Bài giảng nguyên lý kinh tế học chương 2 cầu, cung và giá cả

28 1 0
Bài giảng nguyên lý kinh tế học chương 2   cầu, cung và giá cả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ 2.1 Nền kinh tế cung, cầu 23 2.1 NỀN KINH TẾ VÀ CẦU, CUNG Tiền Cầu hàng hoá Thị trường hàng hoá Cung hàng hoá Tiền Kiểm soát giá Thuế Hộ gia đình (Người tiêu dùng) Thuế Chính phủ Trợ cấp Tiền Cung yếu tố sx Trợ cấp Các Doanh nghiệp Kiểm soát giá Thị trường yếu tố sx Tiền Cầu yếu tố sx 24 Các khái niệm liên quan đến cầu  Nhu cầu: Là mong muốn nguyện vọng vô hạn người  Cầu: Là số lượng hàng hố hay dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định  Đặc điểm cầu: + Cầu xuất người mua vừa có khả mua, vừa sẵn sàng mua + Tại mức giá khác nhau, lượng cầu khác + Tại thời điểm khác nhau, lượng hàng hoá cầu khác 25 Giá (nghìn Lượng cầu Lượng cung đồng/gói) (triệu gói/tuần) (triệu gói/tuần) 10 200 20 180 30 30 160 60 40 140 90 50 120 120 6o 100 150 70 80 180 80 60 210 90 40 240 26 Các khái niệm liên quan đến cầu  Lượng cầu: Là số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá xác định khoảng thời gian định  Biểu cầu: Là bảng liệt kê số lượng hàng hoá - dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá khác thời gian định  Đường cầu: Là đường biểu diễn quan hệ lượng cầu giá  Cầu cá nhân: Là cầu cá thể tham gia thị trường  Cầu thị trường: tổng hợp cầu cá nhân theo mức giá 27 Phân biệt cầu lượng cầu Cầu Lượng cầu + Là số lượng hàng hoá - dịch vụ cầu mức giá + Là số lượng hàng hoá cầu mức giá cụ + Là hàm số biểu diễn mối thể quan hệ giá lượng + Là giá trị hàm số hàng hoá cầu mức giá xác định Q = f(P) 28 Luật cầu Luật cầu: Lượng cầu loại hàng hố dịch vụ có xu hướng tăng lên giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống ngược lại (trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi) Lý do: Vì hàng hố thay hàng hố khác giá tăng sức mua giảm Thơng thường, hàng hố tn theo luật cầu Một số trường hợp đặc biệt khơng tn theo luật cầu như: Hàng xa xỉ, mốt, ưa chuộng… 29 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu  Giá thân hàng hố (Px)  Thu nhập người tiêu dùng (I): - Đối với hàng thông thường - Đối với hàng thứ cấp  Giá hàng hoá liên quan: - Hàng hoá thay - Hàng hoá bổ sung  Dân số  Thị hiếu  Kỳ vọng: Về giá thu nhập  Các nhân tố khác: Chính sách Chính phủ, thiên tai, 30 quảng cáo… Hàm cầu QxD t= f (Pxt , It , Pxy , N, T, E) Trong đó: QxDt : Lượng cầu hàng hố X thời gian t Pxt: Giá hàng hoá X thời gian t It: Thu nhập người tiêu dùng thời gian t Pxy: Giá hàng hoá liên quan thời gian t N: Dân số (hay số người tiêu dùng) T: Thị hiếu (sở thích người tiêu dùng) E: Các kỳ vọng Giả sử xét nhân tố giá hàng hóa đó, hàm cầu phương trình tuyến tính có dạng: Q= a.P +b Trong đó: Q: cầu HHDV P: Gía HHDV 31 a,b : hệ số, (trong a E(P0, Q0) = S x D P S E P0 D Q 43 Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường  Khái niệm: Là trạng thái xảy giá thị trường không mức giá cân  Trạng thái thiếu hụt: Xảy mức giá thấp giá cân Khi cầu lớn cung (dư cầu)  Trạng thái dư thừa: Xảy mức giá cao giá cân Khi cung lớn cầu (dư cung)  Phản ứng: Cả người mua người bán phải thay đổi hành vi họ để đạt tới trạng thái cân 44 Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, lợi ích rịng xã hội phần không  Thặng dư tiêu dùng (CS): khoản chênh lệch mức người tiêu dùng sẵn sàng trả cho hàng hoá giá thực tế trả mua hàng hoá Đó phần diện tích nằm đường cầu mức giá người mua thực tế phải trả (thường giá cân bằng)  Thặng dư sản xuất (PS): khoản chênh lệch mức người sản xuất sẵn sàng bán giá thực tế thu bán hàng hố Đó phần diện tích nằm đường cung mức giá người bán thực tế thu (thường giá cân bằng)  Lợi ích rịng xã hội (NBS)= CS + PS + Thuế – Trợ cấp  Phần không (DWL): phần chênh lệch NBS trạng thái cân khơng có điều tiết phủ NBS có điều tiết phủ 45 III.3 Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất lợi ích rịng xã hội (tiếp) 8,5-0,25Q 0,2Q+0,4 CS = 40.5 PS=32,4 46 Sự thay đổi trạng thái cân Do thay đổi cung (cầu không đổi) Do thay đổi cầu (cung không đổi) Do thay đổi cung cầu 47 Sự thay đổi trạng thái cân S’ P S D D’ Q 48 Kiểm soát giá • Giá trần: mức giá cao giao dịch nhà nước đặt nhằm bảo vệ quyền lợi nhóm người tiêu dùng • Giá sàn: mức giá thấp giao dịch nhà nước đặt nhằm bảo vệ quyền lợi nhóm người cung cấp/ sản xuất (thường người lao động) S S P P PS E Po Po E PT D D Q1 Qo Q3 Q Q1 Qo Q3 Q 49 Ảnh hưởng thuế  Thuế làm cho cho phí sản xuất tăng lên Đến lượt nó, làm cung suy giảm Cung dịch chuyển lên Giá cân bằng?  Nếu Chính phủ đánh lượng thuế t người sản xuất người tiêu dùng gánh chịu nào? 50

Ngày đăng: 16/06/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan