(Luận Văn Thạc Sĩ) Văn Hóa Tâm Linh Trong Truyện Kiều Và Văn Chiêu Hồn Của Nguyễn Du.pdf

126 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Văn Hóa Tâm Linh Trong Truyện Kiều Và Văn Chiêu Hồn Của Nguyễn Du.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word BIA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  HOÀNG THỊ THANH XUÂN VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành Văn học Việt[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  HOÀNG THỊ THANH XUÂN VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Giá trị tác phẩm văn học nghệ thuật quan niệm độc đáo, nghệ thuật tài hoa tác giả mà cịn chỗ mang tầm vóc văn hóa, mang tính lịch sử truyền thống văn hóa thời đại Thật vậy! Lịch sử Việt Nam, đất nước Việt Nam trăm năm qua bao phen “gió dập, sóng dồi”, chừng năm trơi qua mà hai viên ngọc Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du giữ nguyên chân giá trị Nhân dân Việt Nam u q Truyện Kiều khơng có nàng Kiều tài sắc bị xã hội vùi dập, làm cho “ngọc nát, trâm chìm”, làm cho “hoa tàn, nhị rữa”, yêu quí Văn chiêu hồn khơng đau đớn trước mảnh đời bất hạnh, mong manh mà vượt lên biên độ giới hạn, Truyện Kiều Văn chiêu hồn với nét đẹp văn hóa tâm linh - khía cạnh truyền thống văn hóa Việt sống lịng người bao hệ, trở thành phần máu thịt người dân Thế nhưng, có ý kiền cho rằng: với Văn chiêu hồn, Nguyễn Du làm theo đơn đặt hàng ngơi chùa đó? Và Truyện Kiều giản đơn vay mượn văn hóa Trung Hoa? Nhằm tìm hiểu truyền thống văn hóa Việt q trình tiếp biến văn hóa ngoại lai, nhằm góp phần trả lời câu hỏi trên, mong muốn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vốn lưu truyền hàng trăm năm nay, chọn đề tài “Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du” để làm luận văn tốt nghiệp cao học văn học Việt Nam Mục đích nghiên cứu Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du đời vận động môi trường văn hóa có đặc trưng loại hình khác biệt Đó văn hóa trung đại với mơ hình hai giới, với hệ thống giá trị, với phương thức cảm nhận tư khác ngày Bên cạnh giới hữu, người xưa hình dung giới tâm linh với niềm tin vào huyền bí, điều kì lạ siêu nhiên Chính giới thứ hai qui định cách nhìn, cách cảm người xưa có tác giả Truyện Kiều Văn chiêu hồn Cho nên mục đích mà người viết luận văn hướng đến cố gắng ra, hệ thống lại biểu giới tâm linh tác phẩm cách rõ nét nhất, từ thấy ảnh hưởng văn hóa tâm linh đời sống tinh thần người xưa đồng thời cho thấy văn hóa tâm linh có giá trị thời đại Khẳng định sáng tạo Nguyễn Du việc tiếp thu truyền thống văn hóa Việt Từ góp thêm tiếng nói lí giải sức sống lâu bền hai tác phẩm lòng dân tộc Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng khoa học luận văn nghiên cứu “Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn Chiêu hồn Nguyễn Du” Phạm vi khảo sát chủ yếu sở ý kiến bậc nghiên cứu tiền bối, tập trung khai thác thêm vấn đề, khiá cạnh có liên quan đến đề tài văn hóa tâm linh tác phẩm Truyện Kiều Văn chiêu hồn Về phạm vi tư liệu: ngày có nhiều văn Truyện Kiều Văn chiêu hồn lưu hành thị trường, khó tìm sở xác Do đó, để cơng việc nghiên cứu tiến hành thuận lợi, xin chọn văn Truyện Kiều Văn chiêu hồn in “Nguyễn Du toàn tập” (tập 2) Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến nhiều tác giả khác biên soạn năm 1996 Ngồi ra, để có nhìn tổng quát hơn, cần, luận văn đề cập thêm số tác phẩm số tác giả khác Lịch sử vấn đề Tìm hiểu “Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du” vấn đề thú vị phức tạp Bởi Truyện Kiều, Văn chiêu hồn tuyệt tác mà bút tầm cỡ khai thác, thi thố tài Còn tâm linh, đời sống tâm linh lại vô phong phú, phức tạp Cho nên khảo sát đề tài này, chúng tơi tập trung vào hai phương diện: văn hóa tâm linh nói chung số cơng trình, báo có liên quan đến tâm linh Truyện Kiều, Văn chiêu hồn 4.1 Những nghiên cứu văn hóa tâm linh Trong năm gần đây, vấn đề văn hóa, tâm linh, mối quan hệ văn hóa với văn học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, văn học nước nhà Đúng hơn, vấn đề văn hóa tâm linh thực bàn luận góc độ khoa học từ khoảng đầu thập niên 90 đến Điển hình bật kể đến cơng trình nghiên cứu báo khoa học sau: Cơng trình nghiên cứu “Văn hóa tâm linh” Nguyễn Đăng Duy xuất năm 2005[12] đề xuất khái niệm tâm linh, văn hóa tâm linh đầy đủ “Tâm linh linh thiêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ngưng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm”[12, tr.11] “Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng sống đời thường biểu niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo”[12, tr.26] Cơng trình chủ yếu viết văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc lĩnh vực như: tín ngưỡng thần thánh, trời, đất, thờ mẫu, tang ma, thờ cúng tổ tiên, tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo Tác giả điểm qua tâm linh mặt đời sống cá nhân, gia đình, tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Tâm linh Sơn Nam đề cập “Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hóa Việt Nam” [62] “Tâm linh tồn mặt đời sống từ xưa nay, từ truyền thuyết, văn tế, tác phẩm văn học, việc thờ cúng tổ tiên, cúng cô hồn ca khúc tổ quốc hành động, việc làm, nghĩa cử cao đẹp người bình thường sống” Tâm linh người ngưng đọng trí nhớ người ln tâm niệm, thành kính điều tin, làm “Trí nhớ đứng dừng chỗ, lâu ngày phát triển thêm tồn đọng trở thành tâm linh” [23, tr.130] Gần với quan niệm tâm linh hai tác giả trên, nói đến cơng trình “Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ” Nguyễn Hữu Hiếu [29] Tác giả ý đến văn hóa tâm linh khía cạnh đời thường người Việt Nam khơng theo tôn giáo “Trong sống tâm linh đời thường, niềm tin thiêng liêng phong phú, đa dạng nhiều đối tượng mà họ đặt niềm tin có gần gũi thân thiết hơn” Trên sở tiếp biến văn hóa Chăm, Khmer, Hoa, người Việt có hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh đa dạng: tượng thờ Phật thờ Mẫu, tượng đồng bóng đặc biệt sinh hoạt tâm linh gia Hồ Bá Thâm viết “Tín ngưỡng dân gian- lĩnh vực đời sống tâm linh cần quan tâm xã hội” [87], tác giả khẳng định “Tín ngưỡng dân gian phận văn hóa tâm linh, lĩnh vực nhạy cảm mà lịch sử nhận thức giao tiếp văn hóa có nhận thức , đánh giá khác nhau” Cho nên theo tác giả, cần phải có quan tâm mức lĩnh vực 4.2 Văn hóa cội nguồn văn học Tính văn hóa thước đo giá trị tác phẩm văn học Từ văn học hiểu văn hóa Trần Nho Thìn “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” xuất năm 2002 [90] Trong đó, viết “Mơ hình hai giới vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại (khảo sát qua Truyện Kiều), tác giả đưa hai mơ hình cụ thể giới trời- quyền vô hạn giới linh hồn, ma quỷ - khơng có quyền lại chi phối, ảnh hưởng lớn người sống Từ cho thấy đặc điểm người Phương Đông xem xét người giới mối quan hệ hữu không tách rời nhau, xem thiên địa nhân thể thống Bài viết này, tác giả dường hóa giải chỗ mà lâu người ta cho Nguyễn Du mê tín, yếm thế, nặng luân hồi nghiệp báo, thuyết thiên mệnh… Tín ngưỡng, tơn giáo biểu văn hóa tâm linh Hà Như Chi viết “Các giá trị truyện Kiều” trích “Việt Nam thi văn giảng luận” [7] phân tích ba mặt rõ ràng: tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Nho giáo đáng ý tư tưởng bình dân thông thường Tác giả kết luận: “Nguyễn Du vận dụng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo khơng cố vượt khỏi tư tưởng bình dân Do ta nói tác giả Truyện Kiều khơng có tham vọng chủ trương bênh vực học thuyết tư tưởng cao siêu mà làm công việc thông ngôn diễn đạt tất ước vọng, xu hướng tin tưởng quần chúng”[7, tr.32] Tác giả đứng phía nhân dân, phủ nhận giáo lý tơn giáo, tiếc tác giả chưa nói đến vấn đề thiết Cao Huy Đỉnh qua viết “Triết lí đạo Phật Truyện Kiều” in Nguyễn Du tác gia tác phẩm Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) [17] không thừa nhận diện cách trọn vẹn, trực tiếp Nho giáo Phật giáo Truyện Kiều mà tác giả hướng đến triết lý hành động nhân dân Gần đây, năm 2007, Lê Nguyên Cẩn cho xuất “Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa” [6] Trong đó, tác giả để dành phân mục viết “văn hoá tâm linh Truyện Kiều” Trên sở tiếp thu viết “mơ hình hai giới ” Trần Nho Thìn, tác giả đề xuất mơ hình ba giới Đó trời, giới người, giới ma quỷ Tuy nhiên vấn đề này, tác giả dừng lại Truyện Kiều Lời nhận xét Phan Ngọc xem cơng trình thật đáng ghi nhận “Tơi tiếc anh nhìn Truyện Kiều gần lập Ví thử anh kết hợp phần giải thích với tác phẩm Nguyễn Du, đặc biệt Văn tế thập loại chúng sinh giá trị thuyết phục tăng hơn” [6, tr.127] Dành nhiều tâm huyết việc nghiên cứu văn học trung đại, có lẽ phải nói đến PGS.TS Lê Thu Yến với chuyên đề “Truyền thống văn hóa Việt sáng tác Nguyễn Du” [108] Bằng giọng văn mượt mà, sâu lắng, tác giả đem lại cho người đọc rung động, cảm xúc niềm tri ân thiên tài Nguyễn Du “Trong tác phẩm Nguyễn Du khơng có khơng khí lễ hội mà cịn giới trời, Phật, thần thánh, ma quỷ; khơng có mồ mả, tha ma, nghĩa địa mà cịn có chiêm bao, mộng mị, bói tốn” Nguyễn Du nói hộ Trong tác phẩm Văn chiêu hồn Nguyễn Du, tác giả nhấn mạnh đến chất văn hóa tâm linh người Việt “Dù Nguyễn Du tự sáng tác hay sáng tác theo lời xin nhà chùa qua tác phẩm thấy rõ quan niệm ơng Ơng làm công việc mà người dân Việt làm” Đây ý kiến xác đáng, có tính chất gợi mở trực tiếp công việc nghiên cứu đề tài “Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du” Chúng xin trân trọng lĩnh hội Nếu Truyện Kiều thu hút khách thơ bao nhiêu, Văn chiêu hồn lại tinh tú nhìn ngắm, chiêm ngưỡng từ xa, đặt bước chân dè dặt mà chưa đến tận để thấy hết vẻ đẹp Xin đơn cử ví dụ: sách “Nguyễn Du tác gia tác phẩm” Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu [17] Ngồi phần giới thiệu chung phần nội dung có đến 74 viết sáng tác Nguyễn Du Trong có 65/74 viết Truyện Kiều; 2/74 viết Văn chiêu hồn Chúng nhận thấy, dường tác giả dành nhiều ưu cho Truyện Kiều mà chưa có đánh giá cụ thể cho tác phẩm Văn chiêu hồn Hoài Thanh viết “Văn chiêu hồn” trích “nghiên cứu Văn- Sử -Địa” Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn [81, tr.237] cho “chủ nghĩa nhân đạo khơng có sức chiến đấu truyện Kiều, vào chỗ hồn tồn bế tắc” Và “Bài văn tế dồi tính quần chúng, dựng lên hình ảnh rút từ trí tưởng tượng đời thực quần chúng… Nhưng mặt tinh thần biểu tiêu cực, phần mê tín dị đoan nhiều phần hăng hái, tráng kiện tinh thần quần chúng” Như vậy, đứng lập trường ý thức hệ phong kiến, Hòai Thanh lớp vỏ vật chất đời sống người mà quên phần tâm linh, phần tâm hồn người dân Việt “Sống mồ mả Ai sống bát cơm” Nguyễn Lộc viết “Văn chiêu hồn - tổng kết” trích “Nguyễn Du tác gia tác phẩm” Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu [17], tác giả nói tục cúng hồn đời tác phẩm Văn chiêu hồn Theo tác giả, tục thờ cúng người qua đời “một mặt biểu tình cảm nhớ thương, lịng biết ơn kính trọng người sống người khuất, mặt khác cúng cần thiết người khuất” [17, tr.132] Song tác giả lại kết luận “Với Văn chiêu hồn, nhà thơ nói thẳng điều xảy đất nước hình thức tơn giáo” Tiếc tác giả chưa gọi tên vấn đề Cũng viết Văn chiêu hồn, Đinh Hùng với viết “Người thơ túy Nguyễn Du văn tế thập loại chúng sinh” trích “Nguyễn Du tác gia tác phẩm” Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu [17] đề cao Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) “viên ngọc quý” Tác giả đưa nhận định xác đáng “Cả Truyện Kiều văn tế thập loại chúng sinh giúp cho ta tìm hiểu người nguyên vẹn Nguyễn Du” Và với hai, “sắc thái bút Hồng Lĩnh” thực tỏa hết ánh sáng xuất thần “viên ngọc liên thành không viết” Theo tác giả khẳng định “ở chiêu hồn, dâng cao thành niềm tin tín ngưỡng thiêng liêng” Ngồi ra, tham khảo phận văn xuôi trung đại, PGS.TS Nguyễn Đăng Na qua viết “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - bước lịch sử” [61] nhận xét khái quát “Cùng với loại hình văn học khác, văn xi tự hồn thành sứ mệnh lịch sử mà thời đại giao phó: phản ánh tâm linh người Việt Nam thời trung đại” [61, tr.77] Mới đây, luận văn thạc sĩ “Văn hóa tâm linh văn xi trung đại” Hồng Thị Minh Phương, năm 2007 [73] cơng trình đáng để tham khảo Chúng tơi xin ghi nhận Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu, nhận thấy thực chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du Song viết cơng trình nghiên cứu khoa học đây, phạm vi đề tài rộng hẹp nên đưa nhận định khái quát phương diện tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du Trong cơng trình này, chúng tơi cố gắng hệ thống làm rõ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài “Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du”, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thống kê phân loại: Là phương pháp chính, nhằm thống kê phân loại yếu tố tâm linh sau rút nhận xét Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp giúp tiếp cận khảo sát trực tiếp văn đưa luận điểm khái quát luận văn Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Xem xét yếu tố tạo nên cấu trúc tác phẩm, tìm nguyên tắc chi phối hình thành chúng Từ đó, rút kết luận nguyên tắc chi phối việc sáng tạo toàn cấu trúc tác phẩm Phương pháp so sánh - đối chiếu: Là phương pháp nhằm làm bật nét tương đồng khác biệt tác phẩm Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du so với nhà văn khác phương diện giới quan, nhân sinh quan Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Tìm hiểu mối quan hệ văn học văn hóa để có sở đánh giá khách quan tác dụng văn học việc phản ánh văn hóa dân tộc Những phương pháp vận dụng cách linh hoạt trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, thư mục tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Những vấn đề chung văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du 1.1 Văn hóa tâm linh: 1.2 Cơ sở hình thành văn hóa tâm linh 1.3 Truyện Kiều Văn chiêu hồn Chương Yếu tố tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du 2.1 Lễ hội 2.2 Lực lượng siêu nhiên 2.3 Cõi âm, hồn ma 2.4 Mồ mả, tha ma 2.5 Cầu cúng, khấn vái 2.6 Chiêm bao (mộng) 2.7 Bói tốn 2.8 Thề nguyền Chương 3: Ý nghĩa yếu tố tâm linh Truyện Kiều Văn Chiêu hồn Nguyễn Du 3.1 Yếu tố tâm linh phản ánh thực đời sống 3.2 Yếu tố tâm linh - Ý nghĩa giáo dục ước mơ người 3.3 Sức sống lâu bền tác phẩm mang yếu tố tâm linh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phát vẻ đẹp văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa tâm linh Một phương diện thiếu đời sống tinh thần người thông qua hai tác phẩm Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du Từ luận văn góp phần tìm hiểu mối quan hệ văn hóa văn học, khẳng định vai trị văn học việc phản ánh văn hóa Văn hóa tâm linh khía cạnh tinh thần cần thiết người, lại vấn đề phong phú, phức tạp nhạy cảm, mấp mé với mê tín dị đoan Do sở tìm hiểu văn hóa tâm linh tác phẩm văn học, người viết luận văn góp phần rõ biểu tâm linh người Việt thể sáng tác Nguyễn Du Từ có nhìn nhận đánh giá khách quan tượng này, đồng thời có ý thức trân trọng, nâng niu giá trị tinh thần cha ông để lại Mặt khác, luận văn góp thêm tiếng nói lý giải sức sống trường tồn hai tác phẩm Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du suốt hai trăm năm qua Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU 1.1 Văn hóa tâm linh 1.1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Nó tồn sống; vật chất, tinh thần cộng đồng người Như vậy, khẳng định rằng: tất khơng phải thiên nhiên văn hóa Riêng nước ta, có nhiều quan niệm văn hóa: Từ đầu kỉ XX, Đào Duy Anh phát văn hóa phải gắn liền với sinh hoạt người nảy sinh trình lao động hồn cảnh địa lí định: Theo ơng, nghiên cứu “Các điều kiện địa lí có ảnh hưởng lớn cách sinh hoạt người, song người giống hoạt động trở lại dùng sức mà xử trí biến điều kiện cho thích hợp với điều kiện cần thiết Cách sinh hoạt mà biến chuyển khiến văn hóa biến chuyển theo Nghiên cứu xem hoạt động để sinh hoạt phương diện dân tộc xưa biến chuyển nào, nghiên cứu văn hóa lịch sử dân tộc ấy”.[1, tr.3] Trong giáo trình “cơ sở văn hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa sau: “văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [89, tr 17] Từ định nghĩa Trần Ngọc Thêm, thấy bốn đặc trưng văn hóa: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử Ở chúng tơi vào tính giá trị văn hóa Theo chia giá trị văn hóa làm hai loại: giá trị vật chất giá trị tinh thần Theo nghĩa hẹp, tác giả cho văn hóa tinh thần dấu ấn tinh thần, giá trị tinh thần đặc thù quốc gia dân tộc nhằm phân biệt dân tộc với dân tộc khác Tiêu biểu cho cách hiểu khái niệm văn hóa UNESCO thừa nhận rộng rãi: Văn hóa “tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ diễn Qua hàng kỷ hoạt động sáng tạo cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” Năm 2002, UNESCO cho rằng: “Văn hóa nên xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội hay nhóm người xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin” Ở khía cạnh này, phải kể đến khái niệm văn hóa nhà nhân học E.B Tylor cơng trình “văn hóa ngun thủy” năm 1871: “Văn hóa phức hợp bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả thói quen khác mà người thành viên xã hội tiếp thu được” [99, tr.21] Tiêu biểu cho cách hiểu A.K Vlêđốp: “Việc coi văn hóa tinh thần tổng hợp giá trị tinh thần phiến diện Văn hóa tinh thần hoạt động sáng tạo tích cực người, sản xuất cất giữ sử dụng giá trị tinh thần” Với đối tượng văn hóa tâm linh, hai định nghĩa UNESCO để định hướng cho việc tìm hiểu phong tục, tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng… Những vấn đề gắn liền với yếu tố tâm linh - vấn đề đời sống văn hóa tinh thần dân tộc 1.1.2 Khái niệm tâm linh Tâm linh gồm chữ “tâm” chữ “linh” tạo nên Theo từ điển Hán Việt Thiều Chửu, “tâm” có nghĩa tim (lịng), thuộc giới bên “Linh” có nhiều nét nghĩa như: “linh” linh hoạt, nhạy bén; “linh” thần linh; người chết gọi “linh”; “linh” cịn dùng để nói đến ứng nghiệm, bói tốn Hồng Phê cho tâm linh “tâm hồn, tinh thần” “khả biết trước biến cố xảy mình, theo quan niệm tâm” [72,tr.897] Vậy tâm linh niềm tin người vào linh thiêng Một xác định súc tích chuẩn tâm linh phải kể đến, khái niệm tâm linh Nguyễn Đăng Duy: “Tâm linh linh thiêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ngưng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm”[12; tr.11] Từ khái niệm Nguyễn Đăng Duy, nhận thấy tâm linh trước hết phải gắn liền với ý thức người Cũng tức khơng có tâm linh nằm ngồi ý thức người Nhưng ý thức nói chung người rộng lớn Nên người có ý thức thiêng, cao gọi ý thức tâm linh Khơng dạng ý thức khác, ý thức tâm linh tựa mạch suối ngầm nuôi dưỡng tâm hồn người, làm thăng hoa đời sống tâm linh người Đẹp Lung linh Ý thức tâm linh không tồn dạng ý niệm mà cịn biểu hình ảnh, biểu tượng phát tín hiệu thiêng cội nguồn đất nước, tổ tiên, tình yêu quê hương đa, bến nước, đình, đền, miếu mạo Rồi tới lúc đó, biểu tượng thiêng liêng quay trở lại tác động vào tâm hồn người rung cảm thẩm mĩ, khiến tự bộc lộ Kiều, vịnh Kiều… Người ta nói “đó trang thơ “Đọc trăm lần trăm lần mẻ”, “Mỗi lần giở trang Kiều lần thấy lung linh nét mới” Truyện Kiều chưa cũ, nàng Kiều chưa già, Nguyễn Du chưa người xưa” [107, tr5] Với Văn chiêu hồn lưu truyền rộng rãi văn khấn nôm cúng cô hồn tâm linh người Việt KẾT LUẬN Văn hóa tâm linh đề tài “nóng” kỉ XXI, chưa thấy, tâm linh bàn nhiều đến vậy: điện ảnh, hội họa, điêu khắc, văn học…khơng giới bình dân mà nhà trí thức bác học khoa học quan tâm, nhìn nhận, đánh giá vấn đề tâm linh, văn hóa tâm linh, đời sống tâm linh người phương diện Trên tinh thần đó, qua việc khảo sát, tìm hiểu “văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du”, xin rút số kết luận sau: Vấn đề văn hóa tâm linh dịng chảy văn hóa dân tộc có giá trị định Cuộc đời đau khổ, rủi ro giá trị tâm linh cịn hữu ích cho người Ra đời phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc, qua hệ, yếu tố tâm linh gìn giữ phát huy lên tầm cao mới, khơng phận thiết yếu sống mà cịn góp phần làm thăng hoa đời sống tinh thần người dân Việt Bởi nhu cầu tâm linh nhu cầu đáng, khơng thể thiếu người Thể niềm tin thiêng liêng người vào giới thiêng, niềm tin vào đẹp, cao sống đời thường Tuy ngày nay, số biểu tâm linh xem hành động mê tín dị đoan, tâm, siêu hình… xét cho cùng, cần thiết muốn sâu, khám phá hết chiều kích phong phú đời sống tâm linh người Nói để thấy rằng, dòng chảy văn học Việt Nam, yếu tố tâm linh thể tác phẩm Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du thực giữ vài trò quan trọng việc lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc bên cạnh việc sâu vào nội tâm sâu thẳm người thời trung đại Với ý nghĩa to lớn đó, người thời nên phát huy truyền thống văn hóa dân tộc việc bồi dưỡng tinh thần cho người Việt nam, giúp cho hệ trẻ xa dần với truyền thống văn hóa nước nhà, tìm lại nét đẹp đích thức yếu tố tâm linh với ý nghĩa tích cực, đậm chất nhân sinh nhân đời sống tinh thần người Tuy khơng sống bầu khơng khí văn hóa xã hội thời đại Nguyễn Du, chúng ta, người đại cởi bỏ lớp vỏ bọc thực đương trở với tác phẩm Truyện Kiều, Văn chiêu hồn từ bên trong, điểm nhìn tác giả Nguyễn Du người thời với ông Phát tầng sâu nhận thức người thời trung đại, ln có lực lượng huyền bí cao xanh định đoạt, chi phối sẵn đường nước bước trần gian Là qui luật huyền bí Nguyễn Du cảm nhận cách quán, từ lời triết luận miêu tả chân dung nhân vật diễn tả ám ảnh định mệnh ăn sâu vào tiềm thức, tư tưởng, hành động đời Kiều Chính niềm tin vào lực lượng siêu hình chi phối nhìn, tư tưởng, quan niệm ơng Và vậy, người không giới thực, khách quan, nhìn thấy, cầm nắm, đánh giá nhận xét cụ thể vật tượng mà giới khác, giới Trời Phật Thần thánh, linh hồn, ma quỷ… để thông linh với giới ấy, người trần thắp hương cúng bái, thề nguyền, gọi hồn…cũng tin nỗ lực thân thay đổi định sẵn cho Phải chăng, từ yếu tố tâm linh Nguyễn Du đưa vào tác phẩm thông điệp mà tác giả Truyện Kiều muốn gửi gắm vào người tin vào mình, nỗ lực có khó khăn vượt qua, sống “tâm” Căn vào việc khảo sát tìm hiểu yếu tố tâm linh xuất bàng bạc rộng khắp hai tác phẩm cụ Nguyễn Du, chúng tơi phân chia làm tám nhóm sau: Lễ hội Lực lượng siêu nhiên Cõi âm, hồn ma Mồ mả, tha ma Cầu cúng, khấn vái Chiêm bao Bói tốn lời thề Đối với nhóm, Nguyễn Du có cách nhìn nhận đánh bày tỏ cảm xúc khác Nhưng nhìn chung, tác giả mơ tả đời sống tâm linh, sinh hoạt tâm linh ứng xử tâm linh người xưa - phương diện đời sống tinh thần người Việt Nam Nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du góc nhìn văn hóa lĩnh vực “quen mà lạ” để tìm “chất dân tộc” văn hóa Việt Chất dân tộc biểu thị văn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ xưa Cho nên, nằm dòng chảy liên tục văn học, lại thời kì văn học thuộc thời đại văn hóa khác, văn học trung đại nói chung sáng tác Nguyễn Du nói riêng có vị trí nối liền văn hóa, văn học thời cổ đại đến với nên văn hóa văn học đại Một thực tế khơng thể phủ nhận ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cịn tồn đến ngày Khơng bình diện vật chất: kiến trúc, sở hạ tầng, hệ thống giao thông… mà cịn diễn sâu đậm bình diện tinh thần: ngôn ngữ, tư tưởng, quan niệm sống… Nhưng cần phải khẳng định rằng, tín ngưỡng dân gian Việt Nam phần văn hóa Việt, phần đời sống tinh thần người Việt, phần dưỡng chất nuôi dưỡng nên văn học Việt Nam Tiên sinh Nguyễn Du sinh từ nôi văn hóa này, giá trị truyền thống lâu đời thấm vào máu thịt, tâm hồn thở ông Dấu ấn văn hóa dân gian in đậm sáng tác Nguyễn Du đặc biệt Truyện Kiều Văn chiêu hồn Cho nên với nhiều biểu văn hóa tâm linh hai thi phẩm, lần chứng minh mối liên hệ mật thiết hữu văn học, văn hóa dân gian với văn học, văn hóa bác học Các yếu tố tâm linh tràn ngập Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du Ẩn sau vấn đề nóng bỏng thực tại, tâm tư nguyện vọng, khát vọng nhân dân Nó ln ám ảnh, chi phối khiến tác phẩm ông thấm chất bi thương, đau buồn song lại tìm thấy nét tích cực, tốt đẹp lòng với đời Cùng với yếu tố khác truyền thống văn hóa Việt, yếu tố tâm linh thực góp phần làm cho Truyện Kiều Văn Chiêu hồn sáng tác khác Nguyễn Du có giá trị, sức sống lâu bền tìm đồng điệu, chia sẻ người đọc hệ Nói Đào Q Thích “Càng đọc Nguyễn Du sung sướng tự hào mà nhận rằng: Có Nguyễn Du, niềm vui lớn dân tộc” [17, tr.119] Nguyễn Du nghệ sĩ, nghệ sĩ vô song, Nguyễn Du trái tim lớn mà nhịp đạp đập trái tim hàng triệu người qua kỉ “Thời gian trôi qua, chân trời lịch sử lùi xa mãi, vĩnh viễn truyền qua kỉ hai tiếng Nguyễn Du biểu tượng bất diệt tinh hoa văn hóa Việt Nam” [11, tr.150] Trong giới hạn luận văn, cố gắng bước đầu thống kê, phân loại, hệ thống hóa biểu văn hóa tâm linh để từ tìm hiểu chiêm nghiệm, suy tư Nguyễn Du nhân sinh, thời Kết bước đầu cịn ỏi nhiều thiếu sót, chúng tơi hi vọng có điều kiện hội để khảo sát đề tài cách cơng phu có hiệu DANH MỤC THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, H Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hoá ngữ văn, Nxb Giáo dục, H Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trẻ Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội L Cadierre (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Lê Ngun Cẩn (2007), “Tiếp nhận truyện Kiều từ góc nhìn văn hố”, Nxb GD Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Văn hóa thơng tin Lý Khắc Chung (2002), Chuyện tâm linh Việt Nam, NXB Văn học dân tộc, Hà Nơi Nguyễn Đình Chú (2002), Hiện tượng Văn- Sử- Triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại, Tạp chí Văn học (5) 10 Hoàng Dân, Đường Văn (2002), Nguyễn Du - Truyện Kiều, Một hướng cảm luận dạy học Nxb Trẻ 11 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập), (1999), Đến với chân dung Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên 12 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin 13 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu), (2001), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXBGD, tái 18 Thái Kim Đĩnh (1988), Giai thoại tư liệu Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Nghệ Tĩnh 19 Đại học sư phạm Hà Nội- trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004) - Đỗ Lai Thuý (biên soạn), Phân tâm học văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin 21 Đoàn Lê Giang (2000), “Thần tư tưởng nghệ thuật cổ Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí văn học (3) 22 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (biên khảo giải), (2000), “Nguyễn Du niên phổ tác phẩm”, Nxb Văn hố thơng tin, Sơn La 23 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb VHTT 24 Mai Thanh Hải (2003), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 25 Vũ Hạnh (1998), “Đọc lại Truyện Kiều”, Nxb Đà Nẵng 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Chơn Hạnh (1970), Nguyễn Du đường trở Phật giáo, tạp chí tư tưởng (8) 28 Nguyễn Hữu Hiếu (006), Tìm hiểu văn hố tâm linh Nam Bộ Nxb Trẻ, TPHCM 29 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo Nxb KHXH, Hà Nội 30 Trần phương Hồ (1997), Từ mộ Đạm Tiên tới sông Tiền Đường, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb GD 33 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Văn nghệ TPHCM 34 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), “Con mắt tâm linh văn hóa phương Đơng thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí văn học (11) 35 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD 36 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb trị quốc gia 38 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 39 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn hóa dân gian (3) 40 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ mẫu truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn học (3) 41 Vũ Ngọc Khánh (1987), “Văn hóa dân gian việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí văn học (10) 42 Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người”, Tạp chí văn học (10) 43 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hố tín ngưỡng phong tục, NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội 44 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Hội nhà văn, TP HCM 45 Lê Thị Lan (2005), “Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Nguyễn Du”, tạp chí triết học (168) 46 Thanh Tâm Langlet (1998), “Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại”, tạp chí văn học (9) 47 Nguyễn Hiến Lê (1965), “Thân phận người truyện Kiều”, tạp chí (209) 48 Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hố dân gian (1) 49 Nguyễn Quang Lê (1992), “Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian”, tạp chí văn hóa dân gian (4) 50 Đặng Thanh Lê (1979), “Truyện Kiều thể loại truyện Nôm”, Nxb KHXH 51 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến nhiều tác giả khác (1996), Nguyễn Du tòan tập, tập 2, NXB Văn học 52 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hố, Nxb Văn hóa dân tộc 54 Lê Xuân Lít (sừu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), (2005), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Nguyễn Hồi Loan (2006), “Niềm tin tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt”, tạp chí tâm lí học (4) 56 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 57 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Đặng Văn Trụ tuyển chọn (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Theo dore.M.Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, Nxb VHTT 59 Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hố gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Na (2000), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – bước lịch sử, Nxb 62 Sơn Nam (2001), “Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hoá Việt Nam”, Văn hoá Việt nam- Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 63 Bùi Mạnh Nhị chủ biên, (2001), Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 64 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên 66 Mai Ngữ (1994), “Thử bàn giới tâm linh”, Báo văn nghệ (37) 67 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 68 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, tập 1, Nxb VHTT, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (1996), Trái tim Kiều, Nxb Trẻ 70 Nhiều tác giả, Bách Khoa tri thức phổ thơng, Nxb Văn hóa thơng tin 71 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KH XH 72 Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển học 73 Hồng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 74 Diêu Vi Quân (chủ biên), (1996), Bí ẩn chiêm mộng, Nxb VHTT, H 75 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn hóa 76 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb văn học, Hà Nội 77 Vũ Tiến Quỳnh (1995), “Nguyễn Du- Phê bình, bình luận văn học”, Nxb Văn nghệ TPHCM, 78 Nguyễn Quốc Quýnh (2004), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb KHXH, H 79 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 80 Phạm Côn Sơn ( 2002), Văn hoá phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 81 Nguyễn Hữu Sơn, Phan Trọng Thưởng (tuyển chọn, giới thiệu), (2004), Nghiên cứu văn sử địa (1954 – 1959) vấn đề lịch sử ngữ văn, Quyển I, Những vấn đề văn học Trung đại, Nxb KHXH 82 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD 83 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục 84 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hố Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận - Tác phẩm dư luận, Nxb Đà Nẵng 86 Tô Ngọc Thanh (1992), “Vai trị niềm tin đời sống văn hố dân gian cổ truyền”, Tạp chí văn học (3) 87 Hồ Bá Thâm (2005), “Tín ngưỡng dân gian - Một lĩnh vực đời sống tâm linh cần quan tâm tồn xã hội”, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (4) 88 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM 89 Trần Ngọc Thêm ( 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, TPHCM 90 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb GD 91 Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng-Bài trừ mê tín dị đoạn, NxbVăn hố thơng tin, Hà Nội 92 Hồng Bá Thịnh, Vài nét đời sống văn hóa - tâm linh cư dân Vạn Đị, tạp chí dân tộc học, số 3, 2007 93 Ngô Đức Thịnh (1992), “Tục thờ mẫu Liễu Hạnh- sinh hoạt tín ngưỡng văn hố cộng đồng”, Tạp chí văn học (3) 94 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 95 Nguyễn Trí Tích (2001), Viết Nguyễn Du Truyện Kiều, NXb Thanh Niên 96 Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên- Hiện tượng tư tưởng chung nước Đông Nam Á”, Tạp chí Hán nơm (3) 97 Pháp Vương Tử, Luật Nhân cách mạng tâm linh, tạp chí Nghiên cứu Phật học, 98 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo Dục 99 E.B.Tylor (2000), Văn hóa ngun thuỷ, Tạp chí văn hố nghệ thuật, H 100 Đồn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb GD 101 GS Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 102 Lê Trí Viễn (2001), “Từ Văn học Việt Nam thử nghĩ văn hoá Việt Nam”, Văn hoá Việt Nam- Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 103 Christine White (1992), Hữu Ngọc (dịch), “Cô hồn Mỹ đất Việt Văn chiêu hồn Nguyễn Du”, tạp chí quan hệ quốc tế (29) 104 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 105 Lê Thu Yến (chủ biên), (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu”, Nxb Giáo Dục 106 Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau (Từ 1930 đến nay), Nxb Giáo Dục 107 Lê Thu yến (2002), Nhà văn nhà trường – Nguyễn Du, Nxb Giáo Dục 108 Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du - biểu truyền thống văn hoá Việt”, Tạp chí văn học (7) PHỤ LỤC I/ Những câu thơ có nói đến “trời” : “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” (6) “Thơng minh vốn sẵn tư trời” (29) “Văn chương nết đất, thông minh nết trời” (150) “Ba sinh âu hẳn duyên trời chi đây” (282) “Khuôn thiêng dù phụ tấc thành” (343) “Vng xanh biết có vng trịn mà hay?” (412) “ Xưa nhân định thắng thiên nhiều” (420) “Tẻ vui thơi tính trời biết sao!” (494) “Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời” (546) 10 “Oan kêu trời, xa” (596) 11 “Trời làm chi cực trời” (659) 12 “Trời Liêu non nước bao xa” (703) 13 “Cơ trời dâu bể đa đoan” (715) 14 “Trời hôm mây kéo tối rầm” (783) 15 “Rủi may âu trời” (817) 16 “Vốn nhà tiếc, trời tham” (832) 17 “Tiếng oan muốn vạch trời kêu lên”(892) 18 “Từ gốc bể bên trời” (899) 19 “Gốc trời thăm thẳm, đăm đăm” (910) 20 “ Một trời thu để riêng người” (914) 21 “Nàng rằng: Trời thẳm đất dày” (979) 22 “Người dù muốn , trời cho!” (998) 23 “Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi” (1030) 24 “Bên trời gốc bể bơ vơ” (1041) 25 “Than ôi sắc nước hương trời” 1065) 26 “Tức gan riêng giận trời già” (1069) 27 “Trời tây lãng đãng bóng vàng”(1085) 28 “Mà xem tạo xoay vần đến đâu” (1116) 29 “Hóa nhi thật có nỡ lịng” (1129) 30 “Vuốt đâu xuống đất, cánh đâu đến trời” (1132) 31 “Nàng rằng: Trời có hay!” (1179) 32 “ Thân sau chịu tội trời cho?” (1346) 33 “ Khn dun có biết vng trịn cho chăng?” (1634) 34 “ Nửa vành trăng khuyết, ba trời” (1638) 35 “Bây đất thấp trời cao” (1817) 36 “ Bây vực trời” (1877) 37 “tâng tâng trời bình minh” (1917) 38 “Trời đơng vừa rạng ngàn dâu” (2033) 39 “Bóng hoa rợp đất, vẻ ngân ngang trời” (2062) 40 “Không dưng chưa dễ mà bay đường trời” (2100) 41 “Chứng minh có đất có trời” (2115) 42 “Tài tình chi cho trời đất ghen!” (2154) 43 “ Hồng quân với khách hồng quần” (2157) 44 “ Biết thân chạy chẳng khỏi trời” (2163) 45 “ Đội trời đạp đất đời” (2171) 46 “ Trông vời trời bể mênh mang” (2215) 47 “Đã mòn mắt phương trời đăm đăm” (2248) 48 “Ngất trời sát khí mơ màng” (2251) 49 “Đạo trời báo phục ghê” (2309) 50 “ Cho hay muôn trời” (2391) 51 “Dễ đem gan óc đền nghì trời mây” (2426) 52 “ Triều đình riêng góc trời” (2241) 53 “ Chọc trời quấy nước mặc dầu” (2471) 54 “ Ầm ầm sát khí, ngất trời đang” (2524) 55 “Thấy Từ đứng trời trơ trơ” (2528) 56 “ Dọc ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi” (2550) 57 “Năm năm trời bể ngang tàng” (2555) 58 “ Chân trời mặt bể lênh đênh” ( 2603) 59 “ Trời cao sông rộng màu bao la” (2628) 60 “Tấm lịng phó mặc trời sông!” (2634) 61 “Trời làm chi đến lâu ngày thương!” (2648) 62 “Sư rằng: Họa phúc đạo trời” (2655) 63 “Có trời mà ta” (2657) 64 “Bán động hiếu tâm đến trời!” (2684) 65 “Khi nên trời chiều người” (2689) 66 “Duyên ta mà phúc trời chi không!” (2694) 67 “Tấm thành thấu đến trời” (2715) 68 “Điều đâu sét đánh lưng trời” (2763) 69 “Mênh mông biết bể trời nơi nao?” (2830) 70 “Cửa trời rộng mở đường mây” (2861) 71 “Hơn đời trí dũng, nghiêng trời uy linh” (2904) 72 “Nghĩ điều trời thẳm vực sâu” (2943) 73 “ Trùng sinh ân nặng bể trời” (3049) 74 “ Khuôn thiêng lừa lọc đành có nơi” (3072) 75 “Dưới dày có đất, cao có trời” (2086) 76 “ Trời cịn để có hơm nay” (3121) 77 “ Tan sương đầu ngõ, vén mây trời” (3122) 78 “ Bỗng không cá nước chim trời lỡ nhau” (3166) 79 “ Gà đà gáy sáng Trời vừa rạng đông” (3216) 80 “ Ngẫm hay muôn trời” (2341) 81 “Trời bắt làm người có thân” (2342) 82 “Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa” (2350) II/ Những câu thơ nói giấc chiêm bao (giấc mộng): Tỉnh biết chiêm bao (214) Nhắp thấy ứng liền chiêm bao (230) Cứ mộng triệu mà suy (233) Dạy rằng: mộng huyễn đâu (235) Bụi hồng liều nẻo chiêm bao (250) Dở chiều tỉnh, dở chiều mê (436) Tiếng sen động giấc hòe (437) Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng (440) Biết đâu chẳng chiêm bao (444) 10 Trong mê dường thấy bên nàng (994) 11 Giấc mê nghe dàu dàu vừa tan (1003) 12 Vả thần mộng lời (1017) 13 Giấc hương quan luống mơ canh dài (1266) 14 Mơ màng giấc chiêm bao biết (1646) 15 Mơ màng giấc chiêm bao biết (2646) 16 Thẫn thờ lúc tỉnh lúc mê (2835) 17 Máu theo nước mắt, hồn lìa chiêm bao (2836) 18 Hãy thiêm thiếp giấc nồng chưa phai (1714) 19 Hoàng lương tỉnh hồn mai (1715) 20 Nhớ lời thần mộng rõ ràng (2621) 21 nàng thiêm thiếp giấc vàng (2710) 22 Mơ màng phách quế hồn mai (2711) 23 Tỉnh lại khóc, khóc rơi lại mê (2798) 24 Nàng Vân nằm chiêm bao thấy nàng (2878) 25 Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao (3014) III/ Những câu thơ thề, nguyền, nguyện: “Góp lời phong nguyệt nặng nguyền non sơng” (396) “Tiên thề thảo chương” (447) “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song Tóc tơ vặn tấc lịng, Trăm năm tạc chữ đồng đến xương” (449- 452) “Mái tây để lạnh hương nguyền” (517) “Trăng thề trơ trơ” (541) “Đã nguyền hai chữ đồng tâm, “Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai” (555-556) “Để lời thệ hải minh sơn” (603) “Thề hoa chưa chén vàng Lỗi thề phụ phàng với hoa” (701- 702) “Biết bao duyên nợ thề bồi” (705) 10 “Tái sinh chưa dứt hương thề” (707) 11 “Khi ngày quạt ước, đêm chén thề” (728) 12 “Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” (740) 13 “Hồn mang nặng lời thề” (745) 14 “Trước thần nguyện mảnh hương lầm rầm” (936) 15 “Nàng rằng: “Thề nặng lời” (1167) 16 “Nhớ lời nguyện ước ba sinh” (1259) 17 “Chỉ non thề bể nặng gieo đến lời” (1368) 18 “Tóc thề chấm ngang vai” “Nào lời non nước lời sắt son” (1631- 1632) 19 “Quá lời nguyện hết thành hoàng thổ công” (2132) 20 “Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng” (2212) 21 “Ấy hẹn ngọc thề vàng” (2879) 22 “Tưởng thề nặng đau đớn nhiều” (3168) 23 “Ba sinh phỉ mười nguyền” (3225) IV/ Các lễ hội nói đến: Lễ tảo mộ Hội đạp Trò chơi đố Rằm tháng bảy, lễ Vu lan Cúng cô hồn Hàn thực, ngày Nguyên tiêu: “ Đêm đêm Hàn thực, nguyên tiêu” (942) V/ Hình ảnh mồ mả, tha ma: “Ngổn ngang gò đống kéo lên,” (49) “Sè sè nấm đất bên đàng” (57) “Vùi nông nấm cỏ hoa” (78) “Ấy mồ vô chủ mà viếng thăm” (80) “Sụp ngồi vài gật trước mồ bước ra” (96) “Buổi ngày chơi mả Đạm Tiên” (229) Ở âm khí nặng nề (113) Bãi tha ma kẻ dọc người ngang (VCH) Hoặc nơi gò đống vùng tre lau (VCH) 10.Truyền cho cảo táng di hình bên sông (2654) VI/ Thế giới cõi âm, hồn ma : Họa người suối vàng biết cho (94) Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (734) Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan (710) Dạ đài cách mặt khuất lời (747) Trên tam đảo, cửu tuyền (1685) Hay đâu điạ ngục miền nhân gian (1706) Dạ đài biết đền lai sinh (2788) Cõi trần mà lại thấy người cửu nguyên (3000) Cõi dương cõi âm (VCH) Hồn ma Đạm Tiên ( Truyện Kiều) 10 Chiêu hồn thiết vị lễ thường (2967) 11 Nào hồn tinh vệ biết theo chốn (2972) 12 Ấy hồn Thục Đế hay đỗ quyên (3202) 13 Chiêu hồn thập loại chúng sinh ( Nhan đề VCH) 14 Hồn đơn phách linh đinh quê người 15 Hồn mồ côi lần lữa đêm đen 16 Ma oan hồn biết cho tan 17 Hồn ngẩn ngơ bãi cói ngàn sim 18 Trăm lồi ma xắm nắm chung quanh 19 Cô hồn thất thểu dọc ngang 20 Cô hồn nhờ gửi tha phương 21 Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao 22 Hồn xiêu phách lạc bây giờ? VII/ Nói chết: Khéo thay thác xuống làm ma không chồng (88) Thác thể phách, tinh anh (116) Bơ vơ lữ thấn tha hương đề huề (532) Rảy xin chén nước cho người thác oan (748) Sống nhờ đất khách, thác chôn quê người (890) Đến điều sống đục thác (1026) Bây sống thác tay (1143) Con người ấy, thác oan (1678) Còn nhiều nợ đà thác cho (1694) 10 Con tằm đến thác vương tơ (1976) 11 Thà liều sống thác ngày với (2532) 12 Trong nghĩ có người thác oan (2584) 13 Thơi thác cho (2633) 14 Làm cho sống đọa thác đày (2675)

Ngày đăng: 18/06/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan