Chùa Long Phước Và Lưỡng Xuyên Phật Học Hội Trong Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Ở Nam Kỳ (Giai Đoạn 1920 - 1951).Pdf

127 4 0
Chùa Long Phước Và Lưỡng Xuyên Phật Học Hội Trong Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Ở Nam Kỳ (Giai Đoạn 1920 - 1951).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MẾN CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 1951) LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MẾN CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 - 1951) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MẾN CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 - 1951) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Mến, người thực luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn tư liệu tìm q trình nghiên cứu hồn tồn trung thực Tác giả luận văn Lê Thị Mến LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, người phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hồng Liên, người Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp em sớm hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập, trình thực luận văn Tôi xin tri ân đến Ni trưởng thượng NHƯ hạ ĐỨC, Viện chủ Ni trường Dược Sư, người động viên, sách tấn, giúp đỡ suốt thời gian tu học Ni trường, q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn đến TT.TS Thích Đồng Bổn, người Thầy - người khuyến khích, ủng hộ tạo điều kiện để tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân đặc biệt người Cha khả kính suốt đời vất vả hy sinh để giáo dưỡng để nên người Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Thị Mến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI 12 1.1 Khái quát phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ 12 1.2 Sơ lược Lưỡng Xuyên Phật Học Hội chùa Long Phước 17 Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 - 1951) 24 2.1 Chấn hưng giáo lý 24 2.2 Chấn hưng giáo chế 32 2.3 Chấn hưng giáo sản 40 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT 50 HỌC VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 3.1 Một số đặc điểm Hội Lưỡng Xuyên Phật Học 50 3.2 Những học lịch sử 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT CHPG Chấn hưng Phật giáo DTPH Duy Tâm Phật học HLXPH Hội Lưỡng Xuyên Phật học GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh KHXHVN PHVN Phật học Việt Nam THPG Thành hội Phật giáo HT Hòa thượng TT Thượng tọa Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “ Lịch sử vận hành thời gian” [14, tr.5] Thật vậy, dù thời gian có biến chuyển, dù lịch sử có sang trang với bao giai đoạn thịnh suy, thăng trầm biến đổi, ngày nhắc đến “Chùa Lưỡng Xuyên” hẳn biết đến ngơi già lam này, xưa có tên Long Phước Tự, nơi đánh dấu đời “Lưỡng Xuyên Phật Học Hội”, nơi khơi nguồn phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ đầu kỷ XX, từ làm tiền đề cho phong trào chấn hưng Phật giáo nước Vì vậy, Lưỡng Xuyên Phật Học Hội, xem “chiếc nôi Phật giáo Nam Bộ” quy tụ vị danh Tăng từ khắp nơi tham học, nơi đào tạo bao hệ Tăng tài làm vẻ vang cho Đạo pháp Các Ngài thân gương sáng ngời đạo tâm, đạo hạnh, với tinh thần vô ngã vị tha, sẵn sàng cống hiến đời cho nghiệp xương minh Phật pháp phát triển Giáo hội Vào đầu kỷ XX, Nam Kỳ có nhiều vị danh tăng, uyên thâm học vấn, dành tâm huyết cho nghiệp hoằng dương đạo pháp Ở miền Nam tiêu biểu có Hịa thượng Khánh Hòa (chùa Tuyên Linh, Bến Tre), Hòa thượng Huệ Quang (chùa Long Hòa, Trà Vinh), Hòa thượng Khánh Anh (chùa Thiên Phước, Trà Ơn) … Các Ngài ln trăn trở cho tiền đồ Phật pháp, làm để chấn hưng Phật học chỉnh đốn Tăng già, sau thảo luận bàn bạc tình hình Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam, ba vị Hịa thượng trí khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Để tưởng nhớ đến công hạnh danh tăng thời kỳ này, nên chọn chùa Long Phước, nơi đời Hội Lưỡng Xuyên Phật Học, gắn với giai đoạn chấn hưng Phật giáo, để làm đề tài nghiên cứu Hơn nữa, tâm huyết mà ấp ủ lâu muốn làm điều để hướng quê hương Trà Vinh, làm viên gạch nhỏ góp phần xây dựng nhà chung thêm vững mạnh, mặt khác để bày tỏ lòng tri ân sâu sắc công đức cao dày vị danh tăng có cơng chấn chỉnh Phật giáo thời Với đề tài liên quan đến chấn hưng Phật giáo, nhiều giới học giả quan tâm nghiên cứu, qua diễn đàn Phật giáo, hội thảo Phật giáo, mang tính khái quát giai đoạn lịch sử, mà chưa nghiên cứu sâu chùa Long Phước Hội Lưỡng Xuyên Phật Học, phong trào chấn hưng Phật giáo, đặc biệt Nam Bộ Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài theo hướng tiếp cận lý thuyết thực thể tôn giáo, nhằm làm sống lại thời kỳ lịch sử Phật giáo Nam Bộ, để tìm hiểu Lưỡng Xun Phật Học Hội có đóng góp thiết thực cho Phật giáo nước nhà, giai đoạn 1920 -1951? Với lý trên, định chọn đề tài “CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ, GIAI ĐOẠN 1920 -1951”, quà tinh thần để dâng lên chư Tổ, đồng thời hướng Phật học đường Lưỡng Xuyên nơi đào tạo vị tăng tài cho Giáo hội, với mong muốn làm sống lại giai đoạn lịch sử mà nhà nghiên cứu trước dày cơng vun đắp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nam Bộ Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1994), Những ngơi chùa Nam Bộ, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh Trình bày khái quát trình hình thành phát triển chùa Nam Bộ, có chùa Lưỡng Xuyên (Long Phước Tự) Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam Bộ (từ kỷ 17 đến 1975), Nxb.Tp.HCM, tác giả không nêu lên tất kiện Phật giáo từ kỷ 17 đến năm 1975, phân chia giai đoạn lịch sử để tương ứng với bước ngoặc lớn, làm thay đổi sống xã hội văn hóa, có Phật giáo, giúp người đọc khái quát chặng đường lịch sử Phật giáo Đặc biệt có đề cập đến Phật giáo thời chấn hưng Với đời tổ chức hội Phật giáo, sách báo, tạp chí Phật giáo phong trào kháng Pháp chư tăng Nam Bộ Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam Từ kỷ XVII - 1975, tái lần 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả khái quát tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo vùng đất mới, vai trị đạo Phật đời sống văn hóa, xã hội người Việt, làm rõ tính địa phương tính dân tộc Phật giáo Nam Bộ Đặc biệt tác giả nghiên cứu sâu hình thức thờ cúng, sinh hoạt Phật giáo nghi lễ, trang phục, kinh sách, pháp khí Trong có đề cập đến đạo Phật thời chấn hưng, tác giả nêu lên mục đích chấn hưng, chấn hưng hình thức lẫn nội dung Trần Hồng Liên (2016), Giáo dục Ni chúng Nam Kỳ đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh Nội dung viết, tác giả nói trình hình thành phát triển việc giáo dục ni giới Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, giai đoạn đặc biệt có hình thành phát triển phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam 2.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phong trào chấn hưng Phật giáo Nói phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, tư liệu báo chí, viết… với bề dày lịch sử, có cơng trình quan trọng khơng thể thiếu cho đề tài nghiên cứu chúng tơi như: Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Phật học viện Trung Phần ấn hành Nội dung gồm hai phần tự luận lịch sử Phần tự luận có chương Lịch sử có 10 chương Bắt đầu từ Phật giáo du nhập, qua triều đại đại Trong có phần đề cập đến phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, nội dung xoáy sâu vấn đề chấn hưng “Phật giáo thời có phần chấn hưng, thật chấn hưng chưa?” Thích Thiện Hoa (1971), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo Phần đầu khái quát trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam, trải qua triều đại phát triển, phần lớn nội dung đề cập nhiều phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đời Hội Phật học, tạp chí Phật học ba miền Bắc - Trung - Nam Tuy nhiên, theo tác giả, tập sách tài liệu sơ khởi cịn nhiều thiếu sót, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng trình nghiên cứu sau Thích Minh Tuệ (biên soạn 1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh ấn hành Nội dung tác giả khái lược Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ Trong chương VI nói phong trào chấn hưng Phật giáo với bối cảnh thời đại đặc biệt đời Hội Phật giáo kỳ (thập niên 1930) Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, (tập 1,2 3), Nxb.Văn học Tác giả khái quát lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến đại Góp phần làm sống lại diện mạo sinh hoạt Phật giáo qua thời đại Trong chương XXVI XXVII, nói chấn hưng Phật giáo, động chấn hưng, hội Phật giáo thực thời gian 1930 1945 vai trị Thiền sư Khánh Hịa với cơng vận động Nam Kỳ, đề cập đến đời Hội Lưỡng Xuyên Phật học Tạp chí Duy Tâm Phật học Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1996), Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX (Tập 1,2,3), Thành hội Phật giáo Tp.HCM Tác giả biên soạn cách đầy đủ khái quát đời, nghiệp vị danh tăng Phật giáo Việt Nam đặc biệt cống hiến danh tăng giai đoạn chấn hưng Phật giáo Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh (2001), Biên niên sử Phật giáo Gia Định - Sài Gịn Tp.Hồ Chí Minh (1600 -1992), Nxb.Tp.Hồ chí Minh Nhóm tác giả trình bày biến động xã hội thành phố tỉnh thành phía Nam gắn liền với kiện lịch sử Phật giáo Đặc biệt, chương V, nói Phật giáo Gia Định - Sài Gịn giai đoạn chấn cung cấp cho tơi vài thông tin chùa Lưỡng Xuyên phong trào chấn hưng Phật giáo HT cho biết không nhớ nhiều phong trào chấn hưng Lưỡng Xun biết sơ lược mà thơi, HT mười năm Chỉ biết trước chùa có tên Long Phước, trải qua bao độ hưng suy, với nhiều đời trụ trì, ngày ngơi chùa hồi phục sau vết tích chiến tranh Với tên Lưỡng Xuyên ghi dấu bước ngoặc lịch sử tồn ngày Điểm thứ hai mà đến Tịnh thất riêng TT Minh Hà đường 2B, khóm 2, phường 1, Tp.Trà Vinh TT Minh Hà vị thầy trực tiếp trông coi Tổ đình Lưỡng Xun thời gian HT.Thái Khơng viên tịch, thầy khơng thức trụ trì, người có cơng gìn giữ ngơi Tam Bảo Khi tơi đến gặp thầy bất ngờ, sau thưa qua chuyện chùa Lưỡng Xun, thầy nói khơng cịn nhớ nhiều, thời gian thầy đó, ngơi chùa hiu quạnh, cịn kinh sách tài liệu khơng lưu lại Nói chuyện với tơi lúc, thầy đến tủ rút tập mỏng chừng vài trang giấy, Thầy xem kỷ niệm lưu lại thời gian thầy Lưỡng Xuyên Tôi phấn khởi hỏi thầy cho mượn để photo làm tư liệu Thầy đồng ý cho mượn hỏi nguồn gốc lai lịch tiểu sử này, Thầy nói: “ Bản đánh máy thầy nhờ người ta đánh lại từ bảng viết tay vị Hòa thượng trụ tr trước để lại (HT Thái Không)”, mà trước người nghiên cứu chưa có tư liệu Tơi tiếc viết tay khơng cịn Do đó, tơi xem tài liệu bậc 1, có giá trị cho người nghiên cứu Sau trị chuyện xong (lúc 15h55‟), xin từ giã thầy để tiếp tục hành trình Điểm thứ ba tơi đến nhà riêng Phật tử Nguyên Thạnh (Lâm Nguyệt Ánh) số 289 đường Phạm Ngũ Lão, k1, p1, Tp.Trà Vinh Năm Cụ 94 tuổi, với tâm quý trọng vị tu sĩ, nên vừa gặp cụ niềm nỡ Cụ hỏi Sư cô chùa nào? Tôi cho biết đệ tử chùa Liên Quang, học 98 thành phố mười năm rồi, năm chùa lần vào dịp lễ giỗ có việc chùa Cụ hỏi tôi: sư cô Liên Quang Đầu Bờ (nay Hòa Lợi) Liên Quang Thiền Viện? Lúc Sư Bà Tịnh Hoa cịn sống, tơi thường đến chùa Điều cho thấy trí nhớ cụ cịn tốt Sau đó, tơi hỏi cụ chùa Lưỡng Xun ngày xưa, cụ tn mạch: “ i chùa Lưỡng Xun tơi c ng năm mươi năm, t i lo hết việc cơm nước cho quý thầy, nấu ăn cho quý thầy, nên thầy quý t i lắm, chùa t i đi, Lưỡng Xuyên nhiều Các thầy trụ trì tới đời nhiều lắm, tơi ch cịn nhớ thầy tơi cụ Huệ Quang, tới TT Từ Thông, thầy Nhật Huệ sau Lúc t i cịn chùa, ch sau lớn tuổi, hai chân đau nhiều, nên kh ng Cụ cho biết từ ngày kh ng chùa, cụ nhà niệm Phật hoài, lúc t i niệm Phật” Tôi người gặp cụ lần đầu, nhìn cụ có cảm tình, dễ mến, dường tơi cụ có khoảng cách thân thiện gần gũi Sau tiếp chuyện với cụ xong, lúc 16h42‟, tơi xin ph p từ giã cụ để tiếp hành trình Điểm thứ tư, chùa Long Khánh, 238/1 đường Bạch Đằng, k1, p3, Tp.Trà Vinh Mục đích tơi đến để tìm gặp HT.Trụ trì Thích Tâm Linh, Ngài Chứng Minh Ban Trị Sự GHPGVN tỉnh Trà Vinh, để xin ý kiến HT chùa Long Phước hỏi HT phong trào chấn hưng Phật giáo Khi gặp tiếp chuyện với HT, HT nói rằng: “ Việc xảy lâu rồi, khơng nhớ gì, ch nhớ Lưỡng Xuyên Phật học có sau, chùa Long Phước có trước Giờ phải cịn vị lớn tuổi nhớ, thử tìm gặp Bà hai Ngun Thạnh bà cịn nhớ” Tơi nói: “Con gặp cụ Ngun Thạnh xong rồi, qua gặp HT”, HT nói: “ Thời thời chiến tranh, hệ sau tiếp nối sở, kh ng cịn tư liệu Cơ nên tìm gặp HT Từ Th ng để hỏi Ngài cịn nhớ, HT có trụ trì Cịn vị lớn tuổi qua đời hết rồi, tiếc thầy không nhớ chuyện ưa để cung cấp thông tin cho cô” Sau tiếp chuyện với HT xong, xin ph p lên nhà tổ để chụp hình 99 vị Tổ Huệ Quang, Khánh Hòa, Khánh Anh thờ chùa Long Khánh Điều cho ta thấy vai trò vị Tổ tầm ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ giai đoạn đó, đặc biệt Trà Vinh Tuy đến khơng có thơng tin nhiều, tơi HT nhiệt tình giới thiệu cho nơi mà cần phải đến để khảo sát thêm Tôi xin từ giả HT trở nhà Lúc đồng hồ 17h20‟ Vào lúc 13h30 ngày 25 tháng 11 năm 2017, ngày điền dã thứ hai, điểm xuất phát từ nhà đến chùa Long Hịa - Tiểu Cần - Trà Vinh Thầy trụ trì TT Thích Minh Nhựt - Phó Trưởng Ban Trị GHPGVN Tỉnh Trà Vinh Trước hết, lên chùa thắp hương đảnh lễ Tổ, sau hỏi thăm TT vài thơng tin chùa Long Hịa vấn đề liên quan đến Tổ, TT cho biết: Chùa Long Hịa ngơi chùa xưa mà Tổ Huệ Quang tu học làm Phật sự, bước vào cổng chánh, nhìn sang phía tay phải cịn ngun cổng trường cũ kỹ, phía cổng ghi “Huệ Quang Học Đường”, bị lũng lỗ vết tích chiến tranh Tuy cũ, TT trụ trì giữ ngun di tích xem dấu ấn quan trọng đời nghiệp cụ Tổ Huệ Quang Tôi tiếp tục trao đổi xin ý kiến TT đời Tổ có liên quan đến phong trào chấn hưng Phật giáo TT cho biết: “ Chuyện phong trào chấn hưng Phật giáo, thầy khơng biết nhiều, ch nghe vị lớn kể sơ lược cụ, người có cơng với phong trào, cụ với cụ Khánh Hòa, Khánh Anh vận động chư Tăng chấn ch nh Phật giáo” TT cho biết thêm tiểu sử chùa, chùa mà chư Tôn đức thường lui tới để bàn việc Phật Sau cụ Tổ Huệ Quang viên tịch, Ngài cịn để lại ngơi chánh điện, có sửa chữa, giữ nguyên kiến trúc xưa, hoa văn bị đạn bom bắn phá sửa lại cũ, tượng Phật Di Đà gỗ, bị mối ăn Chùa trải qua 16, 17 đời trụ trì, đến năm 1986, TT đảm nhiệm trụ trì Sau tiếp chuyện với thầy xong, thầy đưa tham quan tháp Tổ, chánh điện cổng trường cũ Chúng xin TT cho ph p ghi lại hình ảnh để làm tư liệu Sau TT cho vài thông tin quan trọng, xin từ giả TT, để tiếp tục đi, lúc kim đồng hồ 15h 100 Sau rời khỏi chùa Long Hịa, điểm tơi đến chùa Vạn Hòa (còn gọi Vạn Hòa Cổ Tự) nằm Huyện Cầu Kè - Tỉnh Trà Vinh Vị trụ trì HT.Thích Thiện Thơng (Ơng Tấn Phát), sinh năm 1941 Ngài Chứng minh BTS GHPGVN Tỉnh Trà Vinh Vì phải vượt qua đoạn đường xa, nên tơi đến chùa trời vừa tối (hơn 17h), lúc lịng tơi hồi hộp lo âu, khơng biết đến nơi có gặp HT hay khơng? Nhưng có lẽ Tổ gia hộ, nên đến gặp thuận duyên Tuy HT không khỏe, nghe từ đường xa đến nên HT tiếp chuyện, lòng cảm thấy an tâm phần Khi gặp tôi, gương mặt HT tỏa ánh hiền từ hoan hỷ, thưa chuyện xin HT cho vài ý kiến Lưỡng Xuyên Phật học vai trò vị Tăng phong trào chấn hưng lúc HT từ tốn nói: “ Đối với Lưỡng Xuyên Phật Học lâu rồi, nên HT kh ng nhớ nhiều”, biết có nhiều đời trụ trì, không nhớ hết vị, nhớ HT Thái Khơng vị trụ trì thứ 7, thầy làm trụ trì Hội Lưỡng Xun, lúc tài liệu tiêu tan, khơng cịn gì, cảnh chùa hiu quạnh Lúc HT có gh vào thăm chùa Long Phước vài lần Sau HT tới lui, lúc phương tiện lại khó khăn, đâu có xe cộ Đối với Hội Lưỡng Xun, Phật tử Trà Vinh đóng góp nhiều, vị qua đời hết HT nhớ nói thơi, hỏi vị khác tìm hiểu thêm Tuy HT cung cấp cho vài thông tin, thơng tin khơng k m phần quan trọng, tơi, lời nói HT lúc vơ giá trị Vì Phật giáo Trà Vinh khơng cịn lớn tuổi Ngài Sau HT cung cấp thông tin, xin thỉnh HT lưu lại vài hình ảnh kỷ niệm HT hoan hỷ Sau HT đưa tơi tham quan hậu Tổ, nơi tôn thờ chân dung vị tổ có cơng với Phật giáo như: HT Khánh Hòa, Khánh Anh, Huệ Quang chân dung vị Tổ sáng lập chùa, vị Tổ tông phong hệ sau có HT Trí Tịnh tơn thờ nơi Tơi xin ghi lại hình ảnh để làm tư liệu cho đề tài Lúc nhìn lên đồng hồ 18 h, tơi xin phép 101 HT về, đường xa mõi mệt, nhìn thấy lịng từ bi, nhiệt tình HT làm lịng tơi cảm thấy ấm áp lạ thường xem chuyến thành công tốt đẹp Con xin tri ân HT, chúc Ngài có nhiều sức khỏe để ln tàng đại thọ che mát cho chúng bước đường phụng đạo pháp dân tộc Ngày 26 tháng 11 năm 2017 Tôi khởi hành cho ngày điền dã thứ ba, vào lúc 14h30‟ Điểm đến chùa Phước Hịa - Tp.Trà Vinh Vị trụ trì là: TT.Thích Huệ Pháp (Dương Văn Bảo), sinh năm 1960 - Phó Trưởng Ban Trị kiêm Trưởng Ban Tăng GHPGVN Tỉnh Trà Vinh Đây chùa nằm trung tâm thành phố, nơi đánh dấu đời Trường Trung cấp Phật học Trà Vinh, may mắn học tỉnh nhà, lớp Trung cấp Phật học khóa I (niên khóa 1999 2003), lúc ngơi chùa đơn sơ, mang n t cổ kính, bên trái chánh điện giảng đường dành cho Tăng Ni sinh Từ trường đến nay, tơi có dịp trở thăm lại trường xưa có ý tìm gặp TT trụ trì (vị Thầy Giáo thọ tơi năm xưa) để thăm hỏi vài thông tin Hội Lưỡng Xuyên Phật học vấn đề đào tạo Tăng tài Khi bước vào chùa, tơi gặp TT, lúc thầy bận việc, niềm nỡ đón tiếp chúng tơi Thầy cho hay, lúc chùa cịn giai đoạn trùng tu, nên công việc bề bộn, cơng trình chưa hồn thành, tơi nhìn thấy cảnh chùa khang trang trước nhiều Sau tham quan chánh điện nhà Tổ vòng, thầy cung cấp cho vài thông tin quan trọng Thầy nói: “ Lưỡng Xuyên Phật học ưa sau tan rã, lớp học dời chùa Phước Hòa lấy tên Học viện Khánh Hòa”, mở nhiều khóa học, khóa cuối có HT Viên Minh học Rồi thời gian trôi qua, Học Viện Khánh Hòa lui dần khứ Cho đến năm 1999, chùa Phước Hòa mở lại Trung cấp Phật học khóa I, đến khóa Sau cung cấp vài thơng tin quan trọng, TT có hứa rảnh, thầy tìm lại tài liệu, hình ảnh xưa… cho tơi mượn tham khảo, hy 102 vọng có tài liệu giá trị để bổ sung cho đề tài Lúc nhìn lên đồng hồ gần 16h, xin từ giã Thượng tọa tiếp Điểm đến nhà riêng cô Phạm Thị Vinh, pháp danh Diệu Huệ, năm cô 75 tuổi, ngụ số nhà 31/14 đường Lê Lợi, K9, P4, Tp.Trà Vinh Tôi biết cô Phật tử thành, gia đình có truyền thống theo đạo Phật, nên từ nhỏ cô thường sinh hoạt gia đình Phật tử, hay tham gia khóa tu học dành cho cư sĩ Phật tử đạo tràng, chùa có Phật gì, thường lui tới giúp đở Cơ quy y với HT Thích Hồn Quan, cịn giữ phái quy y (vì thời gian HT chùa Phước Hòa) Từ ngày lên thành phố tu học đến nay, tơi có dịp gặp lại cơ, trơng cô khỏe mạnh xưa Khi gặp tôi, cô tâm sự: “ Từ lúc hưu đến nay, lúc c dành thời gian cho công tác thiện nguyện, hay giúp đở người có hồn cảnh khó khăn” Những lúc rãnh rỗi cô chuyên tâm tụng kinh niệm Phật nhà, cô giới thiệu đưa lên tham quan điện Phật nhỏ cơ, nơi cô thờ nhiều vị Phật (giống chùa) Sau tiếp chuyện, nói thời cụ Huệ Quang Lưỡng Xuyên, cô thường lui tới công tụng niệm, nhà gần Lưỡng Xun, lúc mười tuổi Cơ có biết qua đời trụ trì khơng nhớ hết, nhớ HT.Từ Thông, HT Thanh Từ, HT.Thái Không (cơ gọi Ơng già nón cói)….Khi tiếp chuyện với xong, cô lấy phái quy y cho xem, kể chứng lớp giáo lý có chữ ký Viện trưởng Viện Hóa Đạo (TT.Thích Thiện Hoa) cịn giữ ngun Cơ xem kỷ niệm quý báu đời mình, học Phật pháp với q HT Cơ nói biết có nhiêu, lúc cịn nhỏ, nói xong bảo tơi nên tìm thầy Minh Thanh chùa Bảo An (Cần Thơ), thầy biết rành Lưỡng Xuyên Mặc dù gặp cô thời gian ngắn, qua trao đổi, tơi biết người đóng góp cho Phật giáo nhiều, đặc biệt Phật giáo tỉnh nhà Hy vọng thông tin mà cô cung cấp cho tơi có giá trị thiết thực đề tài Với tuổi đời cao, tinh thần ủng hộ Phật pháp khơng mệt mõi Cơ nói: “ Khi cịn sức khỏe làm hồi, v niềm vui c ” Sau 103 kết thúc trao đổi, cô hứa tìm tài liệu có liên quan để giúp tơi, góp phần nhỏ để sư sớm hồn thành đề tài Phụ lục VII MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC VIÊN CHỤP LÖC ĐI THỰC TẾ Lƣỡng Xuyên Phật học (Long Phƣớc Tự) xƣa Ảnh: Lê Thị Mến (11/2017) Long Phước Tự & Lưỡng Xuyên Phật học xưa Chùa Lưỡng Xuyên ngày nay, có hai cặp đối cổng (Ảnh HT Nhựt Huệ trụ trì cung cấp) Ảnh ba vị Tổ Khánh Hòa, Huệ Quang, Khánh Anh bàn Tổ chùa Lưỡng Xuyên Tủ Đại Tạng Kinh lưu lại Lưỡng Xuyên 104 Tấm bia kỷ niệm, đại trùng tu Tổ đình Lưỡng Xuyên (tại hành lang điện) Tăng - Ni sinh Học viện PGVN Tp.HCM viếng di tích chùa Lưỡng Xuyên vào năm 2013 7.- Tạp chí Duy Tâm Phật học Hội Lưỡng Xuyên Phật học (Gồm quyển) Nguồn: Duy Tâm Phật học Hình ảnh Ban Trị Sự Hội LXPH Thích Học Đƣờng Lƣỡng Xuyên - Trà Vinh Nguồn: Duy Tâm Phật học 105 Thích Học Đường HLXPH Trà Vinh 10 Hình ảnh ngày Lễ khai trường HLXPH 11 Học Tăng Lưỡng Xuyên lưu học Huế 1938 12 Thành Phần Ban Trị LXPH Hội Cư sĩ Trà Vinh Các chùa có liên quan đến Lƣỡng Xuyên Phật học Ảnh: Lê Thị Mến (11/2017) 13 Chùa Phước Hòa (xưa Học viện Khánh Hòa), 14 Huệ Quang Học Đường (tiền thân 106 Hậu thân LXPH, trùng tu 15 Tháp Tổ Huệ Quang an trí chùa LXPH), chùa Long Hịa 16 Chính điện chùa Long Hịa ngày nay, Long Hòa Tiểu Cần - Trà Vinh sửa sang giữ kiến trúc xưa 107 17 Tháp NT Thanh Tài (Bà Cô Trà Vinh), 18 Tháp NT Thanh Tài (Bà Cơ Trà Vinh), an trí chùa Phổ Minh (Tp Trà Vinh) 19 Chùa Vĩnh Bửu (Bến Tre), xưa Ni trường an trí chùa Chánh Niệm (Tp.Vĩnh Long) 20 Bàn thờ Tổ chùa Vĩnh Bửu, nơi thờ Di ảnh y bát Tổ Khánh Hòa Tổ Khánh Hòa tạo dựng 21 Đây “Tờ giao chùa” hai vị Phó Hội trưởng Huỳnh Văn Thất Phó chủ hội Nguyễn Văn Đốc, hiến cúng chùa đất cho hai vị HT.Khánh Hòa Huệ Quang để làm Phật (Nguồn: Tư liệu chùa Vĩnh Bửu - Bến Tre) 108 XX, 22 Chính điện chùa Tuyên Linh (Bến Tre), nơi gắn 23 Tháp Tổ Khánh Hòa chùa Tuyên Linh liền với đời nghiệp Tổ Khánh Hịa Hình ảnh ba vị Tổ phong trào chấn hƣng Phật giáo đƣợc thờ số chùa Ảnh: Lê Thị Mến (10/2017) 24 Bàn thờ ba vị Tổ chùa Dược Sư - 25 Bàn thờ ba vị Tổ chùa Viên Minh - Bến Tre Quận Bình Thạnh 26 Bàn thờ ba vị Tổ chùa Vạn Hòa - Trà Vinh 27 Bàn thờ ba vị Tổ Liên Quang Thiền Viện Tp Trà Vinh 28 Chùa Viên Giác - Bến Tre Địa điểm hưởng 29 HT.Thích Tâm Quang, trụ trì chùa Viên Giác ứng phong trào chấn hưng Phật giáo người tham gia phong trào chấn hưng 109 đầu k 30 Tủ Kinh sách chữ Hán chùa Viên Giác 31 Tàng Kinh Các chùa Viên Giác - Bến Tre 110 Tháp Đa Bảo hình ảnh vị Tổ phong trào chấn hƣng 32 -33 Tháp Đa Bảo chùa Phước Hậu - Trà Ơn 34 Mơ hình vẽ tháp Đa Bảo 35 Di ảnh Tổ Khánh Hòa 36 Di ảnh Tổ Huệ Quang 37 Di ảnh Tổ Khánh Anh Nguồn: Chùa Phước Hậu (1968), Tháp Đa Bảo Tiểu sử năm vị Tổ, Trà Ôn - Vĩnh Long, tr.13,27,37,45 111 112

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan