(Luận Văn Thạc Sĩ) Tìm Hiểu Nghệ Thuật Trào Phúng Của Vũ Trọng Phụng Qua Tiểu Thuyết Số Đỏ.pdf

89 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tìm Hiểu Nghệ Thuật Trào Phúng Của Vũ Trọng Phụng Qua Tiểu Thuyết Số Đỏ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOC̣ KHOA HOC̣ XÃ HÔỊ VÀ NHÂN VĂN CHOI YOUNG LAN TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ Luâṇ văn Thac̣ si ̃ c[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỢI VÀ NHÂN VĂN CHOI YOUNG LAN TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cƣ́u vấn đề 2.1 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng năm 1945 2.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 đến năm 1986 2.3 Giai đoạn từ sau năm 1986 đến Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u 11 Đóng góp mới của luâ ̣n văn 12 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 12 Cấ u trúc của luâ ̣n v ăn 12 Chương 1: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT 14 TRÀO PHÚNG NÓI CHUNG VÀ TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Khái lƣợc trào phúng 14 1.2 Nghệ thuật trào phúng văn học thực phê phán 15 1.3 Tiểu thuyết trào phúng Số đỏ Vũ Trọng Phụng 22 Chương 2: NHÂN VẬT TRÀO PHÚ NG TRONG TIỂ U THUYẾT SỐ ĐỎ 28 2.1 Khái niệm nhân vật trào phúng 28 2.2 Nhân vật trào phúng tiểu thuyết Số đỏ 29 2.2.1 Nhân vật trung tâm – Xuân Tóc Đỏ 30 2.2.2 Các chân dung nhân vật khác 36 2.2.3 Nhân vật đám đông 46 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚ NG 50 3.1 Khái niệm tình h́ng trào phúng 50 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình h́ ng trào phúng 52 tiểu thuyết Số đỏ 3.2.1 Tình ngẫu nhiên 52 3.2.2 Tình mang tính chất vơ nghĩa lý nhân vật 56 3.2.3 Tình hiểu nhầm 61 Chương 4: NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRÀO PHÚ NG TRONG 64 TIỂU THÚT SỚ ĐỎ 4.1 Ngơn ngữ 65 4.1.1 Từ ngữ quen thuộc nhân vật 65 4.1.2 Ngôn ngữ mang tính hài hước 68 4.1.3 Ngơn ngữ đối thoại 70 4.1.4 Ngôn ngữ trần thuật 74 4.2 Giọng điệu trần thuật 75 4.2.1 Giọng điệu châm biếm - đả kích 76 4.2.2 Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh 78 4.2.3 Giọng điệu giễu nhại 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vũ Trọng Phụng (1912-1939) nhà văn xuất sắc kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945 Những tác phẩm Vũ Trọng Phụng sáng tác theo phương pháp thực phê phán vẽ nên tranh tương đối toàn diện thực xã hội Việt Nam thời thực dân nửa phong kiến Nhân vật nhà văn sắc nét đa dạng với đủ tầng lớp người Việt Nam từ nông dân, địa chủ, quan lại, công chức đến kẻ vô giáo dục, lưu manh… Tiểu thuyết Số đỏ tác phẩm tiêu biểu nhà văn tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng nhà văn sử dụng nghệ thuật trào phúng sáng tác Trong lịch sử văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm trào phúng có yếu tố trào phúng truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Tú Xương, thơ Tú Mỡ, thơ Đồ Phồn, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan v.v Một nguyên nhân khiến văn học trào phúng phát triển Việt Nam nhân dân Việt Nam hay cười, thích cười, biết cười, giỏi nghệ thuật gây cười Họ dân tộc lạc quan, ln có ý thức sử dụng tiếng cười để tống tiễn thói hư tật xấu, để vượt qua nỗi khổ nhục “cười nước mắt” Nhưng đồng thời tiếng cười mang tính nhân loại Nước có truyện cười, truyện cười có mặt văn học bình dân văn chương bác học Cả giới khơng nín cười đọc Đơnkihơtê, chàng hiệp sĩ xứ Mantra Xécvantéc hay xem hài kịch Sêchxpia, Môlie… Như vậy, nghệ thuật trào phúng vốn nảy sinh từ dân gian, “xưa trái đất” Nhưng sắc thái tiếng cười lại mn hình mn vẻ Vũ Trọng Phụng nhà văn tạo sắc thái tiếng cười riêng, độc đáo cho Số đỏ ơng tiếng cười Vũ Trọng Phụng sáng tác Số đỏ với bút pháp trào phúng, mỉa mai, châm biếm có tần suất dày đặc làm nên sức mạnh khối bộc phá tung xã hội thực dân nửa phong kiến ô trọc, rởm đời thời Ở Hàn Quốc có nhiều tiểu thuyết trào phúng Số đỏ xuất vào thời kỳ thuộc Nhật Từ gặp gỡ mang tính giới đó, chúng tơi khẳng định nghệ thuật trào phúng yếu tố tất yếu để bộc lộ mâu thuẫn nghịch lý xã hội Trong luận văn này, người viết không so sánh tiểu thuyết Số đỏ tiểu thuyết trào phúng Hàn Quốc tiếp cận vấn đề nghệ thuật trào phúng góc nhìn học viên nước ngoài, làm rõ nét đặc trưng nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng, từ qua lăng kính tiểu thuyết Số đỏ soi chiếu xã hội thực dân nửa phong kiến thời Chúng nhận thấy nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng độc đáo đặc sắc; muốn nhấn mạnh nghệ thuật trào phúng yếu tố đặc biệt quan trọng làm nên Số đỏ, đặt cho luận văn tên: Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, vấn đề Vũ Trọng Phụng vấn đề gây nhiều bàn cãi giới nghiên cứu văn học Đến chưa hẳn ngã ngũ tác phẩm nhà văn phức tạp chứa đầy mâu thuẫn Đến nay, việc nghiên cứu vấn đề tác gia tác phẩm Vũ Trọng Phụng đạt nhiều bước tiến đáng kể để tránh trình bày không cần thiết, tập trung vào vấn đề nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng, nghệ thuật trào phúng tiểu thuyết Số đỏ Bởi gợi ý trực tiếp cho đề tài nghiên cứu chúng tơi Có thể nói tác phẩm Vũ Trọng Phụng có số phận đặc biệt, phải chịu bao thăng trầm trình nghiên cứu; vào giai đoạn có biến đổi xã hội sâu sắc, tác phẩm ông phen trồi sụt 2.1 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng năm 1945 Giai đoạn năm trước Cách mạng tháng 8, “viết Vũ Trọng Phụng chủ yếu người bạn văn, đồng nghiệp ông” [40, 12] Năm 1936, sau Vũ Trọng Phụng cho đăng tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ báo Hà Nội tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng làm chấn động dư luận trở thành “sốc” văn học Việt Nam tác phẩm Vũ Trọng Phụng thể thật sống xã hội với cách nhìn mẻ “Cách viết táo bạo Vũ Trọng Phụng, đặc biệt viết dâm nhiều nhân vật gây nên khó chịu số người Thái Phỉ Nhất Chi Mai” [2, 16] Qua Văn chương dâm uế, Thái Phỉ nhận xét tác phẩm Vũ Trọng Phụng không chỉ nói nhiề u mà còn nói mô ̣t cách thái quá về cái dâm Theo ông Thái Phỉ, văn chương phải có tính nghệ thuật, phải tú, tao nhã Mặc dù miêu tả xấu xa bẩn thỉu, phải đạt đến chỗ hồn tồn nghệ thuật gọi văn chương Hơn ông Thái Phỉ chê tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng lẫn văn học Pháp: “Nhưng giá cụ biết thưởng thức văn chương dâm uế văn học Pháp cụ biết người ta, dâm uế mà văn chương” [1, 206] Trong Dâm hay không dâm?, Nhất Chi Mai cho Vũ Trọng Phụng dùng chữ bẩn thỉu để thể xã hội u ám mà không thấy tia hy vọng để khỏi, khắc phục hoàn cảnh này: “một nhà văn nhìn gian qua cặp kính đen, có óc đen nguồn văn đen nữa” [40, 139] Sau Vũ Trọng Phụng qua đời tháng 10 năm 1939, tạp chí Tao Đàn số đặc biệt Vũ Trọng Phụng (tháng 12 năm ấy) đăng viết phê bình nhà văn Vũ Trọng Phụng nhà văn tên tuổi: Tam Lang, Nguyễn Tuân, Thanh Châu, Ngô Tất Tố, Trương Tửu, Lưu Trọng Lư Ngay từ thời đó, tác phẩm ông nhận phải đánh giá trái chiều Trong Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại (1939), Trương Tửu nhận xét ngịi bút Vũ Trọng Phụng rằng: “viết Giơng tố, viết Làm đĩ, viết Số đỏ, viết Trúng số độc đắc, hai tiểu thuyết tả chân đến tàn ác, hai tiểu thuyết trào phúng đến chua xót” [27, 69] Nhưng Vũ Ngọc Phan viết Một lối văn riêng, người bút tả chân sắc sảo, lỗi lạc (1942) lại phê phán nghệ thuật trào phúng rằng: “Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết hoạt kê, lối hoạt kê khơng lấy làm cao cho lắm” [27, 99], “Cái lối khôi hài ông Số đỏ lối khôi hài nông nổi, nhạo đời, không cứ” [27, 99] 2.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 đến năm 1986 Trong suốt thời gian dài sau 1945 tác phẩm Vũ Trọng Phụng bị rơi vào “nghi án văn học” Phải chờ tới công đổi tiến hành, vấn đề Vũ Trọng Phụng dần sáng tỏ Trong Nhớ Vũ Trọng Phụng (1956), Hoàng Cầm cho rằng, nhờ tác phẩm Vũ Trọng Phụng nói chung, tiểu thuyết Số đỏ nói riêng, thêm hiể u bơ ̣ mă ̣t đểu cáng xã hô ̣i chế độ phong kiến nửa thực dân Pháp Đồng thời Hoàng Cầm khẳng định đề cao văn nghiệp Vũ Trọng Phụng: “chúng ta cần suy nghĩ điều Vũ Trọng Phụng chưa nói ra, ký thác giấy, nguyện vọng sống, xây dựng xã hội tốt đẹp người” [27, 123-124] Qua viết Vũ Trọng Phụng tác phẩm anh (1956), Nguyên Hồng tích cực và ̣n chế sáng tác của Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng Ông nhận xét Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ nhìn xã hội đương thời với mắt mỉa mai , mắ t ấ y mô ̣t mă ̣t phát hiê ̣n những vấ n đề hế t sức tiêu cực xã hô ̣i đương thời mă ̣t khác nhañ quan ấ y chưa đón bắ t đươ ̣c ánh sáng cách mạng nên có phá mà chưa có xây : “khơng nắm thực tế cách mạng, có sống thực tế đấu tranh cách mạng, hiểu biết nhìn thấy đường cách mạng” [27, 129] Trong Vũ Trọng Phụng (1957), Trương Chính phân tích tác phẩm Vũ Trọng Phụng Giông tố, Vỡ đê đó, ơng nhâ ̣n xét Số đỏ sau: “Số đỏ thiên trào phúng ơng có đưa số tượng q quắt Âu hóa hình thức để mạt sát, ta thấy ơng đúng, tư tưởng chủ đạo bao trùm tác phẩm có phần lệch” [40, 207] Năm 1957, Văn Tâm xuất sách nhan đề Vũ Trọng Phụng nhà văn thực Chương VI sách riêng đặc trưng nghệ thuật Vũ Trọng Phụng Ông đánh giá nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng “không phải nằm mức độ trào lộng thấp kém, pha trị cách vơ tư, phủ nhận nhân tố thứ yếu, cục bộ; mà tiến tới trình độ phúng thích: phá hoại tồn hệ thống, phủ định đặc tính đối tượng, gây hờn ghét, lòng khinh bỉ đến căm thù độc giả” [41, 228-229] Trong Vũ Trọng Phụng nhà văn tả chân bất hủ (1960), Nguyễn Duy Diễn nhận xét tiếng cười tiểu thuyết Số đỏ có mỉa mai, có chua chát, hóm hỉnh ngịi bút trào lộng phóng đại thực, khơng phi thường, vừa ta ̣o nên tiế ng cười , vừa phục dựng đầy đủ thực xã hội lúc Ta gă ̣p những trường hơ ̣p nhà nghiên cứu không nhấ t quán viê ̣c đưa những nhâ ̣n đinh ̣ về sáng tác của Vũ Trọng Phụng Vũ Đức Phúc chẳ ng ̣n Trong bài nghiên cứu Nghệ thuật trào phúng tác phẩm Số đỏ (1964) đánh giá cao Vũ Trọng Phụng: “Với lối văn châm biếm sắc sảo, tác giả cường điệu nhiều tượng sống, nói chung có phản ánh chân thực phê phán đích đáng toàn mặt xấu xa lối sống tư sản thành thị” [40, 290] Nhưng đế n bài Vũ Trọng Phụng – nhà văn tự nhiên chủ nghĩa tiêu biểu (1971) lại phê rấ t nă ̣ng yế u tố khiêu dâm Số đỏ: “sáng tác Vũ Trọng Phụng có số yếu tố thực tốt, Vũ đả kích xã hội trưởng giả, yếu tố lại xen lẫn với nhiều yếu tố độc hại làm cho nhiều sáng tác bị hỏng cách đáng tiếc” [40, 294] Bài viết Vũ Trọng Phụng (1965) Phạm Thế Ngũ khái quát đề tài Số đỏ câu chuyện thằng ma cà bơng Xn Tóc Đỏ câu chuyện mang tính yếu tố châm biếm hài hước Trong Xn Tóc Đỏ, tính cách điển hình hư cấu theo nghệ thuật phóng đại (1974), Phan Cự Đệ phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Số đỏ, đặc biệt Xuân Tóc Đỏ với nghệ thuật phóng đại Đế n những năm 80 gặp nhận định công tiểu thuyết Số đỏ Nguyễn Hoành Khung bài Số đỏ (1984) đã khẳ ng đinh ̣ dứt khoát : “với trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo, Số đỏ thành tựu nghệ thuật đặc sắc văn xuôi Việt Nam đại, thể loại tiểu thuyết trào phúng” [10, 1552] 2.3 Giai đoạn từ sau năm 1986 đến Giai đoạn nhiều nhà nghiên cứu thẳng thắn ca ngợi bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ độc đáo, trình độ bậc thầy Quá trình đổi tư giúp làm nhà nghiên cứu mạnh dạn đưa vào sử dụng phương pháp luận nghiên cứu lý giải nhiều tượng văn học khứ cách thuyết phục Nhiều nhà phê bình đề cập đến số vấn đề nghệ thuật trào phúng tiểu thuyết Số đỏ thông qua hình thức ngơn ngữ, cách thức xây dựng hình tượng nhân vật Năm 1987, Vũ Ngọc Phan đánh giá lại tiểu thuyết Số đỏ, khẳ ng đinh ̣ tác giả có tài làm bật lên diê ̣n ma ̣o và tính cách nhân vật theo phong cách trào lộng dân gian Theo ông, tác phẩm Vũ Trọng Phụng có hạn chế miêu tả sắc sảo xã hội chứa đầ y mâu th̃n Năm 1997, Nguyễn Hồnh Khung thêm mơ ̣t lầ n nữa bày tỏ sự tâm đắ c của mình với Vũ Trọng Phụng Số đỏ: Tiếng cười trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ “nhắm thẳng vào xã hội trưởng giả thành thị học địi văn minh rởm Ngịi bút trào phúng cay độc Vũ Trọng Phụng tung hồnh thoải mái, đả kích tới tấp vào tồn xã hội nhố nhăng thối nát” [28, 427-428] Nguyễn Đăng Mạnh có nhiều viết V ũ Trọng Phụng , đó có Vũ Trọng Phụng – nhà văn lớn, tượng văn học phức tạp (1987) Tiểu thuyết Số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng (1991) Cả hai thành công của Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng viê ̣c ta ̣o đươ ̣c những ch đô ̣c đáo và đề cao mâu thuẫn trào phúng của tác phẩ m ân dung hý ho ̣a : “Đọc Số đỏ, thấy dường chi tiết lại chứa đựng mâu thuẫn trào phúng đó, đằng sau chi tiết ấy, ẩn thấp thoáng nụ cười vừa thông minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ căm phẫn nhà văn tầng lớp xã hội nhố nhăng lố bịch” [27, 447] Những công trình nhà nghiên cứu: Những lớp sóng ngơn từ “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng (1990) Đỗ Đức Hiểu, Số đỏ, “truyện bợm” kỳ tài (1990) Hồng Thiếu Sơn, Nhân vật Xn Tóc Đỏ Số đỏ Vũ Trọng Phụng (1998) Hà Minh Đức, Chất hài câu văn tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng (1999) Nguyễn Thành quan tâm nhiều đến nghệ thuật trào phúng đả kích, châm biếm cịn nhìn nhận tiếng cười thành công chủ nghĩa thực Một số nhà nghiên cứu so sánh Số đỏ với tác phẩm trào phúng khác truyện Trạng Lợn, Thơ Hồ Xuân Hương, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Trong Đôi điều so sánh Số đỏ truyện Trạng Lợn (1998), Trần Văn Hiếu nêu điểm tương đồng điểm khác biệt hai tác phẩm Số đỏ truyện Trạng Lợn Năm 2002, vào kỷ niệm 90 năm ngày sinh (1912 – 2002) nhà văn Vũ Trọng Phụng, Viện Văn học xuất sách nhan đề Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng Trong có viết Nhân vật nữ sáng tác Vũ Trọng Phụng Bích Thu bàn nhân vật tiểu thuyết Số đỏ mà đặc biệt ý tới nhân vật phụ nữ: “xây dựng nhân vật bà Phó Đoan, Vũ Trọng Phụng khơng nhằm mục đích hướng tới yêu ghét mà nhằm phơi bày “bản chất bất hồn thiện, khuyết tổn suy thối người” sản phẩm xã hội vô nghĩa lí đương thời bút pháp trào phúng tạo hài đặc sắc ông” [52, 178] Quyển sách bao gồm riêng Số đỏ: Bản chất mỹ học cười Số đỏ Mai Quốc Liên, Mỹ học nghịch dị Số đỏ Vũ Trọng Phụng Đào Tuấn Ảnh Ngoài ra, Nguyễn Thành Thi, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Thiếu Sơn dành nhiều giấy mực để khen tình chất trào phúng hài hước Vũ Trọng Phụng Hơn nữa, cần ý đặc biệt đến tiểu thuyết Số đỏ nhận quan tâm nhà nghiên cứu nước đánh giá cao nghệ thuật trào phúng với Số đỏ Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa đại Việt Nam Peter Zinoman (Hoa Kỳ) Vũ Trọng Phụng phê phán “Âu hóa” N.I Niculin (Nga) Tóm lại, vấn đề nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng nghiên cứu từ nhiều góc độ, xem xét nhiều bình diện có kết luận khác hầu hết tới khẳng định tài ông Tới Vũ Trọng Phụng nhận vị trí xứng đáng văn đàn Việt Nam Hơn hy vọng ông Vũ Trọng Phụng xem nhà văn trào phúng lớn tiểu thuyết Số đỏ không kiệt tác Việt Nam mà cịn góp mặt vào hàng tác phẩm trào phúng xuất sắc giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Vũ Trọng Phụng sống đời ngắn ngủi chịu nhiều nghiệt ngã đời ông để lại cho số lượng tác phẩm đồ sộ Ông viết nhiều thể loại đặc biệt thành công tiểu thuyết phóng Giơng tố 10 hài, tiếng cười tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng dội hơn, cay độc hơn” [35, 128] Vũ Trọng Phụng tạo nên giọng điệu đa dạng, phong phú, phù hợp với nhân vật, tính cách, tình 4.2.1 Giọng điệu châm biếm - đả kích Trong Số đỏ, giọng điệu châm biếm sâu cay dùng để thể cảnh nghịch lý, mâu thuẫn, vô nghĩa lý ngôn ngữ pha tạp, lộn xộn, phi lơgic, Đó yếu tố góp phần bộc lộ tư tưởng, quan niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng gây cười cách sử dụng kết hợp từ trái với thông thường tiêu đề chương, tiêu biểu là: “Hạnh phúc tang gia” [32, 165] Mất người thân nỗi đau thương khơng sánh Vì tang gia bối rối, nước mắt, nỗi đau khổ vô bờ bến người ruột thịt chia buồn chân thành xót xa người thân quen Cho nên tang gia mà hạnh phúc, điều thật trái với luân thường đạo lý Và kẻ mừng vui, sung sướng chết người thân khơng cịn chút nhân tính Vũ Trọng Phụng đặt tiêu đề miêu tả đám tang tưng bừng vui vẻ tang chủ kẻ đến viếng khiến người đọc không căm uất đám cháu bất hiếu, giới thượng lưu vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến nhố nhăng, phi đạo đức, phi nhân luân Một ví dụ phép nghịch lý ngơn ngữ : “Xn Tóc Đỏ vạn tuế! Sự đại bại vạn tuế!” [32, 229], hay câu reo ngớ ngẩn cô Tuyết: “Âu hóa vạn tuế! Vú cao su vạn tuế!” [32, 189] Từ “vạn tuế” từ biểu mong muốn trì vị trí xứng đáng đấng qn vương Khi dùng vào đời thường phải ca ngợi, đề cao xứng đáng Nhưng Xn Tóc Đỏ kẻ vơ học, lưu mạnh, bịp bợm khơng có đáng để ngợi ca Sự đại bại đương nhiên tôn vinh Vú cao su đồ vật tầm thường, khơng có lý để phải dùng đến từ “vạn tuế” để ca ngợi Chúng ta thấy minh chứng cho vơ lí, ngu ngốc kẻ thượng lưu mà đầu óc lại kẻ hạ lưu 75 Khi Xuân Tóc Đỏ đến hiệu may tân thời Âu hóa, người thợ dán chữ bảng hiệu: “Im đi, đồ ngu! Cái thẹo lộn xi chữ U, cịn thẹo chổng ngược chữ A Thợ thuyền mà khơng hiểu tí mỹ thuật cả! Nghe Trước anh đóng cho thẹo lộn ngược đến thẹo lộn xi Thế A, U tức Âu Rồi đến miếng gỗ vng có hai lỗ thủng chữ H, đến miếng gỗ tròn thủng chữ O, đến thẹo lộn ngược chữ A, tức hóa, nghĩa cửa hiệu Âu hóa! Có thơi mà phải dặn dặn lại mãi, thợ với thuyền, ngu lợn!” [32, 39] Đây cách biểu Âu hóa cách mã hóa Người thợ mù chữ người bình dân khác Xuân Tóc Đỏ Do đó, chữ miêu tả thẹo lộn ngược, thẹo lộn xi, miếng gỗ vng có hai lỗ thủng, miếng gỗ trịn có lỗ thủng ỡ vẽ tranh khó hiểu nực cười “Điều có nghĩa Âu hóa đồng nghĩa với mớ tạp-pí-lù, khó hiểu vơ nghĩa có nghĩa khiến cho loại hạ lưu Xuân Tóc Đỏ hiểu thẹo mà có chấm biểu tượng vật xấu xa mà thôi” [40, 473] Tiếng cười Số đỏ khơng tiếng cười giải trí, cười vào biển hiệu tồn thẹo thẹo ấy, cười xã hội Âu hóa khơng gì, khơng có cách hiểu Làm hiểu vơ nghĩa vô nghĩa lý? Khi Văn Minh đưa Xuân đến tổng cục thể thao hội quán để ghi tên vào bảng tài tử gặp người người nói tiếng Pháp Nhưng Vũ Trọng Phụng viết: “Một nhà trí thức vội vàng sủa tràng tiếng Tây vào mặt Xuân” [32, 181] Nhà văn dùng từ “sủa” thay cho từ “nói” “Sủa” khơng dành cho người mà dành cho chó Ở đây, Vũ Trọng Phụng muốn đả kích kẻ sính dùng tiếng nước ngồi, sính đến độ người Việt nói chuyện với người Việt mà không dùng tiếng mẹ đẻ lại dùng tiếng Pháp Ông tỏ thái độ châm biếm kẻ thích đệm từ Pháp vào lời nói: voa (tạm biệt), moa (tơi), “Líp líp lơ” bà Phó Đoan Vũ Trọng Phụng phê phán kẻ dùng tiếng Pháp để khoe mẽ thượng lưu trí thức Bởi hết, Vũ Trọng Phụng biết rõ kẻ 76 khơng khác với người vơ học, hạ lưu Chúng trí thức rởm, trọc phú học làm sang Giọng điệu Xuân Tóc Đỏ khiến phải ý Địa vị xã hội Xn Tóc Đỏ tăng tiến giọng điệu hách dịch Đầu tiên thằng ma cà Xuân, làm nghề nhặt banh sân quần Xn dùng giọng hạ mình, nịnh hót: “Bẩm”, “Bẩm bà lớn, bà lớn lại thương thế?” [32, 25], Xuân bước vào gia đình bà Phó Đoan, trở thành sinh viên trường thuốc, giáo sư quần vợt, ông đốc tờ, nhà cải cách Âu hóa, cố vấn báo Gõ mõ, hy vọng Bắc kỳ, nhà tải tử quần vợt giọng điệu Xuân đổi sang kiêu ngạo, sỗ sàng, dọa dẫm: “Tơi danh giá gì! Hạ lưu! Ma cà bông! Nhặt ban quần, không đứng đắn, đáng nhổ vào mặt!” [32, 162], “con thì, ơng biết đấy, không cha, không mẹ lổng từ bé, nhặt quần, bán phá xa, làm nhiều nghề hèn” [32, 179], “Tơi mà giận có người chết! Tơi xấu chẳng đẹp!” [32, 163] Có ưỡn ngực vênh váo giới thiệu tự “Me xừ Xuân, giáo sư quần vợt, hy vọng Bắc kỳ” [32, 190] “me xừ Xuân nguyên sinh viên trường thuốc, giáo sư quần vợt, giám đốc hiệu Âu hóa, phụ nữ tân thời” [32, 151] Ở vào đỉnh danh vọng, Xuân Tóc Đỏ, vĩ nhân, anh hùng cứu quốc, diễn thuyết cho đám cơng chúng nghìn người mà dùng từ “Mi” Thông qua giọng điệu Xuân qua việc miêu tả đám đông công chúng mù quáng cổ súy cho Xuân, cho đại bại vạn tuế, Vũ Trọng Phụng châm biếm, đả kích xã hội bịp bợm, giả dối, dân chúng hèn hạ, ngu dốt 4.2.2 Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh Giọng điệu châm biếm đả kích phê phán cay độc, chua chát giọng điệu hài hước, hóm hỉnh tạo nên tiếng cười mang tính phê phán xã hội nhẹ nhàng hơn, sâu sắc thấm thía Trong tác phẩm, Vũ Trọng Phụng sáng tạo yếu tố hài hước thông qua thủ pháp việc sử dụng thông thạo ngôn ngữ, so sánh, phóng đại, chế giễu Vũ Trọng Phụng thơng thạo ngơn ngữ bình dân suồng sã, đặc biệt thứ ngôn ngữ vỉa hè đô thị Trong đoạn mở đầu tác phẩm Số đỏ, đối thoại Xuân 77 chị hàng mía Vũ Trọng Phụng sử dụng ngơn ngữ bình dân, đường phố đời thường tầng lớp thị dân, vô học ma cà Xuân dùng châm ngơn, ca dao tục ngữ có dun, tạo nên tiếng cười vui vẻ: - Cứ ỡm mãi! - Xin tị! Một tị tỉ tì ti thơi! - Khỉ nữa! - Lẳng lơ thì chẳng mòn [32, 6] Vũ Trọng Phụng thường dùng thủ pháp so sánh mang tính hài hước, phù hợp với giọng điệu trào phúng Chẳng hạn miêu tả Xn Tóc Đỏ đánh thức ơng thầy số ngủ gật, hành động giật thức giấc ơng “chẳng thầy cảnh sát lúc biên phạt” [32, 8], Xn Tóc Đỏ tán tỉnh hàng mía dùng điệu “cười hi hí ngựa” [32, 7], gặp Victor Ban khách sạn Bồng Lai “đứng ngây mặt người gỗ” [32, 101], vào ngày khánh thành sân quần cô Tuyết giục Xuân đứng lên để phát biểu chúc từ mà Xuân ngúc ngắc “như máy có người vặn” [32, 123] Khi Xuân nói thật cho Văn Minh Tuyết u u cô Tuyết, Văn Minh lặng người “như gỗ” [32, 177] Từ quảng cáo Xuân vị giáo sư quần vợt, khai tên bảng tài tử, Văn Minh luôn đứng bên cạnh Xuân “như chó trung thành với chủ” [32, 182] Bà Phó Đoan ơm chó vào lịng cách thân u “như ơm người tình nhân” [32, 64], mặc quần áo mỏng dính “chẳng khác tín đồ chủ nghĩa khỏa thân” [32, 31], tiếng cịi xe bà Phó Đoan “un un dội tiếng gầm thứ lợn rừng kỳ quái” [32, 27] Trong ví dụ vừa dẫn, hình ảnh so sánh đối tượng so sánh trở nên đáng cười người đọc cười tràng cười thoải mái Vũ Trọng Phụng sử dụng thủ pháp phóng khắc họa tính cách lố bịch cụ cố Hồng Trong chương XV, cụ tổ “thằng bồi tiêm đếm nghìn tám trăm bảy mươi hai câu gắt: Biết rồi, khổ lắm, nói cụ cố Hồng” [32, 166], không gắt câu gắt số phóng đại vừa có tác dụng khắc họa chân dung mang tính châm biếm, vừa kỳ quặc 78 vừa khiến người ta buồn cười Trong chương XX, Xuân Tóc Đỏ trở thành anh hùng, vĩ nhân cụ cố Hồng “nằm xuống kéo điếu thuốc phiện thứ chín mươi sáu, nghĩ cách để bị đấm thật mãn nguyện” [32, 234] Làm mà hút 96 điếu thuốc phiện! Vũ Trọng Phụng đưa số phóng đại vào để tạo nên hài hước thấy việc hút thuốc phiện nói nói lại câu nói vơ nghĩa lý, cụ cố Hồng khơng biết dùng đời sống vào việc khác Vũ Trọng Phụng dùng thủ pháp chế giễu đáng cười nhân vật, đặc biệt bà Phó Đoan Mục đích chế giễu để gây cười khơng phải phê phán, đả kích nhân vật Ngày khánh thành sân quần vợt, bà Phó Đoan mời nhiều người xuống sân quần: Khi xuống đến sân thì phải cảm động Ôi! Thật triệu chứng tốt cho thể thao nước nhà, cho tương lai phụ nữ: rặng lưới sân quần cịn ngun gái tân, người ta thấy hai ba bốn quần, quần đùi, quần ngủ, quần phố, quần nhà, lụa, trơn, thêu đăng ten, khiến ông cụ già trông thấy phải lai láng lịng xn, mà lại bà Phó Đoan! Điên người, lộn ruột lên, bà Phó Đoan đã gọi người vú già mắng cho trận kịch liệt, vú già cổ hủ bảo thủ lầu nhầu: - Ai đấy! Gọi sân quần chả tưởng để phơi quần! [32, 125] Vũ Trọng Phụng vừa chế giễu vú già cổ hủ bảo thủ đến môn thể thao ưa chuộng đồng thời vừa chế giễu sở thích thời trang bà Phó Đoan Như vậy, giọng điệu hài hước tiếng cười sảng khoái, thoải mái văn chương Vũ Trọng Phụng với thủ pháp so sánh, phóng đại 4.2.3 Giọng điệu giễu nhại Giọng điệu giễu nhại thủ pháp nghệ thuật trào phúng Theo sách Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, “nhại nhắc lại, bắt chước lời nói người khác để trêu chọc, bỡn cợt, miêu tả 79 vật tượng với bề ngồi bóng bẩy, mực thước, khn mẫu nhằm mục đích phê phán, đả kích, chế giễu, phơi bày thối nát mục ruỗng bên trong” [39, 139] Vũ Trọng Phụng kể chuyện với giọng điệu giễu nhại để cười, để châm biếm, phê phán xã hội đương thời cách đích đáng “Giáo sư Đỗ Đức Hiểu người có cơng phát tiếng cười nhại Vũ Trọng Phụng Ông định nghĩa tiếng cười nhại: Nhại ai, nhại bắt chước người điệu bộ, ngôn ngữ trào lộng, nhằm mục đích chế nhạo, gây cười” [51, 142] Nhờ bà Phó Đoan, Xuân Tóc Đỏ làm quản lý hiệu may Âu hóa, nhà mỹ thuật TYPN dạy Xuân học thuộc tên y phục kiểu phương Tây - Hở cánh tay hở cổ Dậy thì! Anh đọc thật to lên! Xuân nhắc lại vẹt học học thuộc lòng: - Hở cánh tay hở cổ Dậy thì! Hở cánh tay hở cổ Dậy thì! Nhà mỹ thuật gật gù hài lịng lơi Xn ma nơ canh khác: - Hở đến nách hở nửa vú Ngây thơ! Đọc cho quen mồm đi! Xuân Tóc Đỏ lại đọc theo: - Hở đến nách hở nửa vú Ngây thơ! Hở đến nách hở nửa vú Ngây thơ! [32, 51] Ở cửa hàng may Âu hóa, ơng TYPN chế tạo y phục lẳng lơ đặt tên buồn cười, lại dạy Xuân nói theo vẹt Vũ Trọng Phụng chế giễu khả học tập Xuân Tóc Đỏ chế giễu mỹ học lãng mạn phương Tây Xuân Tóc Đỏ vơ giáo dục, ma cà bơng có biệt tài học thuộc nhanh vận dụng lúc ngôn ngữ, cử học theo Văn Minh ông TYPN từ hơm bước vào hiệu may Âu hóa, xã hội Âu hóa có trách nhiệm cải cách tân thời phụ nữ Ngày khánh thành sân quần, Xuân phát huy lại tài dễ nhớ ngôn ngữ cử người khác: “Sau ba phút trầm tư mặc tưởng, vốn thơng minh tính bẩm, Xn Tóc Đỏ nhớ đến ngôn ngữ cử ơng bà Văn Minh ơng Típ Phờ Nờ 80 dùng đến, mà nghe quen tai từ hơm nhảy vào gánh vác trách nhiệm Âu hóa xã hội.” [32, 124] Dĩ nhiên, Xuân gặp nhiều may mắn tính cách lễ độ tài học thuộc giúp Xuân nhanh chóng gia nhập vào tầng lớp xã hội thượng lưu địa vị xã hội bền vững Ở khách sạn Bồng Lai, thi sĩ lãng mạn đọc thơ tán tỉnh Tuyết, Xuân “tức mình” ứng thơ quảng cáo thuốc lậu mà thi sĩ lãng mạn bái phục nghĩ thơ trào phúng Xuân Tóc Đỏ chắp tay sau lưng, tiến đến nhà thi sĩ ngâm nga dõng dạc: Dù già cả, dù ấu nhi Sương hàn nắng gió - biết đâu? Sinh cảm, sốt, nhức đầu, Da khơ, nóng, âu sầu, ủ ê Đêm ngày nói sảng, nói mê Chân tay mệt mỏi khó bề yên vui Vậy xin mách bảo đôi lời: “ Nhức đầu giải cảm” liệu đời dùng ngay! [32, 113] Bài thơ Xuân nói trơn mồm năm bán thuốc lậu, nhờ trí nhớ tốt mà sau năm Xuân thuộc chẳng ngờ biến thành thơ trào phúng ngang hàng với thơ Tú Mỡ Có thể nhận thấy giọng điệu chủ đạo tác phẩm giọng điệu giễu nhại Giọng điệu giễu nhại không xa lạ với tiểu thuyết , Đônkihôtê chàng hiê ̣p si ̃ xứ Mantra nhà văn Xécvantéc , cuố n tiể u thuyế t đươ ̣c ba ̣n đo ̣c mo ̣i thời đa ̣i tim ̀ đo ̣c là mô ̣t cuố n tiể u thuyế t giễu nha ̣i la ̣i tiể u thuyế t hiê ̣p si ̃ nhan nhản thời bấ y giờ Giễu nha ̣i là cách mà tiể u thuyế t phủ đinh ̣ chiń h thể loa ̣i của miǹ h đồ ng thời vẫn bảo lưu đặc trưng cốt lõi tiến trình phát triển Giễu nha ̣i để phá hủy số kiểu nhân vật thời trước hay mẫu nhân vật thịnh Giọng điệu giễu nhại Số đỏ tấ n công và phá hủy nh ững kẻ đại diện cho xã hô ̣i Âu hóa lúc bấ y giờ , phá hủy bọn trí thức rởm , phá hủy bọn lưu manh hãnh tiến , 81 phá hủy phụ nữ tân thời nhố nhăng , … Số đỏ tác phẩm giễu nhại từ đầu đến cuố i, bao giờ cũng vâ ̣y , giễu nhại gắn với tiếng cười để tống tiễn xấu , ác , chào đón thiện , tốt đẹp Giọng điệu giễu nhại Số đỏ đươ ̣c triể n khai nhiều cấp độ : nhại trào lưu với trào lưu khác cuô ̣c thi tài giữa Xuân thi si ̃ lañ g ma ̣n (nhại văn học lãng mạn ); nhại thói hư tật xấ u của người ngoài đời ; nhại nhân vật với nhân vật khác tác phẩ m , nhại người kể chuyện với nhân vâ ̣t … Chính giọng điê ̣u giễu nha ̣i làm nên tính lâ ̣p lờ của hình tươ ̣ng , khiế n không có thể công khai kế t tô ̣i tác phẩ m Có thể bầm gan tím ruột biết Vũ Trọng Phụng “chửi” mà bọn tư sản giới cầm quyền khô ng “tóm gáy” đươ ̣c nhà văn Trong văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i có lẽ sau Vũ Trọng Phụng có nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hiệu giọng điệu giễu nhại Điề u này càng khẳ ng đinh ̣ cá tính sáng ta ̣o đô ̣c đáo của nhà văn Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng , khẳ ng đinh ̣ vai trò , vị trí khơng thể thay ơng trào lưu văn ho ̣c hiê ̣n thực phê phán 1930 – 1945 nói riêng văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i nói chung Như nói, “lĩnh vực giọng điệu lại phương diện quan trọng tác phẩm nghệ thuật” [15, 310] việc sáng tạo tác phẩm thành công Giọng điệu châm biếm, đả kích Vũ Trọng Phụng có vai trị mạnh mẽ để phê phán xã hội giả dối đương thời Cịn giọng điệu hài hước, hóm hỉnh ơng tạo nên tiếng cười cách thoải mái, sảng khoái lại chế giễu nặng nề Chính vậy, giọng điệu nhà văn Vũ Trọng Phụng độc đáo tác phẩm, ngơn ngữ giọng điệu vai trị lớn 82 KẾT LUẬN Vũ Trọng Phụng nhà văn thực phê phán có tài đô ̣c đáo và là bâ ̣c thầ y về nghệ thuật trào phúng Bằ ng cái nhiǹ sắ c sảo , tác phẩm Vũ Trọng Phụng phản ánh đươ ̣c xã hội Việt Nam năm 30 kỷ XX đầy mâu thuẫn Với chuỗi cười dài giòn giã, hài hước, với gio ̣ ng điê ̣u châm biếm, chua chát, tác giả phủ định , tố ng tiễn xã hô ̣i giả dối, bịp bợm, đểu cáng, vơ văn hóa, vơ đạo đức thời bấ y giờ Trong luận văn này, tập trung vào việc tìm hiểu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ Nhiề u nhà nghiên cứu go ̣i Số đỏ tiểu thuyết hoạt kê tác giả cười suốt trường thiên tiểu thuyết Cung bậc tiếng cười Số đỏ đa dạng, nhiề u màu vẻ , đầ y tính bấ t ngờ Có tiếng cười hài hước, hóm hỉnh lại có tiếng cười châm biếm, mỉa mai, toàn tác phẩm giọng điệu giễu nhại mà Vũ Trọng Phụng nhà văn hoi của Viê ̣t Nam sử du ̣ng hiê ̣u quả gio ̣ng điê ̣u này Ở chương 1, giới thuyế t về nghệ thuật trào phúng sở lịch sử xã hội việc nở rộ tác phẩm thực trào phúng đương thời Dưới chế độ thực dân nửa phong kiế n , kiểm duyệt khắt khe ảnh hướng lớn đến văn học nói chung văn học thực phê phán nói riêng Nghệ thuật trào phúng đươ ̣c tìm đến phương cách để tránh khỏi lưỡi kéo kiểm duyệt Các nhà văn thực phê phán vừa có thể miả mai , phê phán đế n chua cay xã hô ̣i thực dân phong kiế n đương thời mà bo ̣n cầ m quyề n la ̣i thấ y không có lý gì mà bắ t bớ tác giả hay cắ t xén tác phẩ m chỉ vì nhà văn đó , tác phẩm gây cười cho độc giả Hai bâ ̣c thầ y của nghê ̣ thuâ ̣t trào phúng văn ho ̣c hiê ̣n thực phê phán có thể kể đế n Vũ Trọng Phụng Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan có biê ̣t tài trào lô ̣ng khuôn khổ truyê ̣n ngắ n còn Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng có khả làm cho đô ̣c giả cười suố t cả thiên tiể u thuyế t Nhờ có nghê ̣ thuâ ̣t trào phúng bâ ̣c thầ y mà Vũ Tro ̣ng Phụng khéo léo lật tẩy mặt xấu xa , đồ i ba ̣i, vô nhân đa ̣o đươ ̣c sơn phế t lớp sơn Âu hóa , văn minh rởm đời của xã hô ̣i thực dân nửa phong kiế n đương thời Nghệ thuật trào phúng lựa cho ̣n tấ t yế u của cá c nhà văn giai đoạn 83 1930 – 1945 chỉ mô ̣t số it́ các nhà văn thành công với thủ pháp này Ở mảng văn ho ̣c trào phúng , Số đỏ đỉnh cao không dễ vượt qua Trong chương 2, chúng tơi phân tích loại nhân vật: nhân vật trung tâm – Xuân Tóc Đỏ, nhân vật khác bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh… nhân vật đám đông Trong tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng xây dựng mô ̣t thế giới nhân vật thành thị đa dạng phong phú, mỡi nhân vâ ̣t có tính cách riêng vẽ bằ ng mơ ̣t bức chân dung biếm họa sinh động Vũ Trọng Phụng khắc họa tính cách nhân vật trào phúng qua miêu tả ngoại hình , ngôn ngữ, hành động nhân vật bằ ng nhiều thủ pháp so sánh , đă ̣c tả ,… phương pháp bật thủ pháp phóng đại Có người nhâ ̣n đinh ̣ nghệ thuật phóng đại Vũ Trọng Phụng thủ pháp khơng bắt chước được, ngòi bút Vũ Trọng Phụng tận dụng hết tính của thủ pháp này Nhà văn xây dựng nhân vật trào phúng với sự lố bich ̣ về ăn mă ̣c , nói , sự méo mó về nhân cách để mỉa mai , châm biế m và phê phán tầng lớp thượng lưu trí thức đương thời Trong đó Xuân Tóc Đỏ , mô ̣t kiể u “thầ n tươ ̣ng mới” củ a xã hô ̣i thành thi ̣đươ ̣c nhà văn tâ ̣p trung bút lực thể hiê ̣n , hóa “tượng đài” xây trát lưu manh , thói hãnh tiến , tin ́ h du ̣c và thói vô đa ̣o đức Với nhân vâ ̣t đám đông , Vũ Trọng Phụng xây dựng nhân vật đám đông thành thị vô nghĩa lý, méo mó , xơ ̣c xê ̣ch những nhân da ̣ng thiể u Ở chương 3, chúng tơi phân tích nghệ thuật xây dựng tình Tiểu thuyết trào phúng đươ ̣c làm nên từ tình trào phúng Chỉ tro ng tin ̀ h huố ng trào phúng , nhân vâ ̣t mới trở thành nhân vâ ̣t trào phúng Trong tác phẩm Số đỏ, tác giả tạo nên rấ t nhiều tình chúng tơi sâu vào tình huống: tình ngẫu nhiên, tình vơ nghĩa lý nhân vật tình hiểu lầm Mỗi tình xuấ t phát từ ̣t nhân hơ ̣p lý , chân thực của nó đươ ̣c hư cấ u , phóng đại cao độ để đẩy đến mức cao hiệu nghê ̣ thuâ ̣t trào phúng Tình ngẫu nhiên tính hiểu lầ m chủ yế u để gây cười, mang tin ́ h châm biế m nhe ̣ còn tiǹ h huố ng vô nghiã lý thẳ ng tay “lô ̣n trái” 84 nhân vâ ̣t , phơi bày bản chấ t vô đa ̣o đức , bấ t nhân của bo ̣n người tự vỗ ngực thượng lưu trí thức , tiế ng cười châm bi ếm, phê phán vì thế rấ t chua cay – tiế ng cười gằ n Chương đề cập đến ngôn ngữ giọng điệu Số đỏ Ngôn ngữ và gio ̣ng điê ̣u của tác phẩ m rấ t tự nhiên , có cảm tưởng nhà văn trơn bút viết tác phẩm Nhưng kỳ thực đó là Vũ Trọng Phụng đã đa ̣t trình đô ̣ bâ ̣c thầ y về viê ̣c sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Nhân vâ ̣t nào có ngôn ngữ ấ y và ngơn ngữ nhân vâ ̣t “thủ phạm” tố cáo tính nhân vật Tác phẩm dẫn dắt ngôn ngữ trầ n thuâ ̣t rấ t có duyên , vừa hài hước , hóm hỉnh vừa thâm thúy Giọng điê ̣u của tác phẩ m là bản phố i của gio ̣ng điê ̣u hài hước , hóm hỉnh, giọng điệu châm biế m , đả kích giọng điệu chủ đạo giọng điệu gi ễu nhại Với Số đỏ có kiểu phản anh hùng , phản đạo đức , phản văn minh… Số đỏ giễu nhại đối tượng chóp bu , giới tơn giáo , giới cầ m quyề n , nhại phong trào mà quyền thực dân nửa phong kiến đa ng sức cở súy Vũ Trọng Phụng có đóng góp quan trọng vào phát triển văn học trào phúng, đỉnh cao văn học trào phúng Việt Nam Tuy nhiên, nhìn toàn nghiệp văn chương, người ta thấy sự nghiê ̣p sáng tác giới quan Vũ Trọng Phụng phức tạp có nhiều mâu thuẫn, gây nên nhiều tranh cãi Người khen nhiều mà người chê khơng Nhưng vượt qua bao thăng trầm, sóng gió, Vũ Trọng Phụng đươ ̣c thừa nhâ ̣n là mộ t những nhà văn hàng đầ u của văn ho ̣c hiê ̣n thực phê phán Số đỏ ông là mô ̣t kiê ̣t tác mà nhờ có tác phẩ m này , thế giới quan tâm nhiề u tới văn học đại Việt Nam 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân biên soạn sưu tầm (1997), Vũ Trọng Phụng - tài thật, nxb Văn học, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, nxb KHXH Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 Tập), nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ chủ biên (1990), Tác phẩm văn học tập I (1930 – 1945), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lý luận văn học ( tái lần thứ mười một), nxb Giáo dục, Hà Nội U.Gurannich (Hồ Sơn trích dịch) (1962), Cái cười vũ khí người mạnh, nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ 2), nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), nxb Thế giới, Hà Nô ̣i 11 Yu Chong Ho (1995), Văn xuôi triều tiên đường thực chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Văn học , số 10, tr.16 – 19 12 Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ chí Minh (1998), Bình luận văn học niên giám 1997 (Tập 1), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Trịnh Đình Khơi (2001), Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn ho ̣c , số 10, tr.13 – 20 86 15 M B Khraptrenkô (1981), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (1994), Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm, nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (Tập 3), nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập V) (in lần thứ năm), nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, nxb ĐHQGHN, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, nxb ĐHQGHN, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần thứ ba), nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tôn Thảo Miên biên soa ̣n (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập (5 tâ ̣p), nxb Văn học, Hà Nội 24 Tôn Thảo Miên (2005), Vũ Trọng Phụng – “người thư ký thời đại”, Tạp chí Nghiên u văn ho ̣c, số 2, tr 81 – 94 25 Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2007), Số đỏ tác phẩm lời bình, nxb Văn học, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1997), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng (tái có bổ sung, sửa chữa), nxb Văn nghệ thành phố HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm(tái lần thứ hai), nxb Giáo dục, Hà Nội 87 28 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam (1900 – 1945) (tái lần thứ chín), nxb Giáo dục, Hà Nội 29 N I Niculin (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 – 1954), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Đức Phúc (1973), Bàn phương pháp nghiên cứu văn học, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Trọng Phụng (2007), Số đỏ, nxb Kim đồng, Hà Nội 33 Nguyễn Phượng (2002), Một khía cạnh cảm quan thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Nghiên cứu văn học , số 4, tr 59 – 67 34 G N PÔXPÊLÔP (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i 35 Vũ Dương Quỹ tuyển chọn biên soạn (1998), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1991), Nam Cao, Vũ Trọng Phụng: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn nghiên cứu Việt Nam giới, nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa 37 Trần Đăng Suyền (2001), Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật văn học thực phê phán 1930- 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn ho ̣c, số 2, tr 55 – 64 38 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long đồng chủ biên (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Tập I), nxb ĐHSP, Hà Nội 39 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, nxb ĐHQGHN, Hà Nội 40 Trần Hữu Tá sưu tầm (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, nxb TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 88 41 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, nxb Kim Đức, Hà Nội 42 Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam (từ kỷ XVIII đến ngày nay) – Quyển Hạ, nxb Sử địa, Hà Nội 43 Trần Khánh Thành tuyển chọn (2004), Hà Minh Đức tuyển tập (Tập II, III), nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, nxb ĐHQGHN, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Nghiên cứu sáng tác Vũ Trọng Phụng tiến trình văn học dân tộc – đại kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr 31 – 39 47 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, nxb KHXH, Hà Nội 48 Lý Hoài Thu tuyển chọn (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, tập I (văn học Việt Nam kỷ XX tác gia tác phẩm), nxb Giáo dục, Hà Nội 49 TIMÔFÊÉP (1962), Nguyên lý lý luận văn học (2 Tập), nxb Văn hóa, Hà Nơ ̣i 50 Hà Bình Trị (1990), Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Nghiên cứu Văn ho ̣c, số 3, tr 25 – 28 51 Nguyễn Quang Trung (2006), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, nxb ĐHQGHN, Hà Nội 52 Viện văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, nxb Văn học, Hà Nội 89

Ngày đăng: 18/06/2023, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan