, Nxb Thế giới, , Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Quốc Hùng, Quan hệ quốc tế kỉ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2000 11 Đinh Xuân Lâm (cb), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, 2005 12 Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 13 Nguyễn Xuân Minh, Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 14 Lê Văn Sang, Đào Lê Minh, Chủ nghĩa tư đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 15 Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1996 - 2020), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 16 Trần Thị Vinh (cb), Lịch sử giới đại Quyển 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 356 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội ĐT: 0982526569 Website: nhaxuatbanthanhnien.vn Email: nxbthanhnien1954@gmail.com Chi nhánh: 145 Pasteur, phường 6, quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (028) 39106962, 39106963 Bài tập so sánh Lịch sử Dùng cho giáo viên học sinh THCS, THPT TS Dương Thị Huyền Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: LÊ THANH HÀ Biên tập: NGUYỄN TIẾN THĂNG Bìa: Phạm Minh Quang Chế bản: Ngơ Liên Giang Sửa in thử: Nguyễn Thị Thu Thảo ISBN: 978-604-341-725-8 In gia công 3.000c, khổ 17 x 24, Công ty TNHH MTV in nghiên cứu thị trường Việt Cường Địa chỉ: 483 Nguyễn Khang, P Quan Hoa, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4027-2021/CXBIPH/38-140/TN, theo QĐXB số 1887/QĐ-NXBTN In xong nộp lưu chiểu năm 2021 357 Quét mã QR để đặt mua sách hãng AT School website! https://atschool.vn

Ngày đăng: 01/08/2023, 08:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w