1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl vbttcs vai trò của đảng cộng sản việt nam quy trình ban hành luật giáo dục 2019

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÍT “Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam quy trình ban hành Luật giáo dục 2019” Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 Quốc hội khóa XIV thơng qua ngày 14/6 Với mục tiêu nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước đổi GD-ĐT; góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; giáo dục người yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Đồng thời, tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng giáo dục Việt Nam giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020 Ngồi quy định chung sách giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, Luật Giáo dục 2019 cịn có nhiều nội dung đáng ý Có thể thấy, để quy trình ban hành Luật giáo dục sửa đổi 2019 tốn khơng giấy mực báo chí đồn kết, đóng góp ý kiến tập thể, cá nhân đặc biệt góp ý đắn hồn thiện Đảng Cộng sản Việt Nam Đây lý sinh viên lựa chọn viết tin sâu với tít: “Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam quy trình ban hành Luật giáo dục 2019” NỘI DUNG Hệ thống trị với quy trình sách Việt Nam Do đặc thù hệ thống trị, Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên, vừa hạt nhân lãnh đạo hệ thống nên sách Nhà nước cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối, chủ trương, chiến lược Đảng Chính vậy, Đảng chủ thể quan trọng hoạch định sách cơng Các đề xuất sách chủ yếu xuất phát từ quan nhà nước giao nhiệm vụ quản lý Điều có nghĩa thiếu chế để chủ thể khác tham gia vào quy trình sách, đồng thời khiến cho quy trình sách trở nên xơ cứng, thiếu tính linh hoạt Việc dự thảo sách thường bộ, quan ngang bộ, quan đặc biệt phủ, UBND tỉnh thực Chính vậy, thực tế khó phát huy vai trị đại diện lợi ích nhân dân mà quan đại biểu nhân dân cho ý kiến giai đoạn cuối cùng, sách xây dựng Các sách thường đưa dựa suy xét, phân tích tình hình thực tế sở mong muốn quản lý quan nhà nước Do gần thiếu hẳn sở khoa học cho việc lựa chọn sách Về mặt quy trình, việc hoạch định sách chủ yếu tiến hành theo quy trình soạn thảo, ban hành nghị phủ Thêm vào đó, quy trình sách cịn bị khép kín Điều có nghĩa quy trình sách Việt Nam chưa thực minh bạch để chủ thể ngồi Đảng Nhà nước tham gia tích cực chủ động vào quy trình chính; đồng thời chưa huy động cách rộng rãi nguồn lực xã hội để nâng cao chất lượng quy trình Nói cách khác, thiếu hẳn chế để quy định tham gia chủ thể khác đời sống trị vào quy trình sách Dù hệ thống trị tham gia vào quy trình sách lại chưa phân công rõ trách nhiệm quan, thể chế Bên cạnh đó, việc xây dựng sách phân tán nguồn lực chồng chéo chủ thể nên khó phân định cách rạch rịi trách nhiệm bên có liên quan, đặc biệt thiếu chế tài xử lý sách thất bại dẫn đến hiệu sách thấp Tất điều dẫn đến nhận định khái quát sách cơng Việt Nam cịn nặng tính kinh nghiệm mà thiếu sở khoa học Do sách thường khơng phân tích cash đầy đủ yếu tố; không làm rõ đối tượng liên quan đến sách để chuẩn bị tốt phương án nguồn lực dự phòng; chưa trọng mức đến việc phân phối lại, cuối tính khả thi phương án sách khơng cao, làm giảm hiệu sách Vai trị Đảng tham gia quy trình sách Trong cơng tác hoạch định ban hành sách Hoạch định sách khâu tồn chu trình sách Hoạch định sách cơng hiểu tồn q trình nghiên cứu, xây dựng, ban hành đầy đủ sách cơng Về xác định vấn đề sách: Vai trò lãnh đạo Đảng thể nội dung định hướng xã hội, cân nhắc lựa chọn, đề xuất vấn đề sách để giải số hàng loạt vấn đề sách xã hội phát sinh, đặt Điều thể rõ chỗ, có vấn đề sách, thiết xã hội phù hợp với cương lĩnh, quan điểm đường lối Đảng thực xem xét, đưa vào nghị trình, xây dựng sách cơng Vai trị Đảng biểu chỗ cân nhắc, tính tốn, đối chiếu vấn đề sách thực tiễn với hệ thống văn kiện mang tính đạo Nếu phù hợp, thống với định hướng trị Đảng vấn đề xã hội cân nhắc trở thành vấn đề sách cơng Về thiết lập nghị trình sách: Danh mục vấn đề sách đệ trình lên quan quyền lực tối cao phải phù hợp với định hướng trị phản ánh thơng qua văn kiện, sách trị Đảng Quá trình bàn thảo, cân nhắc thực sôi song định đến đâu vấn đề sách vấn đề sách cần cân nhắc đưa vào danh sách nghị trình trình quan thẩm quyền xem xét, thông qua, định ban hành sách tùy thuộc bối cảnh trị, đặc biệt phù hợp với phương diện định hướng, đạo chiến lược Đảng ta Khâu hoạch định ban hành sách: Sự lãnh đạo Đảng khâu hoạch định sách thể rõ nét thơng qua lãnh đạo Đảng với Đảng Đồn Quốc hội Sự lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Bộ Chính trị với Quốc hội tổ chức hoạt động, đặc biệt việc hoạch định ban hành sách cơng thể tầm quan điểm, chủ trương, sách lớn thơng qua cương lĩnh, nghị chiến lược Bộ Chính trị nêu phương hướng, quan điểm, chủ trương, nguyên tắc, giải pháp lớn để định hướng xây dựng ban hành hệ thống, sách để Quốc hội, Đảng Đồn Quốc hội thảo luận, định theo đa số đạo luật, kế hoạch kinh tế - xã hội năm, sách cơng nhằm giải vấn đề thiết từ thực tiễn sống đặc Với vấn đề sách lớn, có tính chun ngành, trước đa số đại biểu Quốc hội thơng qua, thơng qua Đảng Đồn Quốc hội, Bộ Chính trị nêu phương hướng để đảng viên đại biểu Quốc hội, đại biểu Đoàn Đại biểu Quốc hội bàn bạc, định Vai trò lãnh đạo Đảng cơng tác thực thi sách Để thể vai trị lãnh đạo khâu q trình thực thi sách cơng, Đảng sử dụng hàng loạt phương thức lãnh đạo phù hợp, khác nhau, như: Thể chế hóa quan điểm, định hướng lớn Đảng mơ hình, cách thức tổ chức, vận hành, quản lý máy Nhà nước, nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng chế phối hợp, kiểm soát quan Nhà nước việc thực thi chức trách, nhiệm vụ; kết hợp hài hòa phương thức tuyên truyền, vận động với động viên, huy động tồn hệ thống trị, xã hội tham gia q trình thực thi sách; kiểm tra, giám sát q trình phân cơng, phối hợp đơn đốc tổ chức thực thi sách Vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác đánh giá hiệu sách Đảng thực phương thức lãnh đạo cơng tác đánh giá sách cơng thơng qua định hướng, đạo chiến lược điểm trọng yếu, như: Việc lựa chọn phương pháp đánh giá sách cơng; việc xác định (hệ) mục tiêu nội dung xem xét để đánh giá sách công, việc xác định chủ thể tham gia đánh giá sách; việc xác định sử dụng kết đánh giá sách việc khởi tạo q trình sách mới… Vai trị Đảng Cộng Sản Việt Nam quy trình ban hành Luật giáo dục 2019 Vai trị hoạch định sách Thực Nghị số 34/2017/QH14 ngày 08 tháng năm 2017 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, Chính phủ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục - Về mục tiêu xây dựng Dự án Luật a) Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo; tạo đồng bộ, thống với văn pháp luật khác toàn hệ thống để tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; giáo dục người yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả; b) Tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng giáo dục Việt Nam giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc - Về quan điểm đạo xây dựng Dự án Luật a) Thể chế hóa quan điểm định hướng Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nêu Nghị quyết: Nghị Trung ương khoá VIII; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị số 29-NQ/TW, Nghị số 19-NQ/TW, Nghị số 88/2014/QH13; b) Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 với nội dung liên quan đến phát triển giáo dục đào tạo; bảo đảm tính thống đồng Luật Giáo dục với văn pháp luật khác có liên quan để quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; c) Đảm bảo tính tồn diện (rà sốt tất điều Luật), có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào điều có nội dung khơng cịn phù hợp, tạo điểm nghẽn; đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn, thiết thực thông qua việc lựa chọn sửa đổi, bổ sung nội dung để giải vấn đề “nút thắt” thực đổi giáo dục, đào tạo huy động nguồn lực nước cho phát triển giáo dục; d) Khắc phục số khó khăn, vướng mắc, bất cập q trình thực thi Luật; đảm bảo tính kế thừa phát triển quy định pháp luật hành lĩnh vực giáo dục đào tạo; đảm bảo Luật Giáo dục vừa Luật khung, làm tảng cho Luật chuyên ngành giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp vừa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh cấp học khác giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng Luật Giáo dục Vai trị thảo luận, đóng góp ý kiến thơng qua sách - Về thảo luận sách Tại chương trình kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 21/5/2019, Quốc hội thảo luận hội trường dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tịng Thị Phóng điều hành phiên họp Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) chỉnh lý có bố cục gồm 10 Chương, 119 Điều quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, sở giáo dục khác; nhà giáo, người học; trách nhiệm Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Qua thảo luận, các đại biểu đều đồng tình cáo với nhiều nội dung Báo cáo bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) thống nhất cho rằng, dự thảo luật đã được tiếp thu, chỉnh sửa khá toàn diện, khắc phục được nhiều bất cập, hạn chế mà đại biểu Quốc hội, cử tri, nhân dân đã góp ý và đóng góp thêm nhiều nội dung để hoàn thiện dự thảo luật Các đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật có chỉnh sửa nội dung bố cục hợp lý hơn; nội dung báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý giải trình cách rõ ràng, có thuyết phục Với nội dung triết lý giáo dục, số ý kiến đại biểu bày tỏ đồng tình với quan điểm, triết lý giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng việc xác định mục tiêu và định hướng phát triển giáo dục quốc gia Trên thực tế, nền giáo dục Việt Nam vận động dẫn dắt triết lý giáo dục xây dựng, hình thành phát triển qua thời kỳ với phát triển kinh tế - xã hội đất nước; thể rõ quan điểm, định hướng Đảng thể chế hóa thành quy định mục tiêu, tính chất, nguyên lý phát triển giáo dục, thể hiện nhất quán tính nhân dân, dân tộc, khoa học và hiện đại Bên cạnh đó, qua tham khảo Luật Giáo dục số nước giới cho thấy, hầu hết không quy định riêng triết lý giáo dục mà thơng qua quy định mục đích, sứ mệnh, mục tiêu nguyên lý giáo dục Vì vậy, đại biểu đề nghị giữ dự thảo Luật, theo triết lý giáo dục Việt Nam thể qua quy định mục tiêu, tính chất, nguyên lý, quan điểm phát triển giáo dục (các điều 2,3,4); đồng thời tinh thần triết lý giáo dục xuyên suốt quy định Luật này… Phát biểu kết thúc nội dung phiên họp, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tịng Thị Phóng cho biết, đa sớ ý kiến thảo luận đồng tình cao với nội dung Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự thảo Luật đã được chỉnh lý Phó Chủ tịch Quốc hội Tịng Thị Phóng cảm ơn ý kiến góp ý tâm huyết, xác đáng đại biểu Quốc hội phát biểu phiên họp; “Quốc hội với Chính phủ tiếp thu tất góp ý, rà soát tất nội dung dự thảo Luật thêm lần có báo cáo giải trình rõ tất đề đại biểu cịn băn khoăn phiên họp hơm trước nghị thơng qua kỳ họp này” - Phó Chủ tịch Quốc hội Tịng Thị Phóng nói - Về định thơng qua sách Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 14/6, điều hành Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tịng Thị Phóng, Quốc hội tiến hành biểu thông qua dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) Trước đó, đại biểu Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Phan Thanh Bình trình bày Báo cáo Báo cáo Giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) Kết biểu cho thấy: có 414/453 đại biểu tham gia biểu tán thành, chiếm 85,54% tổng số đại biểu Quốc hội Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tịng Thị Phóng nêu rõ, với đa số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội thức thơng qua Luật Giáo dục (sửa đổi) Gồm Chương, 115 Điều, Luật Giáo dục (sửa đổi) quy định hệ thống giáo dục quốc dân; sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước giáo dục; quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục Về mục tiêu giáo dục, Luật khẳng định: mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, quy định sở giáo dục; giáo dục nghề nghiệp; giáo dục đại học; hướng nghiệp phân luồng giáo dục; liên thông giáo dục… quy định đầy đủ, cụ thể Luật Giáo dục (sửa đổi) Luật Giáo dục (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Vai trị tổ chức thực sách Thực Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội năm 2018 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, Chính phủ giao Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Dự án Luật Việc xây dựng Dự án Luật đảm bảo tuân theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, cụ thể sau: Ban hành Kế hoạch soạn thảo Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục gồm đại diện lãnh đạo bộ, ngành như: Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục đại học chuyên gia, nhà khoa học Tổng kết thi hành Luật Giáo dục năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 Tổ chức nghiên cứu, rà soát tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam hành có liên quan đến giáo dục; tổ chức nghiên cứu khoa học thông qua đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ; khảo sát, lấy ý kiến trực tiếp số địa phương; tham khảo kinh nghiệm nước liên quan đến nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Nghiên cứu đánh giá tác động Dự án Luật Xây dựng Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục; tổ chức tọa đàm, hội thảo khoa học để lấy ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương, chuyên gia Dự án Luật 10 Gửi Dự án Luật đến Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Tổ chức lấy ý kiến văn các bộ, ngành, sở giáo dục đào tạo; Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam; đăng tải Dự thảo Luật Tờ trình lên Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo để lấy ý kiến rộng rãi quan, tổ chức, cá nhân theo quy định Đồng thời, với việc đăng tải Dự thảo Luật lên Cổng thông tin điện tử Chính phủ Bộ để lấy ý kiến rộng rãi xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức 05 Hội thảo (Thái Nguyên, Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ) để lấy ý kiến trực tiếp sở giáo dục đào tạo; phòng giáo dục đào tạo; sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên; nhà giáo Trên sở ý kiến góp ý bộ, ngành; tổng hợp ý kiến Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Bộ; ý kiến góp ý hội thảo, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp thu, chỉnh sửa Dự thảo Luật gửi Bộ Tư pháp để thẩm định Dự án Luật Trên sở ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với bộ, ngành liên quan tổ chức nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh sửa Dự án Luật 10 Ngày 02 tháng 02 năm 2018, Chính phủ thảo luận trí thơng qua Dự án Luật để trình Quốc hội (Nghị số 13/NQ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2018 Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng 01 năm 2018) Trên sở ý kiến góp ý thành viên Chính phủ, kết luận Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo hoàn thiện Dự án Luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho phép trình Quốc hội Dự án Luật 11 Ngày 28 tháng 02 năm 2018, Chính phủ có Tờ trình số 45/TTr-CP trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 12 Ngày 12 tháng năm 2018, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp ý kiến Dự án Luật Trên sở góp ý Ủy ban Thường vụ 11 Quốc hội, Chính phủ tiếp tục hồn thiện Dự án Luật, trình Quốc hội xem xét cho ý kiến Cụ thể: Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Phan Thanh Bình cho biết, Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, đại biểu Quốc hội thảo luận, đóng góp ý kiến lần thứ hai dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) Sau kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đạo quan thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan soạn thảo quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Tại phiên họp lần thứ 31 32, UBTVQH cho ý kiến Báo cáo tổng hợp kết lấy ý kiến Nhân dân dự án Luật Chính phủ; xem xét, thảo luận dự thảo Báo cáo giải trình, tiếp thu dự thảo Luật chỉnh lý Tổ chức lấy ý kiến đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách; gửi, tiếp thu ý kiến Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội dự án Luật Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước đầu gặt hái thành công định Trong giai đoạn tới, đứng trước tình hình giới với nhiều biến động, Đảng Nhà nước cần có chuẩn bị tốt để đưa đất nước vượt qua thử thách, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Chú trọng đến công tác giáo dục hoạt động cần thiết để chuẩn bị nhân lực, yếu tố định đến phát triển đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dù Nhà nước có sách tích cực đầu tư cho giáo dục, thể quy định Hiến pháp, đạo luật nhà nước, thực tế việc thực sách cịn nhiều bất cập, hạn chế Đo cần có quan tâm công tác thực chủ trương nhà nước để sách giáo dục thực vào thực tế, đến với đời sống người dân Trong năm qua, ngành giáo dục nẩy sinh nhiều vấn đề Những vấn đề khơng thể điều chỉnh phong tục, tập quán hệ 12 thống văn cũ, mà cần phải điều chỉnh hệ thống văn qui phạm pháp luật mới, phù hợp Luật giáo dục 2019 Đồng thời với việc chấp hành nghiêm chỉnh qui định Luật giáo dục hệ thống văn pháp qui Ngành, người cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên cịn có quyền nghĩa vụ cơng dân thực góp ý nội dung sách giúp hồn thiện luật đưa 13

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w