Quản lý nhà nước về xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc
Trang 1- Sau khi học xong, học viên nắm ựược những quy trình quản lý nhà nước về xây dựng và thực hiện chắnh sách dân tộc
1 MỘT SỐ VẤN đỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH
1.1 Kháắ niệm
Nói ựến quản lý nhà nước là nói ựến chủ thể quản lý là nhà nước, ựối tượng quản lý là con người và các lĩnh vực của ựời sống kinh tế - xã hội và những mối quan hệ của nó Chắnh sách công là sợi dây kết nối, là công cụ của nhà nước nhằm thực hiện chức năng bên ngoài của bộ máy hành chắnh nhà nước ựể quản lý kinh tế - xã hội theo những yêu cầu, mục tiêu ựặt ra
- Chắnh sách công là một quyết sách của nhà nước nhằm giải quyết một vấn ựề bức xúc của xã hội ựặt ra theo mục tiêu mong muốn và ựược thực thi chủ yếu thông qua hoạt ựộng của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ máy nhà nước
Chắnh sách công là chắnh sách có tắnh phổ biến, phạm vi ựiều chỉnh tác ựộng lớn ựến các ựối tượng của xã hội Nó khác với chắnh sách tư ựơn thuần chỉ là những hướng dẫn, hành ựộng của nhà quản lý (tổ chức) khi thực hiện, giải quyết vấn ựề ựặt ra theo mục tiêu nhất ựịnh trong phạm vi nhỏ Khái niệm chắnh sách ựược ựề cập trong bài viết này ựược quy ựịnh cho chắnh sách công
Nếu như trước ựây, nước ta với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mọi công việc ựều do khu vực nhà nước ựảm nhận, hệ thống chắnh sách quản lý nhà nước còn giản ựơn thì ngày nay hệ thống ựó ựang ựứng trước những áp lực cần phải thay ựổi mạnh mẽ ựể phù hợp với công cuộc ựổi mới và xu thế ựổi mới hội nhập phát triển đó là:
- Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật như công nghệ tự ựộng hoá, công nghệ sinh học và nhất là công nghệ thông tin, ựòi hỏi trong tiến trình phát triển phải có những ựiều chỉnh về kinh tế và nền quản lý hành chắnh
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và sự quốc tế hoá nền kinh tế cũng ựiều chỉnh các mối quan hệ quốc tế ựã ảnh hưởng ựến các chắnh sách quản lý
Trang 2- Xu hướng phát triển của kinh tế xã hội buộc nhà nước phải xã hội hoá, chấp nhận sự tham gia của nhân dân vào công việc quản lý của nhà nước
- Xu hướng dân chủ hoá ñời sống xã hội do trình ñộ dân trí ñược nâng lên và các quyền cơ bản của con người ñược tôn trọng
ðây cũng là vấn ñề chung của tất cả các quốc gia, kể cả ñang phát triển và phát triển Tuy nhiên ở những mức ñộ khác nhau, với các quốc gia ñang phát triển như nước ta, yêu cầu ñổi mới ñòi hỏi sâu sắc và toàn diện hơn
1.2 Vai trò của chính sách
Chính sách có một vai trò quan trọng ñối với quản lý Nhà nước, ñó là:
- Vai trò ñịnh hướng: Nhằm ñịnh hướng mục tiêu hoạt ñộng của
chủ thể nhà nước theo như dự ñịnh, bảo ñảm tính thống nhất, xuyên suốt
- Vai trò kích thích: kích thích và tạo ñộng lực mạnh mẽ cho sự
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Khi chính sách chung hướng vào giải quyết một vấn ñề ñặt ra nó làm cho bản thân vấn ñề, lĩnh vực ñó thay ñổi, ñồng thời cũng làm nảy sinh những vấn ñề khác cần giải quyết
- Vai trò ñiều tiết: Nhằm giải quyết vấn ñề bức xúc tạo ra môi
trường phát triển bền vững, ñặc biệt trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tích cực cũng luôn tiềm ẩn những yếu tố tiêu cực
Sơ ñồ biểu thị vai trò của chính sách
ðịnh hướng
ðiều tiết
Chính sách
Kích thích phát triển
Trang 31.3 Những ñặc trưng của chính sách
- Chính sách ñều do chủ thể nhà nước ban hành, hướng vào mục tiêu nhất ñịnh ñể giải quyết vấn ñề bức xúc, những vấn ñề nảy sinh của ñời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng quốc gia, ñồng thời cũng có thể là ñịnh hướng sự phát triển của những vấn ñề ñó
- Chính sách ñể thực hiện giải quyết một vấn ñề có thể là một hay gồm nhiều quyết ñịnh khác nhau, hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách gồm nhiều tổ chức, cá nhân tham gia
- Phạm vi tác ñộng chính sách rộng, có người hưởng lợi, ñược lợi,
có người không ñược lợi ðây cũng là lý do trên thực tế khi một chính sách mới ban hành có nhiều quan ñiểm, ý kiến thậm chí trái ngược nhau cũng vì không ñồng nhất về lợi ích của họ
1.4 Các loại chính sách
Theo các tiêu chí quản lý, chính sách ñược phân loại như sau;
- Theo lĩnh vực tác ñộng: Chính sách kinh tế, chính sách xã hội, chính sách văn hoá, chính sách an ninh quốc phòng, chính sách ñối ngoại, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo
- Theo quy mô tác ñộng: chính sách vĩ mô, chính sách vi mô
- Theo thời gian và hiệu lực: dài dạn, trung hạn, ngắn hạn
- Theo chức năng: chính sách ñiều tiết, chính sách phân phối và phân phối lại, chính sách tạo lập
- Theo cấp ñộ ban hành: trung ương và ñịa phương
- Theo tầm quan trọng của vấn ñề cần giải quyết: Chính sách chiến lược, chính sách tác nghiệp
1.5 Các dạng văn bản chính sách
- Văn kiện chính trị của ðảng: Nghị quyết, chỉ thị
- Văn bản pháp luật: luật, pháp lệnh
- Văn bản pháp quy: các Quyết ñịnh, Thông tư, Nghị quyết
- Chiến lược phát triển, kế hoạch phát triển
1.6 So sánh một số công cụ quản lý
Trang 42 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC, QUAN ðIỂM CỦA ðẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
2.1 Sự cần thiết của chính sách dân tộc ở nước ta
Vấn ñề dân tộc là một trong những vấn ñề lớn, mối quan tâm hàng ñầu của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới bởi những nét ñặc thù của nó Nếu không thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về dân tộc, dễ nảy sinh những mâu thuẫn, bất ổn, phương hại ñến an ninh quốc gia, do có những ñiểm khác nhau về trình ñộ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán, ñặc tính văn hoá và sự chống phá của các thế lực thù ñịch Bởi vậy, các quốc gia thường rất quan tâm ñể tạo ra một môi trường phát triển bình ñẳng giữa các dân tộc và ñây cũng là vấn ñề cấp thiết ñối với Việt Nam
Tổ quốc Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em cùng chung sống, cùng sáng tạo nên những giá trị lịch sử, con người và quốc gia dân tộc Trong mái nhà chung ñó, mỗi dân tộc ñều có ngôn ngữ riêng nhưng tất cả ñều lấy tiếng Việt (ngôn ngữ phổ thông) làm ngôn ngữ giao tiếp và nhà nước
ta tôn trọng những quyền cơ bản ñó
Các dân tộc Việt Nam có những ñặc ñiểm cơ bản sau:
- Hệ thống mục tiêu cụ thể
-Phương hướng hành ñộng cụ thể
- Có tính pháp lệnh và ñịnh hướng
- Khoảng thời gian nhất ñịnh ( 1- 5 năm )
- Quyết ñịnh ñối với một vấn ñề tổng quát
- Gồm một số mục tiêu
- Giải pháp hoạt ñộng cụ thể
- Có tính ñịnh hướng, kích thích, ñiều tiết
- Không cố ñịnh
về thời gian
- Một phương án hoạt ñộng cụ thể
- Một mục tiêu
cụ thể
- Biện pháp cụ thể
- Có tính tác ñộng kịp thời
- Thực thi ngay
Trang 5- Các dân tộc đều cĩ chung lịch sử tồn tại và phát triển gắn bĩ với tiến trình phát triển của quốc gia dân tộc như một thuộc tính, sự hiện hữu vốn cĩ của nĩ
- Phân bố trên địa bàn rộng lớn trải dài từ biên giới phía Bắc đến Tây Nam theo suốt chiều dài đất nước, cả miền núi và đồng bằng ven biển Nhưng chủ yếu là những vùng núi cao hiểm trở, vùng biên giới, chiếm 2/3 diện tích cả nước ðồng thời cũng là những vùng tiềm năng phát triển kinh tế nhất là về nguồn lợi tự nhiên rừng, đất đai, nguồn nước, khống sản v.v
- Các dân tộc sinh sống mang tính phân tán, vừa quần cư xen kẽ Qua nhiều phong trào di chuyển, phân bố lại dân cư những năm trước đây, đồng bào Kinh với số lượng ngày càng đơng sinh sống ở vùng đồng bào dân tộc tạo nên những cộng đồng đa dân tộc ở các vùng
- Các dân tộc ít người ở nước ta cĩ quan hệ, kể cả quan hệ huyết thống với các dân tộc ít người ở các quốc gia lân cận, đã tạo nên những mối giao lưu vừa mang tính quốc gia vừa mang tính dịng tộc
- Do điều kiện tự nhiên của địa bàn cư trú, trình độ phát triển của các dân tộc khơng đồng đều trên nhiều khía cạnh: chính trị, kinh tế, văn hố v.v…
- Mỗi dân tộc cĩ phong tục, tập quán riêng, bản sắc văn hố riêng,
đã làm giàu thêm bản sắc văn hố Việt Nam, phong phú và đa dạng
Từ những đặc điểm trên, cần cĩ chính sách riêng cho phạm vi đối tượng điều chỉnh này, đĩ là chính sách dân tộc Chính sách dân tộc khơng nằm ngồi những đặc điểm, tính chất của chính sách chung, bên cạnh đĩ
nĩ cịn mang những điểm riêng do yếu tố đặc thù và bản chất chế độ nhà nước quy định
- Chính sách dân tộc là hệ thống những quyết sách của ðảng, Nhà nước được thực thi thơng qua bộ máy hành pháp nhằm quản lý và phát triển kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội đối với các dân tộc và vùng đồng bào dân tộc nhằm thiết lập sự bình đẳng và hồ nhập phát triển, củng cố, tăng cường sự đồn kết thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Thứ nhất, chính sách ở đây được hiểu là những hệ thống chính
sách, luật pháp do Nhà nước ban hành, bao gồm cả các chính sách theo lĩnh vực chuyên ngành, phạm vi điều chỉnh mang tính quốc gia Ví dụ như chính sách phát triển nơng lâm nghiệp, y tế, giáo dục, tài chính v.v Bên cạnh đĩ là một số chính sách ban hành áp dụng cho khu vực miền núi, dân tộc thiểu số là khu vực mang tính đặc thù
Thứ hai, chính sách ưu tiên phát triển được thể hiện thơng qua các
chương trình, dự án hỗ trợ của nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng nghèo, vùng đặc biệt khĩ khăn, như Chương trình 135, 120, hỗ trợ dân tộc đặc biệt khĩ khăn v.v
Thực hiện chính sách dân tộc, phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc, vùng khĩ khăn là một bộ phận hữu cơ, lợi ích sống cịn, bảo
Trang 6ựảm sự ổn ựịnh, không thể tách rời với sự phát triển chung của quốc gia,
cả về khắa cạnh kinh tế và chắnh trị
Thực hiện chắnh sách dân tộc còn thể hiện mục tiêu công bằng xã hội, là bản chất của chế ựộ xã hội chủ nghĩa; thể hiện tình cảm, trách nhiệm của cả nước ựối với những ựóng góp của ựồng bào dân tộc trong
sự nghiệp cách mạng giành, giữ nền ựộc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ
tổ quốc
Nhìn lại quá trình lịch sử, sự phát triển của các dân tộc luôn gắn với sự phát triển của cách mạng Việt Nam và là mối quan tâm sâu sắc của đảng, Nhà nước ta, bởi ựó là sự sống còn, sự gắn bó hữu cơ không thể tách rời Và những tư tưởng chỉ ựạo xuyên suốt này ựều ựược ghi trong các Văn kiện ựại hội đảng qua các thời kỳ
Trong các văn bản pháp luật của Việt Nam, quản lý vấn ựề dân tộc trở thành một trong những nội dung ựược chú ý ngay trong văn bản pháp luật cao nhất là Hiến pháp, cũng như trong cơ cấu tổ chức của Quốc hội, Chắnh phủ Luật tổ chức Quốc hội cũng quy ựịnh sự có mặt của Hội ựồng Dân tộc của Quốc hội trong cơ cấu tổ chức Luật tổ chức Chắnh phủ quy ựịnh nhiệm vụ cụ thể Chắnh phủ phải làm trên lĩnh vực dân tộc đó là những cơ sở ựể xây dựng, hoàn thiện và thực thi chắnh sách dân tộc
Trong những ựiều kiện lịch sử từng giai ựoạn cụ thể, bên cạnh các thể chế quy ựịnh về luật pháp, nhà nước ta còn ựưa ra nhiều thể chế cụ thể
về lĩnh vực chắnh sách dân tộc như các quyết ựịnh, chỉ thị mang tắnh chắnh sách, chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án v.vẦ nhằm giúp ựỡ,
hỗ trợ ựồng bào dân tộc Trong khuôn khổ chuyên ựề này, chúng ta chỉ ựề cập ựến chắnh sách dân tộc dưới góc ựộ quản lý hành chắnh nhà nước, tức
(1975) Nghị quyết đại hội đảng lần thứ IV ựã vạch rõ: ỘChắnh sách dân tộc của đảng là thực hiện triệt ựể quyền bình ựẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo những ựiều kiện cần thiết ựể xoá bỏ sự chênh lệch về trình ựộ kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc ắt người và dân tộc ựông người, ựưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất cả các dân tộc ựều có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, ựều phát triển về mọi mặt, ựoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ, cùng làm chủ tập thể
tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ợ
Bước vào thời kỳ ựổi mới, nhất là trong bối cảnh thế giới có nhiều thay ựổi, phe xã hội chủ nghĩa lấn sâu vào vòng khủng hoảng, vấn ựề dân
Trang 7tộc trở thành nóng bỏng trên nhiều quốc gia và khu vực Sự biến chuyển sâu sắc trong nhận thức về những vấn ñề ñặt ra từ quy luật và thực tiễn phát triển ñược cụ thể hoá hơn trong Nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ VI
“ ñòi hỏi phải tăng cường công tác nghiên cứu về dân tộc học và công tác ñiều tra xã hội học, hiểu biết ñầy ñủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc Trên cơ sở ñó, bổ sung, cụ thể hoá và thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc”
Việc ban hành hai văn bản quan trọng ñánh dấu bước ngoặt ñáng
kể cho sự nghiệp phát triển dân tộc miền núi trong ñó có công cuộc xoá ñói giảm nghèo trong thời kỳ ñổi mới là Nghị quyết số 22 - NQ/TW ngày 27-11-1989 của Bộ Chính trị về một số chủ chương chính sách lớn phát triển kinh tế, xã hội miền núi và Quyết ñịnh số 72/ Qð/HðBT ngày 13/3/1990 của Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
Trong Nghị quyết 22 - NQ/TW, nổi bật có 4 ñiểm chủ ñạo:
Một là, phát triển kinh tế xã hội miền núi là một bộ phận hữu cơ
của chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân Một mặt các ñịa phương miền núi có trách nhiệm góp phần thực hiện những chủ trương chiến lược phát triển kinh tế, xã hội chung của cả nước Mặt khác, việc cụ thể hoá và
tổ chức thực hiện những chủ trương, chính sách chung ở miền núi phải tính ñầy ñủ ñến những ñặc ñiểm về tự nhiên, lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán của miền núi nói chung và riêng của từng vùng, từng dân tộc, trong việc này cần ñặc biệt nhấn mạnh vai trò năng ñộng, sáng tạo của ñịa phương và cơ sở
Hai là, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế, văn
hoá miền núi là sự nghiệp chung của của nhân dân cả nước, trước hết là
sự nghiệp của nhân dân các dân tộc miền núi và ñồng bào miền xuôi lên ñịnh cư ở miền núi Khai thác và xây dựng miền núi là vì lợi ích trực tiếp của nhân dân miền núi, ñồng thời là lợi ích chung của cả nước
ðất ñai, tài nguyên là của chung của cả nước, thuộc sở hữu toàn dân Song, ñồng bào miền núi có trách nhiệm và quyền trực tiếp làm chủ
sử dụng cụ thể ñất ñai, rừng núi và tài nguyên ñó ñể phát triển kinh tế vì lợi ích của chính mình và lợi ích chung của xã hội, vừa trực tiếp tham gia giữ gìn, bảo vệ biên cương Tổ quốc
Ba là, nắm vững chủ trương phát triển có kế hoạch nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ñi lên chủ nghĩa xã hội; ñiều chỉnh lại quan hệ sản xuất ở miền núi cho phù hợp với tính chất và trình ñộ của lực lượng sản xuất, thật sự tôn trọng quyền tự quyết ñịnh của nhân dân trong việc lựa chọn các hình thức kinh tế và cơ chế quản lý thích hợp, lấy hiệu quả
làm tiêu chuẩn hàng ñầu, nhất thiết không hình thức, máy móc, rập
khuôn, áp ñặt ñặc biệt coi trọng kinh tế hộ gia ñình
Bốn là, phải phát triển miền núi toàn diện cả về kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, trong ñó trọng tâm là phát triển kinh tế xã hội gắn với việc thực hiện tốt chính sách dân tộc cuả ðảng
Trang 8Quan tâm đúng mức đến việc giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất và văn hố của nhân dân
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ VII một lần nữa khẳng
định: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển, đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bĩ mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam “
Từ đĩ đến nay, đường lối chung cĩ tính nguyên tắc của ðảng và Nhà nước ta về cơng tác dân tộc trong thời kỳ đổi mới được thể hiện trong ba điểm mấu chốt sau:
Thứ nhất, thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết tương trợ giữa
các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển, đi lên con đường
văn minh tiến bộ
Thứ hai, tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hố, ngơn ngữ, tập
quán, tín ngưỡng của các dân tộc
Thứ ba, Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù
của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số
Ở nước ta hiện nay, do trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp nên phân cơng lao động chưa phát triển và khơng đồng đều giữa các vùng nên khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa miền xuơi và miền núi rất lớn Thêm vào đĩ, nơng thơn miền núi mang nhiều tính đa dạng về yếu tố tự nhiên, khác biệt về tập quán canh tác, thĩi quen, lối sống và đặc biệt là điều kiện khả năng thích nghi các yếu tố thị trường, tạo nên khoảng cách chênh lệch Phân hố giàu nghèo khơng chỉ diễn ra trong một vùng mà cả giữa các vùng với nhau
Mục tiêu và động lực trong định hướng đướng lối chính sách phát triển của ðảng và Nhà nước ta là cơng bằng xã hội cho đồng bào các dân tộc thiểu số, nhằm xây dựng nhà nước Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân Chủ trương nhằm thiết lập cơng bằng xã hội ngay trong từng bước, từng giai đoạn phát triển kinh tế, làm cho người dân cĩ thể được hưởng thành quả từ quá trình đổi mới đĩ ðảng và Nhà nước ta chỉ rõ: việc khuyến khích làm giàu hợp pháp nhất thiết phải đi đơi với chăm lo xố đĩi giảm nghèo; tăng trưởng kinh tế kết hợp với tiến bộ và cơng bằng
xã hội là điều kiện ổn định chính trị, xã hội, tạo thêm động lực phát triển Mỗi bước phát triển sẽ tạo thêm điều kiện cơ sở vật chất cho việc xố đĩi, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo
Trang 9Gần đây, tại Nghị quyết 7 Trung ương khố IX đã thể hiện rõ 5 quan điểm của ðảng ta về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc
- Dựa trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cơng tác dân tộc;
- Dựa trên quan điểm của ðảng về cơng tác dân tộc;
- Căn cứ đặc điểm cơ bản của các dân tộc ở nước ta như: cộng đồng thống nhất trong đa dạng, cư trú xen kẽ, phân tán, trình độ phát triển khơng đồng đều
- Bám sát mục tiêu cách mạng trong từng thời kỳ, từng giai đoạn: giải phĩng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập phát triển v.v
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các dân tộc trong quốc gia
đa dân tộc trên nhiều mặt của đời sống, giữa các dân tộc thiểu số với nhau, giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số
- Phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và an ninh, quốc phịng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi, như một bộ phận cấu thành sự nghiệp phát triển của đất nước
- Nội dung của chính sách dân tộc vừa mang tính tồn diện, vừa mang tính đặc thù, vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài
3.1.2 Các nguyên tắc cần đảm bảo trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc
- Xây dựng chính sách dân tộc phải đảm bảo thể chế hố các Nghị quyết của ðảng và Nhà nước Thể hiện một cách đầy đủ: quyền bình
đẳng về chính trị; quyền bình đẳng về mặt kinh tế; quyền bình đẳng về
văn hố - xã hội; đồn kết giữa các dân tộc, tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ Trong đĩ, quyền bình đẳng về mặt kinh tế được xem là nền
Trang 10tảng cơ bản, đồn kết giữa các dân tộc là bản chất cốt lõi của chính sách dân tộc
- Chính sách dân tộc phải đảm bảo đối tượng thụ hưởng là đồng bào dân tộc thiểu số nĩi riêng và các dân tộc nĩi chung
Chính sách dân tộc trước tiên nhằm vào đối tượng là đồng bào dân tộc thiểu số, là những đối tượng thiệt thịi và kém cơ hội phát triển hơn cần được giúp đỡ Bên cạnh đĩ, đồng bào Kinh sinh sống ở những vùng khĩ khăn, người nghèo cũng cần được trợ giúp, khơng phân biệt, để tạo nên sự hồ hợp, đồn kết, tránh những mâu thuẫn nảy sinh
- Xây dựng chính sách dân tộc phải phát huy dân chủ và khuyến khích người dân tham gia trong quá trình quản lý phát triển kinh tế - xã hội
ðây là xu thế phát triển của xã hội dân chủ, tiến bộ Sự tham gia của người dân sẽ gĩp phần củng cố quyền làm chủ về mặt chính trị, đồng thời làm tăng hiệu quả thực hiện chính sách do tạo được sự đồng thuận cộng đồng, phát huy được yếu tố tự lực, tự cường trong đồng bào các dân tộc
- Xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc phải mang tính liên ngành
Xuất phát từ nhu cầu phát triển tồn diện vùng dân tộc trên thế mạnh về tiềm năng và những đặc điểm kinh tế xã hội cũng như mục đích của chính sách dân tộc, nên chính sách phải mang tính liên ngành và cần phải được quán triệt trong tất cả các ngành, các lĩnh vực Phối hợp trong các chương trình phát triển cơ sở vật chất, nâng cấp hạ tầng, cải tiến cơ cấu tổ chức và các dịch vụ hỗ trợ văn hố, y tế và phát triển nguồn nhân lực v.v
- Bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa quá trình xây dựng chính sách và tổ chức thực hiện chính sách
ðây là một yêu cầu cĩ tính nguyên tắc trong quản lý để bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách Tổ chức thực hiện chính sách phải tuân thủ theo những quy định của chính sách và văn bản hướng dẫn để chính sách đi vào cuộc sống đúng theo những mục tiêu của nĩ Mặt khác, qua tổ chức thực hiện sẽ đánh giá, phát hiện những vướng mắc, những vấn đề nảy sinh để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cũng như làm cơ sở đề xuất chính sách mới phù hợp cho giai đoạn phát triển mới
3.2 Quy trình xây dựng chính sách
Là một bước trong quy trình chính sách nĩi chung, bao gồm các giai đoạn:
Trang 113.2.1 Xác ñịnh vấn ñề cần xây dựng chính sách (hoặc chương trình)
Thực tiễn của ñời sống kinh tế, xã hội luôn nảy sinh những vấn ñề cần ñược nghiên cứu, xem xét ñiều chỉnh về mặt quản lý Nhà nước Từ việc phân tích những vấn ñề, sự kiện trên cơ sở căn cứ ñường lối chủ trương chung của ðảng, Nhà nước, những kết quả nghiên cứu, dự báo sẽ xác ñịnh vấn ñề và mục tiêu chung cần giải quyết Việc vấn ñề ñó có ñược xem xét lựa chọn ñể trở thành vấn ñề cần phải ban hành chính sách nhằm ñịnh hướng, thúc ñẩy, ñiều chỉnh trong tiến trình phát triển hay không còn phụ thuộc vào nhận thức, quan ñiểm của bộ máy tham mưu và
sự quyết ñịnh của người có thẩm quyền
3.2.2 Các bước xây dựng chính sách
- Cơ quan ñược giao chủ trì xây dựng chính sách (hoặc cơ quan ñược giao nghiên cứu) cần tiến hành khảo sát, ñiều tra thực tế, thu thập những thông tin cần thiết ñể nhận ñịnh ñánh giá vấn ñề ñã ñược xác ñịnh
Có thể là công việc hoàn toàn mới, cũng có thể là kế thừa những kết quả
ñã có, nhưng phải bảo ñảm tính cập nhật mới
- Trên cơ sở tập hợp những thông tin, xử lý thông tin và lựa chọn những vấn ñề/mục tiêu cụ thể và nội dung ưu tiên của chính sách, xây dựng và lựa chọn phương án tối ưu chuẩn bị cho việc dự thảo chính sách
- Dự thảo nội dung chính sách là bước quan trọng trong quy trình xây dựng chính sách Nội dung ñó phải thể hiện rõ ràng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, ñối tượng, phạm vi ñiều chỉnh, nội dung chính sách, tổ chức thực hiện v.v… bảo ñảm tính phù hợp, thực tế, tính toán, cân nhắc, lường trước những vấn ñề sẽ nảy sinh
- Lấy ý kiến, hoàn chỉnh dự thảo Trên cơ sở dự thảo, sẽ ñược gửi lấy ý kiến ñóng góp cả về nội dung và hình thức ñể bảo ñảm tính hợp lý, hợp quy của nó Việc tiến hành không chính thức thông qua các cuộc họp, hội thảo, hội nghị hoặc chính thức bằng con ñường văn bản hành chính (ở cấp trung ương và có thể cả ở cấp ñịa phương) Các cơ quan như Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Giáo dục, Y tế Tư pháp v.v… là những cơ quan thường tham gia vào quy trình xây dựng chính sách dân tộc Riêng Bộ Tư pháp thực hiện vai trò thẩm ñịnh tính pháp lý
- Ra quyết ñịnh thông qua chính sách Sau khi tổng hợp kết quả góp ý bằng văn bản chính thức, có sự nhất trí cao của các cơ quan hữu
Trang 12quan, dự thảo nội dung chính sách sẽ ñược trình người có thẩm quyền
(Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng, nếu ñược giao uỷ quyền) xem xét,
quyết ñịnh ban hành chính sách Thời ñiểm ban hành chính sách cũng liên
quan ñến khả năng tài chính, nguồn lực quốc gia có thể ñảm bảo cân ñối
ñược
Việc xây dựng chính sách ñòi hỏi quy trình chặt chẽ, tính khoa học
cao và ñặc biệt phải ñạt ñược sự ñồng thuận của các cơ quan quản lý Cơ
sở thông tin, dữ liệu cơ bản có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với việc
xây dựng chính sách
Sơ ñồ quá trình thông qua chính sách ở Việt Nam ( sơ ñồ 1)
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
4.1 Các bước tổ chức thực hiện chính sách dân tộc
Tổ chức thực hiện chính sách dân tộc là sự phân công và hợp tác
quá trình hoạt ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước, nhằm biến ý tưởng,
mục tiêu chính sách dân tộc ñã ñược phê duyệt vào cuộc sống, mang lại
Nhµ n−íc
Trang 13Quy trình tổ chức thực hiện chính sách dân tộc trải qua các bước sau ñây:
4.1.1 Quán triệt nội dung chính sách dân tộc
ðây là bước ñầu tiên quan trọng trong quá trình ñưa chính sách vào cuộc sống Thông thường một chính sách mới ra ñời, không dễ dàng ñược chấp nhận, ñi ngay vào cuộc sống, nếu ñội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị - xã hội không hiểu biết, quán triệt ñầy ñủ ý nghĩa, mục ñích, nội dung và các giải pháp thực hiện Sự thay ñổi nhận thức của tất cả ñội ngũ cán bộ là vô cùng quan trọng nhằm tạo ra sự ñồng thuận cao trong cả hệ thống chính trị - xã hội, tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện chính sách
- Yêu cầu của việc học tập, quán triệt chính sách là phải hiểu rõ, nắm ñược các nội dung cơ bản của chính sách, ñó là:
+ Sự cần thiết phải thực hiện chính sách, ý nghĩa của chính sách + Mục ñích chính sách cần ñạt ñược
+ Nội dung chủ yếu của chính sách
+ Phương thức tổ chức thực hiện, các giải pháp
+ Hiệu quả mong ñợi của chính sách
- ðối tượng cần ñược quán triệt chính sách dân tộc
+ ðội ngũ cán bộ, ñảng viên trong hệ thống chính trị từ Trung ương ñến cơ sở có liên quan ñến quá trình thực hiện chính sách, kiểm tra chính sách
+ ðội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền như phóng viên báo chí, văn học, nghệ thuật, cán bộ tuyên huấn, tuyên truyền viên miệng
+ Các tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan, các doanh nghiệp, các
tổ chức quốc tế
- Phương thức tổ chức
Chính sách dân tộc liên quan ñến nhiều ñối tượng khác nhau, vì thế cách thức tổ chức quán triệt chính sách cho mỗi ñối tượng không giống nhau Tuỳ từng loại ñối tượng mà tổ chức các loại hình thức phù hợp, có thể lựa chọn các phương thức như sau:
+ Mở lớp học tập tập trung ñể nghiên cứu, trao ñổi kỹ các nội dung chính sách, bàn các giải pháp và phân công thực hiện Hình thức này phù hợp với các ñối tượng tham gia trực tiếp vào quá trình tổ chức thực hiện
và kiểm tra thực hiện chính sách
+ Tổ chức các lớp tập huấn tuyên truyền chính sách cho các cơ quan thông tin ñại chúng, cán bộ tuyên truyền
+ Gửi các tài liệu hướng dẫn nghiên cứu chính sách cho các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp tự nghiên cứu ñể có chương trình tham gia thực hiện chính sách dân tộc.v.v
- Những vấn ñề cần lưu ý trong công tác quán triệt chính sách
+ Quán triệt nội dung chính sách cần làm ngay sau khi có chính sách mới ban hành ñể tạo ra sự thống nhất trong nhận thức và hành ñộng