Chất Lượng Cuộc Sống Của Nạn Nhân, Người Nhà Nạn Nhân Chất Độc Da Cam Dioxin Và Hiệu Quả Giải Pháp Can Thiệp.pdf

244 3 0
Chất Lượng Cuộc Sống Của Nạn Nhân, Người Nhà Nạn Nhân Chất Độc Da Cam Dioxin Và Hiệu Quả Giải Pháp Can Thiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�T V�N Đ� i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG * TRẦN QUỐC THẮNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NẠN NHÂN, NGƢỜI NHÀ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THI[.]

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -* - TRẦN QUỐC THẮNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NẠN NHÂN, NGƢỜI NHÀ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -* - TRẦN QUỐC THẮNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NẠN NHÂN, NGƢỜI NHÀ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Y học dự phòng Mă số : 72 01 63 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Bách Quang PGS.TS Dƣơng Thị Hồng HÀ NỘI - 2018 iii i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu đề tài luận án phần số liệu đề tài nghiên cứu có tên ―Nghiên cứu tổn thương tâm lý người phơi nhiễm dioxin hiệu giải pháp can thiệp‖ Kết đề tài thành nghiên cứu tập thể mà thành viên Tơi Chủ nhiệm đề tài tồn thành viên nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng đề tài vào luận án để bảo vệ lấy tiến sĩ Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Quốc Thắng iiiv LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Lê Bách Quang, PGS.TS Dương Thị Hồng, người Thầy dành tất giúp đỡ tận tình, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn, PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương - Phòng đào tạo sau đại học, khoa đào tạo quản lý khoa học, Thầy Cô giáo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ươngđã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm, thành viên nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cơng nghệ cấp nhà nước ―Nghiên cứu tổn thương tâm lý người phơi nhiễm dioxin hiệu giải pháp can thiệp‖ Học viện Quân y, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài luận án Chân thành cảm ơn Hội Nạn nhân chất độc da cam thành phố Biên Hòa, Văn phòng Cựu Thủ tướng Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản, quan, ban, ngành giúp đỡ trình nghiên cứu, học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới nhà khoa học hội đồng chấm luận án dành thời gian, trí tuệ, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thiện bảo vệ thành cơng luận án Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộViện Sức khỏe Cộng đồng Tạp chí Y học Cộng đồng, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi ln biết ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ học tập nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Mục lục v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình vẽ đồ thị xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Ảnh hưởng hậu dioxin đến sức khỏe người 1.1.1 Khả gây bệnh chất độc da cam/dioxin: 1.1.2 Đánh giá tác hại lâu dài chất độc da cam/dioxin sức khoẻ người 1.1.3 Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật xác định có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc da cam/dioxin 10 1.2 Tổn thương tâm lý nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 11 1.2.1 Nghiên cứu giới 11 1.2.2 Nghiên cứu nước 12 1.3 Chất lượng sống nạn nhân, người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 18 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống phương pháp đánh giá 18 1.3.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng sống nạn nhân chất độc da cam/dioxin 20 1.3.3 Gánh nặng chăm sóc chất lượng sống người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 24 vi 1.4 Giải pháp phục hồi chức tâm thần, nâng cao chất lượng cuộcsống cho nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 28 1.4.1 Chính sách hỗ trợ, chăm sóc nạn nhân chất độc da cam/dioxin 28 1.4.2 Biện pháp phục hồi chức tâm thần 30 1.4.3 Giải pháp phục hồi chức tâm lý xã hội cộng đồng 32 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Nghiên cứu mô tả 40 2.2.2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng 55 2.3 Sai số nghiên cứu biện pháp khắc phục 70 2.4 Đạo đức nghiên cứu 71 2.5 Hạn chế nghiên cứu 71 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 3.1 Chất lượng sống nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 74 3.1.1 Chất lượng sống nạn nhân chất độc da cam/dioxin 74 3.1.2 Gánh nặng chăm sóc chất lượng sống người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 84 3.2 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp 98 3.2.1 Kết xây dựng ―Giải pháp chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin‖ 98 3.2.2 Hiệu thực ―Giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin cộng đồng‖ 108 vii Chƣơng BÀN LUẬN 116 4.1 Chất lượng sống nạn nhân, người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin 116 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng nạn nhân chất độc da cam/dioxin 116 4.1.2 Chất lượng sống nạn nhân chất độc da cam/dioxin 118 4.1.3 Chất lượng sống người nhà nạn nhân yếu tố liên quan 123 4.2 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp 130 4.2.1 Thực ―Giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin cộng đồng‖ 130 4.2.2 Hiệu thực ―Giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nạn nhân người nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin cộng đồng‖ 137 KẾT LUẬN 144 KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bảo trợ xã hội Cựu chiến binh Chất độc hóa học Chất độc da cam Chất lượng sống Chất lượng sống- sức khỏe Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe tâm thần Cộng tác viên Dị tật bẩm sinh Hoạt động kháng chiến Lao động, Thương binh Xã hội Mini mental State Examipation (Đánh giá trạng thái tâm trí thu gọn) NAS Viện khoa học quốc gia Mỹ NPI Neuro Psychiatry Inventory (Đánh giá trạng thái tâm thần kinh) NN Nạn nhân NKC Người kháng chiến PHCN Phục hồi chức PHCNTLXH Phục hồi chức tâm lý xã hội PHCNTT Phục hồi chức tâm thần SF-36 MOS Short Form -36 TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân ZBI Zarit Burden Interview - thang đánh giá gánh nặng chăm sóc WHO Tổ chức y tế giới WHO QOL - BREF Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống rút gọn BTXH CCB CĐHH CĐDC CLCS CLCS-SK CSSK CSSKTT CTV DTBS HĐKC LĐTBXH MMSE ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng đối chiếu mức độ trầm cảm 51 Bảng 2.2: Mức độ lo âu đánh giá theo thang điểm Spielberger 53 Bảng 3.1: Thông tin chung nạn nhân (N = 750) 74 Bảng 3.2: Một số đặc điểm nạn nhân tự đánh giá nạn nhân không đánh giá chất lượng sống (N = 750) 78 Bảng 3.3: Điểm chất lượng sống nạn nhân chất độc da cam/dioxin 79 Bảng 3.4: Chất lượng sống nạn nhân theo số đặc điểm 80 Bảng 3.5: Chất lượng sống nạn nhân chất độc da cam/dioxin theo triệu chứng hành vi, tâm thần (NPI) 81 Bảng 3.6: Mô hình hồi quy tuyến tính số yếu tố liên quan tới CLCS nạn nhân theo nạn nhân đánh giá(n=630) 83 Bảng 3.7: Mơ hình hồi quy tuyến tính số yếu tố liên quan tới CLCS nạn nhân theo người nhà nạn nhân đánh giá (N=750) 84 Bảng 3.8: Thông tin chung người nhà nạn nhân (N = 750) 85 Bảng 3.9: Độ tin cậy cơng cụ vấn gánh nặng chăm sóc (ZaritCaregiverBurdenInterview/ZBI) 87 Bảng 3.10: Điểm gánh nặng chăm sóc ZBI người nhà nạn nhân theo số đặc điểm cá nhân (N = 750) 89 Bảng 3.11: Gánh nặng chăm sóc theo mức độ suy giảm nhận thức (MMSE) nạn nhân (N = 750) 90 Bảng 3.12: Tương quan gánh nặng chăm sóc (ZBI) người nhà nạn nhân với số triệu chứng hành vi,tâm thần NPI (N=750) 91 Bảng 3.13: Hồi quy tuyến tính yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc người nhà nạn nhân (N = 750) 92 x Bảng 3.14: Điểm sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần người nhà nạn nhân theo số đặc điểm cá nhân (N = 750) 93 Bảng 3.15: Điểm SK thể chất SK tâm thần người nhà nạn nhân theo mức độ suy giảm nhận thức nạn nhân(N=750) 95 Bảng 3.16: Tương quan chất lượng sống liên quan sức khỏe người nhà nạn nhân số triệu chứng hành vi, tâm thần củanạnnhân (N = 750) 96 Bảng 3.17: Hồi quy tuyến tính số yếu tố liên quan đến sức khỏe người nhà nạn nhân (N = 750) 97 Bảng 3.18: Khác biệt đặc điểm lâm sàng trước sau can thiệp nhóm can thiệp (n=250) 109 Bảng 3.19: Khác biệt chất lượng sống nạn nhân trước sau can thiệp theo mức độ tập (n=250) 110 Bảng 3.20: So sánh kết cải thiện chất lượng sống nạn nhân giai đoạn bệnh mức độ luyện tập (n=250) 111 Bảng 3.21: Hồi quy tuyến tính đa biến dự báo thay đổi điểm CLCS nạn nhân theo người nhà nạn nhân đánh giá sau can thiệp (n=250) 113 Bảng 3.22: Kết can thiệp người nhà nạn nhân nhóm can thiệp(n= 250) 115 Bộ câu hỏi vấn người nhà nạn nhân Phiếu số 12 Mă số: ĐÁNH GIÁ CLCS NGƢỜI NHÀ NẠN NHÂN ( WHO QOL- BREF ) Thông tin nạn nhân: Mă số: Họ tên: Tuổi Địa Chỉ Giới tính: Nam Nữ * Đề nghị ông/bà hăy đọc khoanh vào câu trả lời phù hợp với thân (Đề nghị khoanh trịn vào câu trả lời) Nhìn chung, ơng/bà tự đánh giá chất lượng sống là? Rất Kém Nhìn chung, mức độ hài lịng ơng/bà với tình trạng sức khỏe nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng tốt k xấu (trung bình) Phân vân/ lưỡng lự Tốt Rất tốt Hài lòng Rất hài lòng * Các câu dƣới hỏi mức độ hoạt động mà ông/bà trải qua thời gian tuần lễ trƣớc (Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời) Về mặt đó, ơng/bà có thường bị đau nhức/tê/mỏi thể không? Không Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xun Ơng/bà có thường xun phải dùng thuốc (thuốc uống đông/tâu y; thuốc tiêm/bôi) để chữa bệnh không Không Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Mức độ ông/bà hứng thú với sống nào? Hồn tồn khơng Có chút Vừa phải Thích thú Rất thích thú Ơng/bà cảm thấy sống có ý nghĩa nào? Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều Khả tập trung suy nghĩ/làm việc ông bà nào? Không thể tập trung Một chút Bình thường Tốt Rất tốt Ơng/bà có cảm thấy sống an tồn khơng ( an ninh/trật tự)? Hồn tồn khơng Có chút Bình thường An tồn Rất an tồn Ơng/bà nhận thấy mức độ lành mơi trường tự nhiên (nước, khơng khí….) nơi sống Rất không lành Không lành Bình thường Trong lành Rất lành * Các câu hỏi dƣới hỏi mức độ hồn thành hoạt động mà ơng/bà trải nghiệm ông/bà thực thời gian tuần trƣớc (Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời) 10 Ơng/bà có đủ lượng hoạt động hàng ngày khơng? Hồn tồn khơng Có chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều 11 Ơng/bà có cảm thấy hài lịng hình dáng bên ngồi khơng? Hồn tồn khơng Có chút Bình thường Hài lịng Rất hài lòng (Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời) 12 Ơng/bà có đủ tiền để chi trả cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (ăn uống…) mức độ nào? Khơng có đủ tiền để chi trả Có đủ tiền để chi trả chút Phân vân/ Lưỡng lự Đủ tiền để chi trả hầu hết Đủ tiền để chi trả tất 13 Những thông tin mà ông/bà cần cho sống hàng ngày sẵn có đến mức độ Hồn tồn khơng có Có chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều 14 Ơng/bà có hội tham gia hoạt động vui chơi/giải trí mức độ nào? Hồn tồn khơng Có chút Vừa phải Thích thú Rất thích thú 15 Khả lại ơng/bà nào? Rất kém Bình thường Tốt Rất tốt * Các câu hỏi dƣới hỏi mức độ thoải mái/hài lịng ơng bà lĩnh vực khác sống ông/bà thời gian tuần trƣớc (Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời) 16 Mức độ hài lịng ơng/bà với giấc ngủ nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lịng 17 Mức độ hài lịng ơng/bà với hoạt động tự chăm sóc ( tắm rửa, vệ sinh…) nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lòng 18 Mức độ hài lịng ơng/bà lực làm việc (kinh nghiệm, kỹ năng…) nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lòng 19.Mức độ hài lịng ơng/bà khả làm việc nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lòng 20 Mức độ hài lịng ơng/bà với quan hệ gia đình xã hội nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lịng Rất hài lịng 21 Ơng/bà có hài lịng đời sống tình dục (quan hệ vợ chồng…) mình? Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lịng 22 Ơng/bà hài lịng hỗ trợ ( kinh tế/ sức lực…) cái/bạn bè nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lòng 23 Mức độ hài lòng ơng/bà với điều kiện nhà nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lịng 24 Mức độ hài lịng ơng/bà với khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế mức độ Rất không hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lịng Rất hài lịng 25 Ơng/bà hài lịng với khả di chuyển/đi lại nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lịng 26 Ơng/bà có hay cảm thấy buồn chán, lo lắng hay không? Không Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Cảm ơn anh (chị) hoàn thành câu hỏi! Ngày…….tháng………năm 201… Điều tra viên Phiếu số 13 Bộ câu hỏi vấn người nhà nạn nhân Mă số : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHĂM SĨC Thơng tin nạn nhân: Họ tên: Địa Chỉ Giới tính: Nam Mă số: Tuổi Nữ Nhiều người chăm sóc nói rằng, bên cạnh khó khăn chăm sóc cho người thân có vấn đề trí nhớ mắc bệnh, có nhiều kết tốt mà họ có thực cơng việc chăm sóc Tơi điểm qua số khía cạnh người chăm sóc trước đề cập đến Đề nghị ông/bà cho biết mức độ đồng ý/không đồng ý với câu Đề nghị ơng/bà khoanh trịn vào số trường hợp tương ứng Không chắn Đồng ý Tôi cảm thấy sống có ý nghĩa Hồn tồn đồng ý Tơi tự đánh giá thân tốt Tơi thấy thực cần thiết Tôi thực thấy biết ơn 5 Tơi thấy thật quan trọng Tôi cảm thấy mạnh mẽ tự tin Tơi nhận sống có giá trị Tôi có thái độ tích cực sống Quan hệ với ngƣời khác tốt Khi chăm sóc ngƣời thân bị bệnh Hồn tồn Khơng khơng đồng đồng ý ý Cảm ơn anh (chị) hoàn thành câu hỏi! Ngày tháng năm 201 Điều tra viên Phụ lục 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÕA ĐỒNG NAI Gặp gỡ trao đổi với ban lănh đạo Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Biên Hòa trước triển khai nghiên cứu Họp bàn kế hoạch triển khai nghiên cứu chủ tịch chi hội trưởnghội nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Biên Hịa MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÕA ĐỒNG NAI Tập huấn cho cộng tác viên nhóm nghiên cứu trước can thiệp MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG N/C CỦA NCS VÀ ĐỒNG NGHIỆP Hƣớng dẫn cho CTV cách ghi chép câu hỏi vấn Tập huấn cho CTV số phƣơng pháp PHCN nhà cho nạn nhân MỘT SỐ HÌNH ẢNH N/C CAN THIỆP CHO NẠN NHÂN TẠI NHÀ Khám sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần nhà cho nạn nhân ngƣời nhà nạn nhân chất độc da cam/dioxin TẬP HUẤN CHO CTV VỀ CÁC TÀI LIỆU TRONG CAN THIỆP TÀI LIỆU CAN THIỆP CHO NẠN NHÂN VÀ NGƯỜI NHÀ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN DO NCS VÀ NHÓM BIÊN SOẠN BỘ SÁCH DO GS TAKEUCHI TAKAHINO TẶNG BẢN QUYỀN CHO NCS DỊCH THAM KHẢO HƯỚNG DẪN CSSK CHO NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO TẶNG XE LĂN CỦA CỰU THỦ TƯỚNG NHẬT HATOYAMAYUKIO CHO NẠN NHÂN DA CAM/DIOXIN 2014 Cựu Thủ tướng Nhật Bản, Lănh đạo Đảng, Nhà nước, Ban Tuyên giáo TƯ, Bộ Y tế NCS trao tặng xe lăn cho nạn nhân dioxin năm 2015 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO TẶNG XE LĂN CỦA CỰU THỦ TƯỚNG NHẬT HATOYAMAYUKIO CHO NẠN NHÂN DA CAM/DIOXIN 2015 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO TẶNG XE LĂN CỦA CỰU THỦ TƯỚNG NHẬT HATOYAMAYUKIO CHO NẠN NHÂN DA CAM/DIOXIN 2016 NCS Cựu Thủ tướng Nhât Hatoyama Yukio, Lănh đạo Ban BVSKTW, Hội Nạn nhân CĐDC, Tổng hội Y học Việt Nam, Đại Sứ quán Nhật Bản trao xe lăn cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan