(Luận Văn Thạc Sĩ) Giọng Điệu Giễu Nhại Trong Một Số Tác Phẩm Gần Đây Của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên.pdf

105 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giọng Điệu Giễu Nhại Trong Một Số Tác Phẩm Gần Đây Của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THANH LOAN GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM GẦN ĐÂY CỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊN LUẬN VĂN THẠC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH LOAN GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM GẦN ĐÂY CỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  VŨ THỊ THANH LOAN GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM GẦN ĐÂY CỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Lịch sử vấn đề … ………………………………………………………… 2.1 Về giọng điệu giễu nhại Hồ Anh Thái ……………………………… 2.2 Về giọng điệu giễu nhại văn Châu Diên ………………………… 2.3 Về giọng điệu giễu nhại văn Tạ Duy Anh ……………………… 11 Phạm vi nghiên cứu ………………………………….…………………… 15 Phương pháp nghiên cứu ….……………………………………………… 15 Cấu trúc luận văn … ……………………………………………………… 16 Chương 1: Giới thuyết giọng điệu giễu nhại giọng điệu giễu nhại 17 văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.1 Giới thuyết giọng điệu giễu nhại …………………………………… 17 1.1.1 Giới thuyết giọng điệu trần thuật ………………………………… 17 1.1.2 Giới thuyết giễu nhại ……………………………………………… 20 1.1.3 Giọng điệu giễu nhại ………………………………………………… 24 1.2 Giọng điệu giễu nhại văn xuôi Việt Nam sau 1975……………… 25 1.2.1 Tiền đề xuất cảm hứng giọng điệu giễu nhại ………………… 25 1.2.2 Giọng điệu giễu nhại văn xuôi Việt Nam sau 1975……………… 27 Chương 2: Giọng điệu giễu nhại - phương thức thể cảm hứng 32 phê phán nhà văn với thực 2.1.Thái độ giễu nhại vấn đề đời sống, xã hội…………… 35 2.1.1 Lên án nguy làm biến dạng tha hóa người… 35 2.1.2 Đau xót trước chuẩn mực bị đánh tráo………………………… 45 2.1.3 Phơi bày mặt khuất đời sống trí thức……………………………… 48 2.1.4 Những góc tối lĩnh vực khoa học, giáo dục, văn học nghệ thuật 53 2.2 Thái độ giễu nhại người có mảnh tính cách bất bình thường 64 2.2.1 Giễu cợt đau xót, bất lực trước người sùng ngoại, háo danh, thực dụng …………………………………………………………………… 65 2.2.2 Cảnh báo nỗi bất an trước người phi nhân tính…………………… 67 2.2.3 Vừa giận vừa thương người tự nhiên năng…………………… 69 Chương 3: Giọng điệu giễu nhại vấn đề nghệ thuật liên quan 74 3.1 Điểm nhìn trần thuật giọng điệu giễu nhại …………………………… 74 3.1.1 Giới thuyết điểm nhìn trần thuật…………………………………… 74 3.1.2 Điểm nhìn linh hoạt tạo hiệu ứng cho giọng điệu giễu nhại thêm ấn tượng ………………………………………………………………………… 76 3.2 Đặt tên nhân vật - cách giễu nhại giọng điệu ………………… 82 3.2.1 Nhân vật đặt tên theo cách thông thường ……………………… 83 3.2.2 Nhân vật mã hóa ………………………………………………… 85 3.3 Giọng điệu giễu nhại thể qua lời văn giễu nhại…………………… 87 3.4 Giọng điệu giễu nhại tạo nên nét cá tính riêng phong cách nhà văn …………………………………………………………………………… 94 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 96 Danh mục Tài liệu tham khảo ……………………………………………… 99 PHẨN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau 1975, đặc biệt từ 1986 với sách đổi Đảng Nhà nước, tất lĩnh vực từ kinh tế, trị văn hóa, xã hội có chuyển biến tích cực Hòa chung với xu ấy, văn học nghệ thuật không ngừng tự đổi với bước chuyển đáng ghi nhận mà trước hết đổi quan niệm nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật, cách thức chọn đề tài Được cổ xúy hoàn cảnh đất nước, thực khách quan, ý thức dân chủ tăng cao, nhà văn dần hướng ngịi bút vào vấn đề góc cạnh, nhạy cảm mang tính thời Cảm hứng thật dần rõ nét dòng chảy văn học đương đại với nhiều hướng tìm tịi cách tân phương thức thể Giọng điệu giễu nhại với trở lại ấn tượng, nét chấm phá dàn đồng ca bên cạnh giọng trữ tình khách quan truyền thống (chỉ với tư cách nét tô điểm thêm, làm mềm thực phản ánh, bớt chút căng thẳng cho người đọc tiếp nhận tác phẩm), tiến đến vị trí tham gia lĩnh xướng hòa âm giọng điệu trở thành thủ pháp thể hiệu cảm hứng phê phán thời kì 1.2 Tiểu thuyết vốn thể loại mang gánh nặng thời đại Cả trình phát triển lâu dài minh chứng sức sống lâu bền gã khổng lồ văn học Tiểu thuyết đủ sức vóc chuyên chở tất vấn đề xã hội, người với đủ chiều kích Do vậy, tìm hiểu vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết không đủ muốn nắm bắt đam mê Nhưng cực thịnh, mà lẽ dĩ nhiên có lúc sức tàn Thực tế, phương Tây có khủng hoảng thể loại này, nhiều học giả đặt câu hỏi chết tiểu thuyết Do vậy, làm để tránh chán nản đáng muộn phiền thứ quen thuộc cho độc giả cao giữ sức quyễn rũ tiểu thuyết điều khó, khơng phải làm Sự tải, mỏi mệt dường hữu tiểu thuyết phải gánh vấn đề hình hài sức vóc cũ Rõ ràng, việc đổi quan niệm nghệ thuật, đổi cách chọn đề tài, chủ đề chưa đủ cho thay đổi tồn diện mang tính tích cực cho văn học Nhu cầu đổi thể loại, thế, khơng mang ý nghĩa cách tân mà nhu cầu sống cịn người cầm bút muốn tìm chỗ đứng lâu bền lòng độc giả 1.3 Trong số nhà văn có ý thức tìm tịi cách tân, mang thêm lạ cách viết sau 1975, đặc biệt sau 1986, Châu Diên, Hồ Anh Thái Tạ Duy Anh ba số tên nhắc đến nhiều Những sáng tạo họ không hướng lựa chọn đề tài, cảm hứng thể mà cịn lạ hình thức mang ý nghĩa cách tân thể loại Họ gặp gỡ chọn dùng giọng điệu giễu nhại tác phẩm mình, đặc biệt số tiểu thuyết mắt gần (khoảng sau năm 2000) Người sông Mê (Châu Diên), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh) Khảo sát giọng điệu giễu nhại tác phẩm ấy, luận văn mong muốn góp tiếng nói khẳng định phát triển theo chiều hướng ngày phong phú, đa dạng hài hịa văn xi Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về giọng điệu giễu nhại Hồ Anh Thái Tuy tên văn đàn, không nhà văn trẻ nữa, tên Hồ Anh Thái trở thành thương hiệu có sức hút đặc biệt tới độc giả đến với sáng tác anh Giọng văn trào lộng, hài hước anh ngày đậm nét, tác phẩm công bố thời gian gần Tác phẩm Hồ Anh Thái đối tượng nghiên cứu khơng viết, phê bình, luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp Trong đó, chất hài hước, hóm hỉnh, đùa cợt, trào tiếu chua cay nhắc đến nhiều coi đặc điểm bật cảm hứng sáng tạo nhà văn Sau vài truyện ngắn có dư vị hài hước tập truyện ngắn Mảnh vỡ đàn ông, dư luận bắt đầu ý nhiều đến chất giọng hài hước, trào lộng Hồ Anh Thái tập truyện ngắn Tự 265 ngày Ngòi bút hài hước, châm biếm lần hướng vào giới công chức, mà tập trung trí thức thời kỳ đổi Trong Có chẳng muốn đùa, nhà văn Ngơ Thị Kim Cúc nhận xét: “Thật thú vị dẫn đường người hiểu chuyện, hóm hỉnh biết đùa Ở đâu, với ai, chuyện gì, Hồ Anh Thái tìm hài hước, đáng cười, mà lại cười cách mực, chu, an tồn Tưởng cười với Hồ Anh Thái lúc buông sách ra” [65, tr 231] Sau nhận xét sắc sảo cô đơn Hồ Anh Thái, Lê Quang Toản Che giấu cô đơn không quên nhắc đến chất cười cợt, trào tiếu tập truyện: “Hồ Anh Thái cần có nơi để đùa cợt, để xả soupape tác giả khéo léo che giấu cô đơn tiếng cười đời” [65, tr 239] Vân Long Một giọng văn khác viết: “Ở tập truyện ngắn này, nhà văn hình thành giọng văn hoàn toàn khác thời kỳ đầu: Trào lộng, châm biếm, hóm hỉnh sắc sảo câu chuyện, thói tật đáng cười xã hội Đọc tập truyện này, người đọc nhiều chỗ phải bật cười thành tiếng đọc Số đỏ Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hay Azit Nêxin" [65, tr 245] Trên báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 05/10/2001, Trần Thị Nhường dẫn ý kiến người khác cho “Tự 265 ngày có cười nửa miệng thi hào Gơgơl, có giọng điệu thực huyền ảo Milan Kundera Nếu muốn cười mà lịng đau đủ chín khúc đọc Tự 265 ngày Cười người hay cười lẫn lộn đọc thấy muốn cười tí ” [65, tr 247] Bằng lập luận kiểu phản đề, Nguyễn Chí Hoan Nhà văn khơng cười viết: “(…)có lẽ nói cho đúng, nhà văn cười nhếch mép Toàn 11 truyện tập lối hoạt kê, không cười song 'ý ngơn ngoại' đắng đót” [65, tr 249] Từ Tự 265 ngày đến Bốn lối vào nhà cười, đối tượng giễu nhại mở rộng cõi nhân sinh bốn lối Sinh - Lão - Bệnh - Tử Giới thiệu tập truyện ngắn này, báo điện tử VietNamNet viết: “Cuộc đời theo Hồ Anh Thái nhà cười mà bốn đường vào nhà Sinh Lão - Bệnh - Tử", "Hồ Anh Thái viết để giảm stress bốn đường dẫn vào nhà cười anh lát đá hoạt kê Cái giọng văn hài hước, ngôn ngữ đường phố, chợ búa đầu kỷ XXI đọc để giải sầu” [26] Có điều đặc biệt “ở lối vào nhà cười có tiếng cười, biến giọng văn Hồ Anh Thái thành giọng trí thức châm chọc, giọng hoạt kê, đả kích thứ ngơn ngữ đáo để, hài hước” [26] Báo Sài Gòn tiếp thị nêu nhận xét: “Ở Bốn lối vào nhà cười, tiếng cười thật chua chát, bật lên ý thức tự trào người Việt tự trào Từ chuyện vặt khả phóng chiếu, châm biếm khơng vặt chút nào, chạm đến phần nhạy cảm tính cách người ta Nếu tự tri ngộ tức tự cười để tứ đại khổ, nhìn xuống nhân sinh có thấy nhà cười” [26] Tạp chí Sức khỏe đời sống có đánh giá thống với nhận định trên: “Nhà văn Hồ Anh Thái mang đến cho bạn đọc giây phút sảng khoái cười Ngòi bút trơn lướt, anh viết hấp dẫn, giọng văn châm biếm, trào lộng; ngôn ngữ hoạt kê đại Cái gây cười nhiều chi tiết đắt giá” [26] Về cười văn Hồ Anh Thái, nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ nói chuyện với Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Tôi không thấy chuyện tưởng để cười đọc thoáng qua đơn chuyện cười cho vui, mà cười nước mắt” [34] Với tiểu thuyết, đặc điểm chất giễu nhại giọng điệu lại bộc lộ rõ nét hơn, đặc biệt với Cõi người rung chuông tận mà chọn nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận từ đời cơng chúng đón nhận nhiệt tình Nét bật tiểu thuyết theo nhiều người đánh giá chất giọng đa khơng người yêu thích giọng văn hài hước, trào lộng Trong Cái ảo thực, tác giả Vân Long viết: “Về mặt này, Hồ Anh Thái đặc biệt mài sắc giọng kể trào lộng, châm biếm có duyên giọng văn trào lộng, hóm hỉnh nhà văn dành cho nhân vật phản diện ” [44, tr.12] Trần Duy Hiển Rung chuông cảnh tỉnh người nhận xét: “Đọc Cõi người rung chuông tận thế, người ta thấy nụ cười chua chát nhà văn trước nhố nhăng đời sống ” [60, tr 325] Ghi nhận tài lớp trẻ, nhà văn Ma Văn Kháng khẳng định Cái mà văn chương ta thiếu rằng: “Tơi thích giọng văn Hồ Anh Thái Nó có thơng minh, hóm hỉnh, vừa sâu sắc vừa có tính truyền thống Hơn nữa, thật thích đây: Chất trào phúng, giễu nhại cay chua mà tâm thiện, chất văn chương ta thiếu q Khơng có tài, chịu đấy!” [60, tr 326, 327] Phạm Chí Dũng Ám ảnh dự cảm đăng báo Văn nghệ ngày 22/11/2003 nhận định: “Cõi người rung chng tận có lẽ số phơi bày văn học hóa thành cơng ngồi yếu tố mạch truyện chuyển động nhanh, đại, thẳng vào vấn đề xã hội hơm nhà văn Tơ Hồi nhận xét; cịn bút pháp châm biếm trào lộng có đơi chỗ thái q tình đặc biệt đặc sắc, với kho ngôn ngữ dân gian ẩn dụ tả thực phải nói phong phú, với điểm nhìn xuất phát từ góc độ khách quan thái độ giễu cợt nhà văn với mặt trái xã hội mà tuôn trào ra, lôi tuột ra, khơng che giấu làm cho tiểu thuyết trở nên hút” [60, tr 334, 335] Đánh giá chung Cõi người rung chuông tận số sáng tác sau Hồ Anh Thái, tác giả Nguyễn Đăng Điệp nghiên cứu Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc khái quát: “Trong sáng tác Hồ Anh Thái giai đoạn sau, ta bắt gặp nhiều chất giọng giễu nhại Sự xuất loại giọng xuất nghệ thuật sử thi Cái nụ cười chua chát cõi nhân sinh, khả lật tẩy trớ trêu, nghịch cảnh đời có nhà văn khơng nhìn đời cảm hứng lãng mạn túy màu hồng mà nhìn mảnh vỡ ” [60; 328] Cách không lâu, tiểu thuyết Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái bạn đọc đón nhận nhiệt tình Trong trang văn “vẫn thấy chất giễu nhại, sắc sảo đọc thấu gan ruột thiên hạ Hồ Anh Thái câu chuyện khiến người ta phải cười thắt ruột, cười nước mắt” [62, tr 321] Tiểu thuyết lần khẳng định tính ưu việt giọng điệu giễu nhại đối tượng thể xã hội với góc khuất người khơng thiếu dị biệt, méo mó xuất sáng tác trước đó, nhận định Lê Hồng Lâm, “một giọng điệu châm biếm, hài hước cười cợt quen thuộc trò lố lăng, kệch cỡm đời sống thị dân, giới trí thức nửa mùa, kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ ” [62, tr 332] minh đó, vừa cố gắng xua tan lớp mây mù huyễn ảo để soi tỏ kiếp linh hồn Châu Diên nhại cấu trúc sử thi mang tới cho giọng văn giễu nhại nhịp điệu du dương nhẹ nhàng khó nắm bắt Tạ Duy Anh lại nhại cấu trúc kịch với Giã biệt bóng tối Bắt đầu lời miễu, giới thiệu hoàn cảnh - sân khấu cho nhân vật - diễn viên bắt đầu đối thoại, độc thoại, tương tác với Các cảnh trước xuất nhân vật có lời giới thiệu người kể chuyện, lúc đóng vai trị người dẫn trị Tính kịch đẩy lên cao câu ngắn, nhanh, gọn Và điều đặc biệt kịch lớn Giã biệt bóng tối ấy, cịn có kịch theo nghĩa mà lão vua chuột đầu têu diễn diễn viên - quần chúng đàn chuột lố nhố, lổn nhổn Kỳ công đưa hẳn kịch vào tiểu thuyết rút ngắn nhại phủ đầu vài phần nhỏ Tuy nhiên, lời chào đầu trị khơng phải lời hài hước sáng quen thuộc mà khập khiễng, chọc phá, ngang ngược, đầy khiêu khích: Kính thưa ngài Ngài nghiệc rách việc, mày tao chí tớ cho thân tình Kính thưa dị chí Kính thưa bạn Thưa đồng lõa Thưa em từ bé đến lớn Thưa cụ cố Thưa bà cô dì bác Lời lẽ ấy, ngơn từ ấy, giọng lưỡi lột trần chất xấu xa, khinh nhờn, tự đắc vua chuột Trong kịch đó, vua chuột “Tơi có phải xưng danh khơng nhỉ” đàng hồng chiếu chèo sân đình thơn quê Rồi có tiếng đế đàn chuột chu: “Trị à?” “Chơi có thưởng 89 nhé” [1, tr 145] Kết cấu kịch kịch Tạ Duy Anh có tác động lớn việc lột tả điều giả dối sống, từ giới công chức cao sang người nông dân nghèo hèn, từ kẻ tiền bệnh hoạn tới thân phận bèo bọt đáy xã hội, người lương thiện, đứa ma cô, tất dường thật mà kịch, kịch mà lại thật Ý nghĩa giọng điệu giễu nhại bật lên soi tỏ mặt nạ đeo lâu ngày biến thành mặt thật phần lớn người Không nhại cấp độ bố cục văn bản, tác phẩm, cịn có nhiều đoạn nhà văn nhại thể loại khác mức độ nhẹ nhàng nhỏ Đó Châu Diên nhại thơ cách diễn xuôi thơ Thăm lúa Hữu Thung với giọng ề người nông dân kể chuyện: “có chim bay nho nhỏ từ đám lúa bay vút lên trời cao chim có tên chiền chiện cao tiếng hót lúa vừa sậm hột buổi em tiễn anh lên đường” [17, tr 93]; cách cho nhân vật trung tướng (chồng Hương) viết nhật ký dạng văn vần, có nhịp điệu: “Ngày Hương em ơi, Trần gian vắng lắm, có nhiều người, trần gian đầm nước mắt, thừa thãi tiếng cười ”, “Trần gian sum họm có người xa nhau, trần gian nháy mắt, cực dài lâu ”, “trần gian lãng quên, lẵng đẵng thương nhớ, trần gian mênh mông, nặn lại thành bể nhỏ ” nhiều đoạn nhật ký trang 64, 65 tiểu thuyết Người sơng Mê Cịn Giã biệt bóng tối lại nhại lời hát Những ánh đêm (Phan Huỳnh Điểu) đặt micrô vào tay nhà thiết kế chuyên vẽ nhà làm cho người ta sống tàn sống lụi hàng ngày: “Đơi không phát ra, không phân biệt đâu nhà đạo đức, đâu thằng bạn vơ lại thời cịn lang thang xây cho nhà cao cao mãi” [1, tr 201], nhại cải lương đoạn San chó say rượu nhà nịnh vợ, câu Phu nhân ơi, hai câu nàng 90 Khảo sát bốn tác phẩm bình diện lời văn giễu nhại, nhận thấy nhại lặp diễn khắp tầng cấp ngữ pháp câu Nó xảy cấp độ vần (từ láy), nhại lặp từ, nhại lặp vế câu, nhại lặp cấu trúc, nhịp điệu câu đến cấp độ nhại lặp câu Thứ nhất, chúng tơi tìm nhiều từ láy tạo nên tính giễu nhại cho giọng điệu bốn tác phẩm Có thể kể tới như: “Anh nhắc nhắc lại nhiều lần nên chẳng định nhớ chẳng thể quên chẳng nghĩ thành nhà văn hạng là nhà văn viết truyện đàn bà gái eo vớ vỉn lắm”; “Thuận sống với đắp điếm xây dựng cho cần cù chắt chiu khơng địi hỏi khơng kiêu sa mà thấy thiếu thiếu chút đó” [11, tr 88, 89]; “Với Thuận cười mỉm tươi tỉnh đàng hồng thân tình nồng nàn”; “anh vừa làm vừa lẩm nhẩm thơ nhà thơ nơng dân hồi giải thưởng quốc tế bảo vệ hịa bình hồi có chim bay nho nhỏ từ đám lúa bay vút lên trời cao chim chiền chiện cao tiếng hót lúa vừa sậm hột buổi em tiễn anh lên đường ” [11, tr 93] Đặc biệt, Giã biệt bóng tối tràn ngập từ láy giàu ý nghĩa tượng hình, tượng thanh: quanh quẩn lại, ế xưng ế xỉa, đỏ lòe đỏ loẹt, thối nồng thối nặc, trống huếch trống hoác, lạnh lạnh ngắt, biết tỏng tịng tong, vơ tình vơ tiềng, đen đặc, dằng dặc, kịch kọt Giọng vua chuột đặc trưng ngơn ngữ “iếc hóa” đầu đường xó chợ, lưu manh: Văn sĩ, văn siếc, cò mồi bồi bút; triết học triết hiếc; ăn iếc, ngủ nghiếc, làm tình làm tiếc, chết chiếc; ước iếc; hạnh phúc hạnh phiếc; quát kiếc, lãnh đạo lãnh điếc, thằng đội thằng điệc; lý luận lý liệc; sách siếc, lí lịch lý liệc; nguyên tắc nguyên tiếc; đội ngũ đội nghiếc; mơ miếc; phiện phiệc; liên kết liên kiếc; nam nhi nam nhiếc; tiết canh tiết kiếc; diễn viên diễn viếc; hiệu hiệc; mông miếc; hứa hươu hứa vượn; triết lý triết liếc; trí thức trí thiếc; đĩ điếc Nhại giọng kẻ lưu 91 manh, mạnh vũ lực, ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời, phải mượn loại từ “iếc” hóa (loại láy từ vơ dễ dãi) để kéo dài thêm lời nói mà nạt nộ kẻ khác, nhân vật vua chuột lên vừa dốt nát lại vừa mang màu sắc tà đạo Thứ hai, giọng điệu giễu nhại thể qua hình thức nhại lặp từ câu nhiều câu liên tiếp: “Phải rồi, chiều xuống từ Sân trường đầy bụi Lá đầy bụi Những hàng rào sắt che chắn đầy bụi Những kính chắn gió chắn nắng đầy bụi Cô gái tên Hoa lặng lẽ dạo sân trường đầy bụi, tay vuốt đầy bụi, mắt ngước lên lơ đãng nhìn kính che gió che nắng đầy bụi Hoa quanh kính che gió che nắng đầy bụi Hoa quanh quanh lúc thấy rạc cẳng Đành ngồi xuống ghế xi măng đầy bụi Hoa ngả lưng vào tựa ghế, biết lưng áo dính đầy bụi, mặc kệ, tựa đã, nào? ( ) Và anh bỏ đi, lặng lẽ, nhẫn nhịn, khẽ khàng, lúc anh ra, nhẹ nhàng đến sát bên Hoa, sân trường đầy bụi, cạnh lùm đầy bụi… [17, tr 7, 8] Không trường hợp lặp từ liên tục hàng loạt câu liên tiếp Người sông Mê, chúng tạo nhịp điệu cho câu, miên man đi, trôi trượt đi, xua người ta vào cõi nhớ nhớ quên quên mà tác giả cảnh báo trước: “Cô nhớ không nhớ Thực tình có nhớ, nhớ nhớ quên quên, quên nhớ lẫn lộn Cơ làm cho nhiều người trình diện sách có tật giống cơ, nhớ nhớ qn qn Và có cịn làm cho tiếp xúc với nhân vật sách lây tật quên quên nhớ nhớ ấy” [17, tr 5] Người sơng Mê có tượng lặp lại nguyên câu đoạn khác nhau, rải rác khắp tác phẩm Ví câu mà mẹ Hoa hay nói với Hoa để minh cho tính ngây thơ chồng mình: “đó lỗi khơng khí, lỗi gió mưa lỗi nắng, lỗi chó sủa nhí 92 nhách suốt đêm bên vườn nhà hàng xóm, lỗi cặp mèo hoang gào đêm, lỗi mưa rơi tạnh, lỗi giọt nắng bên thềm chẳng sưởi ấm chút dù sưởi ấm đơi mắt ” lặp lại bốn lần ông mãnh rửa tội cho nhân vật câu chuyện Và lời nhắn nhủ, gửi gắm Chiền Chiện cho Cu ước mơ làm nhà văn: “Chỉ cần mày viết đề tài viết người đàn bà Việt Nam gái trẻ trung tươi tắn vô lo vô liệu yên ấm nhà với mẹ với cha với ông với bà với anh với chị với em với cháu với hàng xóm láng giềng quen thuộc bỏ hết hai tay trắng phương vô định gọi nhà chồng, hai tay trần lực làm từ đầu, làm cho người xa lạ khơng có tý ông chằng bà buộc ” [17, tr 89], câu nhắc lại lần hai người gặp nhau, lần cách mười năm Như vậy, câu dài lặp lại giống lần đánh dấu đường qua, tạo khúc quanh quen thuộc thể chủ đề sông Mê bến Lú tác phẩm, tạo nhịp điệu ru, hát, vỗ về, nhẹ nhàng khơng nhàm chán Giọng điệu giễu nhại cịn bộc lộ qua lối lộng ngôn - chơi chữ trường hợp Hồ Anh Thái dùng đồng âm The Apocalypse (Ngày Tận thế) để giễu hôn phối đồng tiền với trí thức: “Những đủ che chở khách sạn The Apocalypse ngày tận thế” [60, tr 46] Trong bốn tiểu thuyết, thành ngữ sử dụng nhiều, trước hết nhằm nhại vốn từ dân gian, sau thành ngữ thường có vần nên tạo nhịp điệu bổ trợ giọng điệu giễu nhại ý đồ nhại tác giả: “Lo nhiều đâm mê tín, thơi vái bốn phương tám hướng, có thờ có thiêng, có kiêng có lành” (Cõi người rung chng tận thế) [60, tr 74]; Người sơng Mê có: Con cua thua ếch (tr 17), “Làm hoa cho người ta ngắm, làm mắm cho người ta ( ) làm hoa cho ngắm, làm mắm cho 93 mút ( ) làm chụt cho hư Làm sư cho phạm (tr 25), Ông chằng bà buộc (tr 86), Tất cấp độ từ nhại tiếng, nhại từ, nhại ngữ, nhại câu nhại đoạn văn dài, nhại thể loại cho thấy đa dạng bút pháp tác giả Thông qua cấp độ ấy, chất giễu nhại giọng điệu dường sâu sắc hơn, chạm đến tầng sâu vấn đề mà thể 3.4 Giọng điệu giễu nhại tạo nên nét cá tính riêng phong cách nhà văn Bốn tiểu thuyết kể có nhiều điểm tương đồng: thể loại , lựa chọn phản ánh mặt trái người, xã hội, sử dụng chi tiết huyền ảo (những chết bí ẩn Cõi người rung chuông tận thế, Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối) nhân vật bí ẩn, khó tin (Mai Trừng chuyên trừng trị kẻ ác - Cõi người rung chuông tận thế, hài nhi kể chuyện - Thiên thần sám hối, vua chuột - Giã biệt bóng tối, linh hồn Khánh dõi theo dẫn chuyện - Người sông Mê), giọng điệu giễu nhại Song giọng điệu giễu nhại tác phẩm lại tạo nên dấu ấn riêng nhầm lẫn cho nhà văn Lời văn Hồ Anh Thái đặc trưng nét suồng sã thị dân, phố phường Nếu nhà văn trước Vũ Trọng Phụng hay Nguyên Hồng sử dụng kiểu ngôn ngữ thị dân để nêu lên đặc điểm tầng lớp Hồ Anh Thái lại dùng kiểu ngôn ngữ để phản ánh nhân vật thuộc tầng lớp trí thức, nghệ sĩ Đó phương cách giễu nhại Điều xuất phát từ quan điểm nhà văn Trong lần trả lời báo Thể thao Văn hoá, số năm 2005, nhà văn nhấn mạnh: "tơi thích nhại giọng thị dân, giọng điệu kiểu thị dân người ta bê nguyên lối sống tiểu thị dân quê mùa vào đô thị" Trong văn xuôi đương đại, ngôn ngữ có 94 biến chuyển mạnh mẽ, diễn tả dòng chảy mãnh liệt, phức tạp đời sống xã hội tâm hồn người Hồ Anh Thái nắm bắt dịng chuyển vận đó, biết vượt qua du dương ngơn ngữ tình trạng tha hố để sáng tạo cấu trúc ngơn ngữ lạ, thứ ngôn ngữ không phẳng mà lổn nhổn cách cố ý, điều khiến cho hình ảnh tác phẩm gần với thở sống Bên cạnh đó, Tạ Duy Anh sở trường tính ngữ trội Cịn Châu Diên lại thâm thúy, giọng giễu nhại dềnh dàng nên đọc câu văn dài, cần phải giữ hơi, không lên giọng, câu phải đặn nhịp thở, mà người đọc tĩnh tâm để lĩnh hội hết sâu xa thâm thúy đằng sau câu chữ văn ông chăng? Như vậy, cách sử dụng phong phú nhiều phương tiện biện pháp nghệ thuật, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên thành công việc tạo hiệu cho giọng điệu giễu nhại việc phản ánh thực biểu thái độ trước thực Từ việc di chuyển linh hoạt điểm nhìn, sử dụng phong phú lời văn gián tiếp, cách đặt tên nhân vật, nhại nhiều cấp độ từ thể loại từ vựng, ngữ pháp, cách sử dụng thành ngữ vừa tạo thêm ấn tượng cho giọng điệu giễu nhại tác phẩm vừa thể tốt cảm hứng phê phán mang sắc thái giễu nhại tác giả vấn đề tồn người sống hơm Đến lượt mình, giọng điệu giễu nhại tác phẩm trở thành minh chứng cho tìm tịi đổi họ nghệ thuật văn chương, tạo nên nét cá tính riêng bật cho phong cách tác giả 95 KẾT LUẬN Sau tiến hành khảo sát giọng điệu giễu nhại Cõi người rung chuông tận thế, Người sơng Mê, Thiên thần sám hối Giã biệt bóng tối, rút số kết luận sau: Chúng khẳng định giọng điệu giễu nhại giọng chủ âm bốn tiểu thuyết Nó có mối quan hệ đặc biệt chọn dùng cho cảm hứng giễu nhại phê phán bật tác phẩm Qua chất giễu nhại giọng điệu, thái độ, cảm xúc nhà văn thể rõ ràng qua vấn đề tác phẩm Chúng ta thấy Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh Châu Diên thể thái độ họ với nhiều vấn đề thực khác Nhà văn giễu nhại vấn đề đời sống, xã hội, từ thực trạng gia đình - tế bào xã hội - khơng cịn giữ vai trị tảng việc giáo dụng định hướng tính cách cho cái, đến tệ nạn xã hội hoành hành, pha tạp đời sống vật chất văn hóa phương Tây góp tay đẩy người, đặc biệt người trẻ tuổi đến ngã đường tối tội ác tha hóa Khai thác hình ảnh người trí thức (nhà văn, họa sĩ, công chức, giáo viên, sinh viên,…), tác giả vẽ nên nét tính cách đa chiều, tựu chung lại méo mó, dị hình, qi tính người xã hội xung quanh mốc khởi đầu thiên niên kỷ thứ XIX Châu Diên, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh đặt người nhiều môi trường sống, từ nông thôn, thành thị, từ trường học, giảng đường, tới bệnh viện, từ gia đình đến đường phố… thấy chông chênh, vênh lệch giá trị văn hóa truyền thống Những chuẩn mực bị tha hóa dần theo sức mạnh đồng tiền chế thị trường nhiều bạc bẽo Qua vấn đề nhức nhối ấy, người nghệ sĩ dám nói, dám vạch trần người chai cứng trước thực 96 Bởi vì, làm điều cần thiết Do vậy, giọng điệu giễu nhại lúc trước tiên mang lại tiếng cười cho người đọc, làm mềm mại vấn đề gai góc tác phẩm, sau đó, tiếng cười qua đi, cịn lại lòng độc giả đồng cảm với day dứt, nhức nhối cào xé tâm trí nhà văn Cười đấy, đau Và giọng điệu giễu nhại lúc này, tác phẩm này, cách thể thái độ người đảm nhận vai trò “người thư ký trung thành thời đại” sống nói chung, với quê hương, đất nước nói riêng Giọng điệu giễu nhại bốn tiểu thuyết nghiên cứu kết tập hợp tác động qua lại yếu tố nghệ thuật tác phẩm Sự di chuyển điểm nhìn trần thuật cách linh hoạt tạo độ nhòe giọng kể người kể chuyện với giọng kể nhân vật, tạo lối xưng hô giễu nhại: Thay đổi xưng hô liên tục câu người kể chuyện bị tiếm cách trắng trợn (trường hợp Giã biệt bóng tối), nhân vật liên tục thay trần thuật câu chuyện (trường hợp Người sông Mê, Thiên thần sám hối) kể với điểm nhìn người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật khác (trường hợp Cõi người rung chuông tận thế) Giọng điệu giễu nhại thể qua cách đặt tên nhân vật: Có khơng đặt tên cho nhân vật Nhân vật thường không đặt tên, qua khảo sát, nhận thấy có tỉ lệ lớn phạm vi bốn tác phẩm Họ gọi cách phóng đại đặc điểm ngoại hình, tính cách, quốc tịch, nghề nghiệp, địa vị xã hội qua mối quan hệ với nhân vật khác Ngay trường hợp nhà văn có đặt tên cho nhân vật, lại mang tính giễu nhại lớn Những tên kết đặc điểm tính cách nhân vật Biệt danh nêu phần lớn lần nhân vật nhắc tới, điều có nghĩa tên 97 khơng cịn quan trọng Tác giả giễu nhại việc đặt tên cho nhân vật khía cạnh Giọng điệu giễu nhại bốn tác phẩm khảo sát cho thấy đặc điểm chung Đó tính lặp, láy xảy nhiều cấp độ: nhại thể loại văn học, nghệ thuật khác, nhại cấu trúc văn bản, lặp mức độ câu, từ, ngữ suốt chiều dài tác phẩm Sự lặp, láy tạo nhịp điệu cho tác phẩm, khoan nhặt, đều Người sông Mê, lúc nhanh mạnh, gấp gáp Giã biệt bóng tối Đặc biệt, biểu giọng điệu giễu nhại chỗ, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, có cịn biến điệu ngơn từ đời sống sinh hoạt thời, vừa tạo cảm giác vui vẻ, hài hước, vừa khơi gợi nét cá tính nơi người cầm bút Chúng khẳng định giọng điệu giễu nhại cố gắng có tính cách tân đội ngũ nhà văn Việt Nam sau 1975 mà Châu Diên, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh nhà văn số Giọng điệu giễu nhại mang tới đặc trưng riêng phong cách nhà văn Trong số trang viết mang tính cách tân hình thức tiểu thuyết Phạm Thị Hồi, chất giọng giễu nhại có nhiều đanh đá, chua ngoa Nguyễn Huy Thiệp,… người đọc nhận chất giọng suồng sã thị dân Hồ Anh Thái, sở trường tính ngữ trội Tạ Duy Anh phát Châu Diên thâm thúy nhịp câu dài Họ sử dụng giọng điệu giễu nhại để tỏ bày thái độ với vấn đề cộm xã hội, người Nhưng với nhà văn, tài năng, sức sáng tạo riêng mình, giọng điệu giễu nhại tay họ dùng linh hoạt mặt khẳng định phong cách cá nhân, khẳng định chất giọng độc đáo văn đàn, mặt khác lại làm phong phú thêm cho diện mạo văn học Việt Nam vốn nhiều sắc diện, đa phong cách 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tạ Duy Anh (2006), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Trò đùa số phận, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hà Anh, Văn chương 8x nhìn từ Vũ điệu thân gầy, website Việt Báo Việt Nam, http://vietbao.vn/Van-hoa/Van-chuong-8X-nhin-tu-Vu-dieu-than-gay/75161039 /105, 20-5-2009 Aristole (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lại Ngun Ân (chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học, số 9, tr 56-62 Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, tr 39-44 Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta sau 1975, Tạp chí Văn học, số 4, tr 21-25 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975-Một nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, tr 49-54 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thể nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 61- 66 Nguyễn Minh Châu (1976), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Châu Diên (2006), 73 cối đá, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Châu Diên (2005), Truyện ngắn Châu Diên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội 99 20 Cao Việt Dũng, Suy nghĩ dịch thuật ngôn ngữ văn chương (Phần 2) website Việt Báo Việt Nam, http://vietbao.vn/Van-hoa/Suy-nghi-ve-dich-thuat-va-ngonngu-van-chuong-Phan-2/20528358/103/, 20-5-2009 21 Đoàn Ánh Dương (2009), Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp Tạ Duy Anh), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.85-95 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Giới thiệu sách: Bốn lối vào nhà cười - Hồ Anh Thái, website Hoa cỏ dại, http://my.opera.com/tanlangtu/blog/show.dml/434287, 30/8/2006 27 Giới thiệu sách: Người sông Mê, website Ăn mày văn chương, http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/ChauDien/NguoiSongMe.htm, 11/4/2004 28 Lê Bá Hán (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Xuân Hạo, Có “bốn lối” để vào “nhà cười”, website Mỗi ngày sách, http://www.moingay1cuonsach.vn/?page=product_detail&id=2310&portal=minhchau, 23/10/2006 30 Phạm Ngọc Hiền, Giọng điệu anh hùng ca tiểu thuyết “người người lớp lớp” Trần Dần, website Văn học & Nghệ thuật, http://www.vanchuong viet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=8459&LOAIID=33&TGID=1587, 06/02/2009 31 Lưu Hiệp (2007), Văn Tâm Điêu Long, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 32 Việt Hoài, Tạ Duy Anh lằn ranh thiện - ác, website Việt Báo Việt Nam, http://vietbao.vn/Van-hoa/Ta-Duy-Anh-giua-lan-ranh-thien-ac/40048611/105/, 19/9/2004 33 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái với Sắp đặt diễn, website eVan, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2005/11/3B9ACD04/, 12/11/2005 100 35 Nguyễn Thị Thu Huệ, Lang thang chốn riêng, website Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới Văn nghệ Công An, http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/doisongvanhoa/2007/1/51638.cand, 04/01/2007 36 Thụy Khuê, Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật, website Văn tuyển, http://www.vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5777, 10/10/2003 37 Tôn Phương Lan, Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, website Viện Văn học, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id= 119&me nu =106, 10-2-2009 38 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, số 9, tr 43-48 39 Tôn Phương Lan (2005), Văn học cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phong Lê (2005), Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng Tám - 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 13-28 41 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 40-54 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vân Long (2002), Cái ảo thực, Tạp chí Sức khỏe đời sống, số ngày 19/11/2002, tr 12 45 Lê Lựu (1996), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoievxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 M.B.Khrapchencô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 49 Phạm Xuân Nguyên, Vị đắng nụ cười, website Tuổi trẻ Online, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=102981&ChannelID=10, 14/10/2005 50 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 57-74 51 Nhiều tác giả (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên 52 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời 101 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr 112-124 Mai Hải Oanh, Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, website Khoa Sáng tác Lý luận phê bình văn học, http://www.vietvan.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=299:s-adng-v-but-phap-ngh-thut-trong-tiu-thuyt-vit-nam-thi-k-i-m&catid=13:nghien-cuuly-luan-phe-binh-van-hoc&Itemid=212, 21-6-2009 Phạm Phú Phong(2002), Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hương, số 155 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 8, tr 6-13 Trần Đình Sử (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP HN, Hà Nội Nguyễn Bá Thạc (2007), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Hồ Anh Thái (2006), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Hồ Anh Thái (2006), Đức Phật, nàng Shavitri tôi, Nxb Đà Nẵng Công ty văn hóa Phương Nam, Đà Nẵng Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Hồ Anh Thái, Nhà văn đích thực phải tử tế, www.hanoi.vnn.vn, http://hanoi.vnn.vn/vanhoc/chandung.asp?id=BT1940655457&chude=43&page=4, 18-2-2009 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hồ Anh Thái (2004), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Con mắt xanh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb QĐND, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, tr 69-78 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Phùng Gia Thế, Sự bế tắc lối viết, website Văn nghệ Quân đội, 102 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 http://www.vannghequandoi.com.vn/binh-lun-vn-ngh/tieu-m-vn-ngh/10 tieu-m-vnngh/4086 b-tc-ca-mt-li-vit.html, 02/03/2009 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, Hà Nội Bích Thu, Văn học Việt Nam trình hội nhập, website Viện Văn học, http://www.vienvanhoc.org.vn/ reader/? id=53 &menu=106, 18/02/2009 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 15-28 Nguyễn Văn Thuấn (2008), Nguyễn Huy Thiệp - Đưa nhân vật vào lập trường đối thoại, Tạp chí Sơng Hương, số 233 Ninh Thủy (2008), Tọa đàm tiểu thuyết "Giã biệt bóng tối" bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, tr 136-139 Bùi Đức Tịnh (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Toàn (2009), Tiểu sử, website Câu lạc Tân hình thức, http://thotanhinhthuc.org/tieu su/tsphamtoan.html, 30-3-2009 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 45-58 Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thanh Tú, Giã biệt bóng tối cách kể tiểu thuyết hôm nay, website Văn nghệ quân đội, http://www.vannghequandoi.com.vn/binh-lun-vnngh/tieu-m-vn-ngh/10 tieu-m-vn-ngh/3241.html, 02/06/2008 Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr 75-89 Phan Tứ (1968), Gia đình má Bảy, Nxb Giải phóng, Hà Nội Từ Nữ Triệu Vương (tuyển chọn) (2007), Vũ điệu thân gầy : Tập truyện ngắn 12 bút nữ, Nxb Trẻ, Tp HCM Nguyễn Xớn (1994), Tác phẩm phê bình văn học, Nxb Văn nghệ TP HCM, Tp HCM 103

Ngày đăng: 17/06/2023, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan