1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học llhcnn thực trạng của hệ thống cơ quan hành chính nước ta hiện nay

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 41,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH .2 1.1 Khái niệm hệ thống quan hành nhà nước 1.2 Các nguyên tắc phân chia đơn vị hành 1.3 Những đặc điểm hệ thống quan hành nhà nước Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .8 2.1 Chính phủ 2.2 Ủy ban nhân dân cấp .11 2.3 Thực trạng tổ chức hệ thống quan hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 .14 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TINH GỌN, HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC .21 3.1 Bài học kinh nghiệm định hướng kiện toàn hệ thống quan hành thời gian tới .21 3.2 Một số giải pháp kiện toàn hệ thống quan hành nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu 26 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Hệ thống quan nhà nước Việt Nam hệ thống tổ chức quan thành lập hoạt động theo ngun tắc trình tự định, có cấu tổ chức định giao quyền lực nhà nước định, quy định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước. Cơ quan hành nhà nước phân hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức hành pháp (quản lý hành nhà nước) Hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam thời gian qua có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Bên cạnh hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam quan hành nhà nước có tính độc lập tương đối cấu - tổ chức (có cấu máy quan hệ công tác bên quan quy định trước hết quy định trước hết nhiệm vụ, chức năng, thể vai trò độc lập Cơ cấu tổ chức hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam thực nhiệm vụ quyền hạn mà văn pháp luật Luật tổ chức Chính phủ 2015, Luật tổ chức quyền địa phương 2015 Giai đoạn vừa qua hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam có thay đổi định để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển đất nước giai đoạn vừa qua Tuy nhiên bên cạnh hệ thống bộc lộ số hạn chế định bắt nguồn từ nguyên nhân khác đòi hỏi giai đoạn tới cần thực giải pháp định để Việt Nam có hệ thống quan hành nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu để góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ giai đoạn tới Xuất phát từ vấn đề em lựa chọn đề tài số “Thực trạng hệ thống quan hành nước ta Những giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống quan hành nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả” để làm tiểu luận kết thúc môn với mong muốn hiểu rõ vấn đề NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm hệ thống quan hành nhà nước Có nhiều cách định nghĩa hành nhà nước, phổ biến cho hành nhà nước hệ thống yếu tố hợp thành tổ chức (Bộ máy, người, nguồn lực công) chế hoạt động để thực thi quyền hành pháp nhà nước theo qui định pháp luật Như vậy, muốn có hành nhà nước tồn cần phải hội đủ yếu tố sau: Thứ nhất, hệ thống thể chế hành bao gồm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh văn qui phạm tổ chức, hoạt động hành nhà nước tài phán hành Thứ hai, cấu tổ chức chế vận hành máy hành nhà nước cấp, ngành phù hợp với yêu cầu thực quyền hành pháp Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức hành đảm bảo số lượng chất lượng để thực tốt chức năng, nhiệm vụ hành Thứ tư, nguồn lực tài sở vật chất kỹ thuật bảo đảm yêu cầu thực thi công vụ quan công chức hành Giữa yếu tố hành có mối quan hệ hữu tác động lẫn khuôn khổ thể chế Để nâng cao hiệu lực, hiệu hành nhà nước cần phải cải cách đồng bốn yếu tố Hoạt động hành nhà nước thực điều hành thống Chính phủ nhằm phát triển hệ thống đảm bảo ổn định phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng Trong q trình đó, chủ thể hành cần thực phân cơng, phân cấp cho quan hệ thống nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo mạnh riêng có ngành, địa phương vào việc thực mục tiêu chung hành Cơ quan hành nhà nước Cơ quan quản lý chung hay lĩnh vực cơng tác, có nhiệm vụ thực thi pháp luật đạo việc thực sách, kế hoạch nhà nước Ở Việt Nam, quan hành nhà nước hình thành từ quan quyền lực nhà nước cấp, Chính phủ quan hành nhà nước cao quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ Quốc hội thành lập, Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương quan chấp hành Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân quan cấp bầu vàmiễn nhiệm Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp hợp thành hệ thống quan hành nhà nước Hệ thống quan hành nhà nước hiểu hệ thống quan Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp từ trung ương xuống địa phương thực nhiệm vụ cơng tác hành 1.2 Các ngun tắc phân chia đơn vị hành Trong chế độ nhà nước, việc tổ chức đơn vị hành phải dựa nguyên tắc định Với nhà nước lý tưởng- hiệu lực, hiệu quả, việc phân chia mặt phải đảm bảo quyền lực nhà nước có hiệu lực toàn lãnh thổ, mặt khác phát huy vai trị quyền địa phương, đảm bảo cho người dân thực vai trò chủ nhân tiến trình phát triển Theo tinh thần đó, tổ chức đơn vị hành cần tuân thủ nguyên tắc sau:  Thứ nhất, tổ chức đơn vị hành phải phù hợp với tổ chức quyền lực nhà nước Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước biểu rõ nét việc xác định cấu tổ chức quan nhà nước Trung ương gồm nhánh quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trên thực tế có nhiều dạng thức khác vận dụng nguyên tắc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, phổ biến theo mơ hình “phân quyền” “tập quyền” Phần lớn nhà nước đại tổ chức theo nguyên tắc phân quyền điều vận dụng việc tổ chức quyền lực nhà nước cấp Trung ương Còn cấp địa phương, quyền tổ chức theo mơ hình tự quản Các đơn vị hành lãnh thổ tổ chức theo nhiều cấp khác nhau, với tên gọi khác nhau, vào khác mật độ dân cư, địa lý… hay đặc điểm kinh tế - xã hội Với mơ hình này, khả phát huy tự chủ, động địa phương cao quan nhà nước Trung ương đáp ứng đòi hỏi chung khả kiến tạo quản lý vĩ mô.  Theo nguyên tắc tập quyền, việc thiết lập đơn vị hành phải giống cấp, từ thiết lập hệ thống quan quản lý với thẩm quyền Về mặt hình thức, mơ hình lý tưởng cho cơng tổ chức đơn vị hành lãnh thổ Đồng thời, tính tự quản địa phương phát huy đảm bảo tinh thần “song trùng trực thuộc” tăng cường pháp chế trình vận hành quyền lực nhà nước Tuy nhiên, thực tế, nguyên tắc tập quyền giới hạn tự chủ đơn vị hành lãnh thổ dẫn đến nhiều hệ lụy sử dụng quyền lực nhà nước cấp Trung ương địa phương.   Như vậy, phân chia đơn vị hành lãnh thổ theo nguyên tắc phân quyền hay tập quyền có ưu điểm nhược điểm, vậy, để nhà nước tổ chức hợp lý, cần nghiên cứu việc kết hợp hài hòa hai nguyên tắc trên.    Thứ hai, tổ chức đơn vị hành nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việc tổ chức đơn vị hành nhà nước pháp quyền buộc phải hiến định, không tiềm ẩn chủ quan, ý chí, dẫn đến rủi ro thiệt hại cho quản trị quốc gia Vì vậy, vấn đề chung tổ chức, xếp, phân chia đơn vị hành lãnh thổ phải luật hóa trước tổ chức thực Thứ ba, tổ chức đơn vị hành phải bảo đảm tính kế thừa ổn định quản lý nhà nước toàn lãnh thổ.  Việc tổ chức đơn vị hành phải dựa yếu tố lịch sử quan trọng để hạn chế tối đa biến động đối tượng quản lý trình sáp nhập, chia tách Kèm theo phức tạp, rủi ro quản lý thơng tin lưu trữ gây bất lợi cho quản lý nhà nước Vì thế, thơng tin quản lý hành phải lưu giữ cẩn thận, có tính kế thừa bảo toàn liên tục qua thời kỳ lịch sử.   Thứ tư, tổ chức đơn vị hành phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã hội vùng, lãnh thổ khác Điều kiện địa lý, dân cư, dân tộc, kinh tế, văn hóa hạ tầng kỹ thuật vùng, miền có khác thường thay đổi Vì vậy, việc tổ chức đơn vị hành phải vào đặc điểm này.  Các đơn vị hành cần thiết lập đa dạng, phong phú cấp, loại… Trong đơn vị hành chính, cấu tổ chức thẩm quyền quan quản lý nhà nước đa dạng không đồng nhất.  1.3 Những đặc điểm hệ thống quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nên có đặc điểm chung quan nhà nước sau: Cơ quan hành nhà nước quyền nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực hiên quyền nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích cơng Biểu tính quyền lực nhà nước là: Cơ quan hành nhà nước có quyền ban hành văn pháp luật nghị định, định, thị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành nhà nước định Hệ thống quan hành nhà nước có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Nói cách khác, quan hành nhà nước có tính độc lập tương đối cấu – tổ chức (có cấu máy, quan hệ công tác bên quan quy định trước hết quy định trước hết nhiệm vụ, chức năng, thể vai trò độc lập) Cơ cấu tổ chức quan hành nhà nước quy định cụ thể văn pháp luật Luật tổ chức Chính phủ , Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân  Các quan hành nhà nước thành lập hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức nhiệm vụ, thẩm quyền riêng có mối quan hệ phối hợp thực thi công việc giao với quan khác máy nhà nước mà quan hệ quy định thẩm quyền định pháp luật quy định - tổng thể quyền, nghĩa vụ chung quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực - pháp lý mà nhà nước trao cho để thực nhiệm vụ, chức nhà nước.        Đây đặc điểm để phân biệt quan nhà nước với quan, nhà nước khơng phải nhà nước, quan, tổ chức khơng phải nhà nước, quan, tổ chức khơng có thẩm quyền đượ quy định pháp luật Nguồn nhân quan hành nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức, hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo quy định pháp lệnh cán bộ, cơng chức Ngồi đặc điểm chung quan nhà nước, quan hành nhà nước có đặc trưng định chất hoạt động chấp hành - điều hành thông qua đặc trưng này, phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước khác Đặc điểm riêng quan hành nhà nước: Thứ nhất, quan hành nhà nước quan quản lý hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành – điều hành (đó hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật) nhằm thực chức quản lý hành nhà nước Như vậy, hoạt động chấp hành - điều hành hay cịn gọi hoạt động quản lý hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Các quan nhà nước khác thực hoạt động quản lý hành nhà nước khơng phải phương diện hoạt động chủ yếu mà hoạt động thực nhằm hướng tới hoàn thành chức quan nhà nước như: Chức lập pháp Quốc hội, chức xét xử tòa án nhân dân, chức kiểm sát viện kiểm sát nhân dân Chỉ có quan hành nhà nước thực hoạt động quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội…Việc thực hoạt động quản lí hành nhà nước nhằm hồn thành chức quản lý hành nhà nước  Thứ hai, hệ thống quan hành nhà nước thành lập từ Trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành nhà nước  Thứ ba, thẩm quyền quan hành nhà nước pháp luật quy định sở lãnh thổ, ngành lĩnh vực chun mơn mang tính tổng hợp Đó quyền nghĩa vụ pháp lý hành giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành - điều hành Thứ tư, quan hành nhà nước trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp, chịu giám sát báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước Thứ năm, quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết quan có chức quản lý hành có đơn vị sở trực thuộc Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Chính phủ Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp đóng vai trị định việc thành lập quan hành nhà nước Việt Nam Chính phủ cấu tổ chức Chính phủ Quốc hội định thông qua kỳ họp nhiệm kỳ Bên cạnh việc kế thừa Hiến pháp 1992 (tiếp tục khẳng định Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội), Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định mới, quan trọng nhất, Chính phủ thực quyền hành pháp  Quy định Chính phủ thực quyền hành pháp bao hàm vị trí Chính phủ phân cơng thực quyền lực nhà nước chức Chính phủ Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ. Trong đó, Điều 71 Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm kì khóa Quốc hội năm Nhiệm kỳ Chính phủ đương nhiệm Việt Nam 2016-2021 Theo quy định Điều 96 Hiến pháp 2013 Chương II Luật tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ thể qua 20 nhóm, cụ thể: - Tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật; - Hoạch định sách trình dự án luật, pháp lệnh; - Quản lý phát triển kinh tế; - Quản lý tài nguyên, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; - Các đơn vị nghiệp cơng lập có hoạt động phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc như: nghiên cứu chiến lược, sách ngành, lĩnh vực; báo; tạp chí; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thông tin tin học quy định Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ; đơn vị nghiệp cơng lập khác có thuộc rà soát, xếp phù hợp với quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực định hướng đổi chế tự chủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động cung ứng dịch vụ nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cộng lập (Nghị số 19-NQ/TW) - Về tổ chức bên bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ: 1) Vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang 254, giảm 11; 2) Cục thuộc bộ, quan ngang 171, tăng 37; 3) Tổng cục tổ chức tương đương 36, giảm 04; 4) Đơn vị nghiệp công lập thuộc bộ, quan ngang 124, giảm 09 - Về tổ chức bên quan thuộc Chính phủ: 1) Ban (vụ) thuộc quan thuộc Chính phủ 52, giảm 01; 2) Đơn vị nghiệp thuộc quan thuộc Chính phủ 144, giảm 22 Năm là, số lượng tổ chức quản lý chuyên ngành có xu hướng chuyển đổi từ tổ chức thực chức tham mưu (vụ) sang loại hình tổ chức vừa thực chức tham mưu, vừa tổ chức thực thi (cục) theo phân cấp, ủy quyền trưởng, thủ trưởng quan ngang để đáp ứng yêu cầu phát triển thực tế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực Sáu là, đẩy mạnh trao quyền cho quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện định xếp tổ chức quan chun mơn thuộc cấp quản 18 lý sở phù hợp với quy định khung Chính phủ, bảo đảm thu gọn đầu mối, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, phân định rõ chức mơ hình tổ chức quyền thị với quyền nơng thơn hải đảo.  Bảy là, thực thí điểm hợp quan địa phương theo Kết luận số 34-KL/TW ngày 07/8/2018 Bộ Chính trị Nghị số 580/2018/UBTVQH14 ngày 04/10/2018 Ủy ban Thường vụ Quốc hội.  2.3.2 Một số hạn chế Thời gian qua, việc xếp, kiện toàn tổ chức máy đạt kết tích cực, khắc phục nhiều bất hợp lý tổ chức máy hệ thống hành nhà nước, nhiên số hạn chế, là: Thứ nhất, tổ chức máy bên số bộ, quan ngang cồng kềnh, tầng nấc trung gian; chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành nhà nước khắc phục chồng chéo, số lĩnh vực cịn giao thoa, đan xen phân cơng chưa thực phù hợp chưa đủ rõ, dẫn đến khó xác định trách nhiệm có vấn đề xảy ra.  Thứ hai, công tác phối hợp thực chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang hạn chế, chưa thực nguyên tắc việc giao cho quan, người chủ trì, chịu trách nhiệm Thủ tục hành số lĩnh vực phức tạp, rườm rà, chậm khắc phục Thứ ba, việc quy định tổ chức văn quy phạm pháp luật chuyên ngành không thuộc lĩnh vực tổ chức nhà nước làm phát sinh việc tăng đầu mối tổ chức, gây trở ngại cho việc xếp, kiện toàn tổ chức máy theo yêu cầu cải cách hành Thứ tư, số lượng cấp phó số tổ chức hành vượt so với quy định, cân đối số lượng người giữ chức danh lãnh đạo, quản lý số công chức tham mưu số tổ chức hành chính.  19

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w