Lễ hội đua bò vùng bảy núi

4 6.9K 55
Lễ hội đua bò vùng bảy núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lễ hội đua bò vùng bảy núi

Lịch sử địa phương An Giang Nhóm IV – Lớp DH10SULỂ HỘI ĐUA VÙNG BẢY NÚIMỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có một nền văn hóa riêng đặc trưng cho dân tộc ấy. Đối với đồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh An Giang, thì nền văn hóa của họ gắn liền với các lễ hội. Ngoài lễ Dolta, một trong những lễ hội lớn mang tính truyền thống của người Khmer để biểu lộ lòng tưởng nhớ, biết ơn đối với tổ tiên và công lao của người đã khuất thì một lễ hội không kém phần quan trọng và đặc sắc của đồng bào Khmer An Giang chính là lễ hội đua Bảy Núi. Mang đậm nét bản sắc văn hóa dân gian, là nét sinh hoạt văn hóa, môn thể thao độc đáo ở vùng Bảy Núi.Tháng bảy và tháng tám âm lịch, đồng bào Khmer vùng Bảy Núi bắt tay gieo mạ, làm đất và chuẩn bị vụ mùa cấy lúa đặc sản. Đến cuối tháng tám, mọi gia đình trong vùng đều chuẩn bị lễ vật cúng tổ tiên, ông bà,… vào chùa đón mừng Tết Dolta. Ở thời điểm này, vụ mùa cấy lúa đặc sản vùng núi vừa xong, người chăn nuôi cũng cho nghỉ ngơi sau khi cày kéo và không còn chăn thả rong nữa, nên các cuộc so tài nuôi giỏi, hay lại diễn ra khắp vùng nhất là ở những mảnh đất chùa cày và cấy sau cùng.Từ xa xưa, người Khmer An Giang đã sống theo phun sóc quanh chân núi. Hầu hết người Khmer đều làm ruộng và là động vật cày kéo nên được nuôi nấng, chăm sóc rất kỹ. Tương truyền, có những chiều cày ruộng xong sớm, một số chủ cao hứng rủ nhau bắt cặp đua chơi, từ từ trở thành lễ hội.Còn theo những người già trong làng thì lễ hội này có một nguồn gốc khác. Hằng năm các đôi trong phum sóc đều kéo nhau đến cày bừa thí công cho đất của chùa. Sau những buổi cày bừa các đôi lại rủ nhau đua. Sư Cả chùa và A cha thấy vậy đứng ra tổ chức và treo giải thưởng là những sợi dây nài khớp bạc hoặc những vòng lục lặc đẹp mắt. Từ đó, đua trở thành tập quán của người Khmer Bảy Núi vào dịp Tết Dolta hằng năm (29/8 đến mùng 1/9 âm lịch, nếu tháng thiếu thì từ 29/8 đến mùng 2/9 âm lịch). Nó đã thực sự trở thành sinh hoạt thể thao – văn hóa ngày càng phát triển ở vùng này.Mỗi năm một lần, vào lễ Dolta của người Khmer, những người nông dân lũ lượt đổ về đấu trường với tinh thần thể thao, lòng ham muốn chiến thắng chẳng hề thua kém bất cứ cuộc thi tài nào. Sáng sớm bà con đã có mặt đông đảo tại địa điểm đua bò. Có người ở cách xa hàng cây số cũng mang theo cả xoong, nồi, mắm, muối nấu ăn tại chổ để xem cho trọn vẹn cuộc đua. Chổ xem cũng không cần cầu kỹ như xem bóng đá, đua ngựa hay một số môn thể thao khác, chỉ cần đứng ở vị trí hơi cao so với mặt sân đua hay leo lên một bờ bao là đủ. Từ lức cuộc đua bắt đầu cho đến khi kết thúc không khí lúc nào cũng tưng bừng Lễ hội đua Bảy Núi Trang 1 Lịch sử địa phương An Giang Nhóm IV – Lớp DH10SUvà hào hứng, tiếng vỗ tay, reo hò, sơi nổi cổ động dành cho những người điểu khiển các đơi giỏi hoặc những pha về đích gay go, quyết liệt. đua phải là ta, có dáng hình cao ráo, chân cứng, móng chân nhỏ vừa thon thả, gân to, thịt săn chắc,… Việc chăm sóc rất kỳ cơng, những con được chọn đua sẽ được ni ở nơi thống mát, thức ăn phải là loại cỏ đặc biệt, nước uống phải là nước sạch pha cám, vào mỗi buổi tối phải phụ thêm một mẻ cháo lỗng, nhất là gần đến thời gian đua khoảng một tuần – đây là thời gian ni thúc, nên cho chúng uống sơ đa hột gà để có sức khỏe tốt. Những con sau nhiều tháng trời được chăm sóc sẽ được cho “ăn vận” đẹp mắt với cặp lúc lạc vàng sáng rung reng tiếng nhạc, những cặp sừng nhỏ nhắn được bọc trong bao vải sặc sỡ, kiêu hãnh bước vào trường đua.Lễ hội đua khơng chỉ gắn với nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang mà còn là dịp để tơn vinh những chú “mát tay” chăm sóc ni dưỡng đơi khỏe, dẻo sức chịu đựng và tài điều khiển của “tài xế”. Sau hội đua, giá trị đơi thắng cuộc cũng tăng lên rất cao.Muốn tham gia cuộc đua, phải được tuyển chọn từ vòng xã, huyện mới được lên thi đấu giải cấp tỉnh. Để chuẩn bị cho cuộc đua bò, người ta chọn một khoảnh ruộng bằng phẳng, chiều dài chừng 200m, ngang 100m có nước xăm xắp, được “trục” xới nhiều lần cho có độ trơn của bùn, bốn bên có bờ cao và điểm đích có đoạn đường trống để làm độ dừng an tồn cho bò. Đoạn đường đua chính chỉ cần 120m theo khoảnh ruộng cặp sát bờ bao. Nơi xuất phát được cắm hai cây cờ màu xanh, đỏ mỗi cây cách nhau 5m, tại điểm đích cũng vậy. Đơi nào đứng ở vị trí cây cờ màu gì thì điểm đích cũng theo màu của cây cờ đó.Trước khi vào cuộc đua họ chọn từng đơi với nhau, bốc thăm và thỏa thuận một số quy định cần thiết như ai sẽ đi trước, đi sau,… Nhưng thơng thường đơi đi sau có phần ưu thế hơn. Nếu trong khi đua, đơi nào chạy tạt ra khỏi đường đua sẽ bị loại và đơi sau giẫm lên giàn bừa của đơi trước là thắng cuộc. Còn người điều khiển phải đứng thật vững nếu bị ngã hoặc rơi ra khỏi giàn bừa coi như thua cuộc.Từng đơi được ách vào một chiếc bừa đặc biệt, gọng bừa là bàn đạp gồm một tấm gỗ rộng 30cm, dài 90cm, bên dưới là răng bừa. Người điều khiển cầm roi may hoặc khúc gỗ tròn vừa tay độ 3cm, đầu có tra cây đinh nhọn – cây xà-lul. Khi bắt đầu lệnh phát của trọng tài, người điều khiển chích mạnh cây xà-lul vào mơng con bò, bị đau phóng nhanh về phía trước, quan trọng là phải chích cho đều cả hai con thì vận tốc của đơi mới quyết liệt và hấp dẫn. Điều này có khác với đua ngựa ở chổ là mỗi người một con, ai về đích trước sẽ thắng cuộc.Lễ hội đua Bảy Núi Trang 2 Lịch sử địa phương An Giang Nhóm IV – Lớp DH10SUNgười ta dùng bừa làm chổ để “tài xế” đứng điều khiển. Mang tiếng là đua nhưng đua không giống như đua ngựa hay đua xe. Cuộc đua gồm hai vòng, vòng một gọi là vòng “hô”, đây là vòng để làm nóng cho đi hai vòng quanh trường đua để lấy trớn. Vòng sau gọi là vòng “thả”, khi đến điểm xuất phát, “tài xế” dùng roi kích vào mông bắt đầu vận hết sức lực để băng về đích,…Nhiều người thích vòng “thả” vì khi đua nước rút, có thể chạy đến 80 – 90 km/giờ, trông rất hấp dẫn. Nhưng theo những người sành điệu, hấp dẫn nhất của đua lại chính ở vòng “hô”. Tuy các đôi chạy chậm chạp, nhưng đó là lúc thể hiện tài năng của “tài xế”. “Tài xế” nào “cứng cựa” điều khiển cho đôi của mình làm đôi đối thủ hoảng loạn chạy “tạt” ra ngoài vòng đua sẽ đoạt vé vào vòng trong.Theo quan niệm của đồng bào vùng Bảy Núi, đua có một ý nghĩa hết sức đặc biệt. Đua giành được giải cao trong năm không những mang lại cho chủ nhân của đôi niềm kiêu hãnh mà còn mang đến cho cả phum sóc một niềm vui, một nghị lực để giành nhiều thắng lợi trên các lĩnh vực khác nhau, như của phum sóc khỏe mạnh có sức dẻo dai, cày bừa tốt, giúp cho người dân thực hiện gieo trồng được dễ dàng, đem lại một mùa bội thu, dân làng no ấm. Sau khi thắng cuộc, người Khmer không giết, cũng không bán mà gìn giữ cặp chiến thắng như một tài sản quý báu cảu gia đình và phum sóc.Đến năm 1992, lãnh đạo hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên đã xây dựng cuộc đua thành lễ hội thi đấu truyền thống, có điều lệ, thể thức thi đấu rõ ràng và được hai huyện luân phiên tổ chức. Lễ hội đua Bảy Núi là một môn thể thao độc nhất vô nhị ở đồng bằng sông Cửu Long này và có lẽ cả đất nước ta cũng chưa có dân tộc ít người nào có môn này. Do đó, sức hấp dẫn và kịch tính “ăn thua” ở mỗi vòng đua rất quyết liệt. Đôi được vào hạnh nhất, nhì, ba có thể tăng giá trị tại sân đua từ một lượng rưỡi lên ba lượng vàng. Người “tài xế” cũng được mọi người tán túng như vị anh hùng cầm vàm can đảm nhất vùng. Cho nên, lễ hội đua Bảy Núi càng ngày thu hút thêm nhiều du khách, ngoài du khách đến từ khu vực đồng bằng sông Cửu Long, còn có khách từ Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông về tham dự, hơn 30.000 người mỗi năm. Từ năm 2006, tỉnh An Giang đã quyết định nâng lên lễ hội đua Bảy Núi mở rộng (tỉnh An Giang) với sự có mặt của các đôi đến từ tỉnh bạn Kiên Giang. Năm 2010, lễ hội đua truyền thống Bảy Núi lần thứ 19 được tổ chức tại trường đua nằm cạnh chùa Tà Miệt thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Tham dự cuộc đua có 78 đôi của đồng bào Khmer và đồng bào Kinh thuộc các huyện : Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn và một số tỉnh bạn: Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh. Ngoài ra còn có sự tham gia của huyện Kyryvong, tỉnh Tà Kep, vương quốc Campuchia.Lễ hội đua Bảy Núi Trang 3 Lịch sử địa phương An Giang Nhóm IV – Lớp DH10SUVới những giá trị văn hóa truyền thống và sức hấp dẫn vốn có, lễ hội đua Bảy Núi được Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch An Giang chọn làm một điểm nhấn hấp dẫn trong tour du lịch mùa nước nổi. Ngoài việc tham gia một lễ hội văn hóa lớn diễn ra ở Tri Tôn và Tịnh Biên, khách du lịch còn được tham quan nhiều di tích văn hóa – lịch sử và thắng cảnh nổi tiếng của vùng đất này như chùa Xvayton, đồi Tức Dụp, nhà mồ Ba Chúc, hồ Soài So,…Lễ hội đua Bảy Núi của người Khmer An Giang chính là món ăn tinh thần không chỉ của riêng bà con dân tộc mà còn là của An Giang nói riêng và của cả nước nói chung. Nó đã góp thêm một nét đẹp vào kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐUA VÙNG BẢY NÚILễ hội đua Bảy Núi Trang 4Quang cảnh trường đuaVòng hôVề đíchVòng thả . các dân tộc Việt Nam.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐUA BÒ VÙNG BẢY NÚILễ hội đua bò Bảy Núi Trang 4Quang cảnh trường đuaVòng hôVề đíchVòng thả . lên lễ hội đua bò Bảy Núi mở rộng (tỉnh An Giang) với sự có mặt của các đôi bò đến từ tỉnh bạn Kiên Giang. Năm 2010, lễ hội đua bò truyền thống Bảy Núi

Ngày đăng: 23/01/2013, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan