1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bài 2 hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

36 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

Bài 2: Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Nhắc lại bài trước Giới thiệu phần mềm miễn phí Giới thiệu phần mềm nguồn mở Các loại giấy phép phần mềm nguồn mở Phân loại ứng dụng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Giới thiệu hệ điều hành nguồn mở Giới thiệu phần mềm miễn phí Giới thiệu phần mềm nguồn mở Các loại giấy phép phần mềm nguồn mở Phân loại ứng dụng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Giới thiệu hệ điều hành nguồn mở Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 2 Giới thiệu về hệ điều hành nguồn mở UNIX/Linux So sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành nguồn mở hệ điều hành thương mại dành cho server Giới thiệu các bộ ứng dụng văn phòng tiện ích nguồn mở Hướng dẫn cách chạy các ứng dụng Windows trên Linux Giới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụ khác Mục tiêu bài học Giới thiệu về hệ điều hành nguồn mở UNIX/Linux So sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành nguồn mở hệ điều hành thương mại dành cho server Giới thiệu các bộ ứng dụng văn phòng tiện ích nguồn mở Hướng dẫn cách chạy các ứng dụng Windows trên Linux Giới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụ khác Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 3 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 4 Lịch sử hệ điều hành UNIX Hệ điều hành UNIX ra đời cuối những năm 1960, khởi đầu từ một dự án do Ken Thompson phụ trách ở Bell Labs sau đó trở thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi. Kể từ thời điểm UNIX được phát triển lần đầu, đã xuất hiện nhiều thế hệ sau thậm chí là những bản đột biến: Một số thế hệ đã thay đổi căn bản so với phiên bản gốc như Berkeley Software Distribution (BSD) hay Linux Một số khác, thậm chí còn giữ lại cả những đoạn code của phiên bản gốc. Để xem thông tin về lịch sử các bản biến thể của UNIX, có thể tìm hiểu tại: http://www.levenez.com/unix/history.html. Hệ điều hành UNIX ra đời cuối những năm 1960, khởi đầu từ một dự án do Ken Thompson phụ trách ở Bell Labs sau đó trở thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi. Kể từ thời điểm UNIX được phát triển lần đầu, đã xuất hiện nhiều thế hệ sau thậm chí là những bản đột biến: Một số thế hệ đã thay đổi căn bản so với phiên bản gốc như Berkeley Software Distribution (BSD) hay Linux Một số khác, thậm chí còn giữ lại cả những đoạn code của phiên bản gốc. Để xem thông tin về lịch sử các bản biến thể của UNIX, có thể tìm hiểu tại: http://www.levenez.com/unix/history.html. 5 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Các đặc điểm chung của HĐH Unix Đa người dùng & đa nhiệm - phần lớn các phiên bản của UNIX đều có khả năng hỗ trợ nhiều người dùng đăng nhập hệ thống mỗi người dùng có thể chạy nhiều tác vụ. Đây là chuẩn cho phần lớn HĐH hiện đại. Số lượng ứng dụng lớn - số lượng khổng lồ các ứng dụng chạy trên UNIX, từ các ứng dụng thương mại như CAD, Maya, WordPerfect cho tới nhiều ứng dụng miễn phí khác. Các ứng dụng miễn phí thậm chí hệ điều hành miễn phí – nhiều ứng dụng chạy trên UNIX là miễn phí. Đòi hỏi tài nguyên ít – nói chung hầu hết các bản cài UNIX có xu hướng đòi hỏi ít tài nguyên. Trong nhiều trường hợp, các máy tính thế hệ cũ chỉ đủ cài vỏ của Windows thì lại đủ để cài bản Linux mới nhất. Phát triển Internet – phần lớn những thành phần xương sống của Internet được chạy trên các máy chủ UNIX. Nhiều máy chủ chạy trên UNIX với web server Apache – cũng là một ứng dụng miễn phí. Đa người dùng & đa nhiệm - phần lớn các phiên bản của UNIX đều có khả năng hỗ trợ nhiều người dùng đăng nhập hệ thống mỗi người dùng có thể chạy nhiều tác vụ. Đây là chuẩn cho phần lớn HĐH hiện đại. Số lượng ứng dụng lớn - số lượng khổng lồ các ứng dụng chạy trên UNIX, từ các ứng dụng thương mại như CAD, Maya, WordPerfect cho tới nhiều ứng dụng miễn phí khác. Các ứng dụng miễn phí thậm chí hệ điều hành miễn phí – nhiều ứng dụng chạy trên UNIX là miễn phí. Đòi hỏi tài nguyên ít – nói chung hầu hết các bản cài UNIX có xu hướng đòi hỏi ít tài nguyên. Trong nhiều trường hợp, các máy tính thế hệ cũ chỉ đủ cài vỏ của Windows thì lại đủ để cài bản Linux mới nhất. Phát triển Internet – phần lớn những thành phần xương sống của Internet được chạy trên các máy chủ UNIX. Nhiều máy chủ chạy trên UNIX với web server Apache – cũng là một ứng dụng miễn phí. 6 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Các thành phần của HĐH UNIX Nhân (Kernel) – thực hiện quản lý bộ nhớ, các yêu cầu nhập xuất, lên lịch trình chạy chương trình. Về mặt kỹ thuật nói, kernel chính là HĐH. Nó cung cấp kết nối phần mềm cơ sở tới phần cứng. Shell giao diện người dùng (GUI) – shell cơ sở của UNIX cung cấp giao diện dòng lệnh để nhập lệnh chạy. Lệnh này được phiên dịch bởi shell thành lệnh kernel hiểu được. Các tiện ích hệ thống tích hợp sẵn – là các chương trình cho phép người dùng thực hiện các tác vụ. Các tiện ích cung cấp các chức năng giao diện người dùng cơ sở cho một HĐH, tuy nhiên lại quá phức tạp để xây dựng trong shell. Ví dụ các tiện ích là các chương trình cho phép xem nội dung thư mục, di chuyển & sao chép file, xóa file… Phần mềm ứng dụng & các tiện ích – đây không phải là những thành phần của hệ điều hành. Chúng là những chương trình bổ sung được gắn kèm trong gói cài đặt hệ điều hành hoặc nằm tách rời. Chúng có thể là những phiên bản bổ sung cho các tiện ích cơ sở cho tới các ứng dụng thương mại. Nhân (Kernel) – thực hiện quản lý bộ nhớ, các yêu cầu nhập xuất, lên lịch trình chạy chương trình. Về mặt kỹ thuật nói, kernel chính là HĐH. Nó cung cấp kết nối phần mềm cơ sở tới phần cứng. Shell giao diện người dùng (GUI) – shell cơ sở của UNIX cung cấp giao diện dòng lệnh để nhập lệnh chạy. Lệnh này được phiên dịch bởi shell thành lệnh kernel hiểu được. Các tiện ích hệ thống tích hợp sẵn – là các chương trình cho phép người dùng thực hiện các tác vụ. Các tiện ích cung cấp các chức năng giao diện người dùng cơ sở cho một HĐH, tuy nhiên lại quá phức tạp để xây dựng trong shell. Ví dụ các tiện ích là các chương trình cho phép xem nội dung thư mục, di chuyển & sao chép file, xóa file… Phần mềm ứng dụng & các tiện ích – đây không phải là những thành phần của hệ điều hành. Chúng là những chương trình bổ sung được gắn kèm trong gói cài đặt hệ điều hành hoặc nằm tách rời. Chúng có thể là những phiên bản bổ sung cho các tiện ích cơ sở cho tới các ứng dụng thương mại. 7 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Phân loại các thế hệ sau của UNIX Có thể nhóm thành hai loại: nguồn mở Thương mại Thương mại: (việc phân phối lại hay sửa đổi bị cấm hoặc giới hạn, không miễn phí) Solaris IRIX Mac OS X … nguồn mở: (mã nguồn được cung cấp miễn phí có thể sửa đổi) FreeBSD Các Linux Distribution RedHat Fedora (được duy trì bởi RedHat) Mandrake Debian SuSE Slackware Ubuntu nhiều distribution khác (Linux là một hệ điều hành nguồn mở dựa trên UNIX, được phát triển năm 1991 bởi Linus Torvalds) Có thể nhóm thành hai loại: nguồn mở Thương mại Thương mại: (việc phân phối lại hay sửa đổi bị cấm hoặc giới hạn, không miễn phí) Solaris IRIX Mac OS X … nguồn mở: (mã nguồn được cung cấp miễn phí có thể sửa đổi) FreeBSD Các Linux Distribution RedHat Fedora (được duy trì bởi RedHat) Mandrake Debian SuSE Slackware Ubuntu nhiều distribution khác (Linux là một hệ điều hành nguồn mở dựa trên UNIX, được phát triển năm 1991 bởi Linus Torvalds) 8 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Desktop Manager là gì Gnome KDE là các ví dụ của Desktop Manager. Cả hai có giao diện nhìn giống HĐH Windows. Chúng có thành phần tương tự menu Start, ứng dụng Windows Explorer một số dạng thanh điều khiển. Desktop Manager cung cấp khả năng quản lý các chi tiết của hệ thống, thay vì đòi hỏi phải gõ hàng đống lệnh trong của sổ dòng lệnh (Terminal) Các chi tiết như quản lý file, chạy chương trình, cấu hình các khía cạnh của hệ thống… Cần lưu ý rằng Desktop Manager là tùy chọn nó giúp người dùng thuận tiện hơn khi sử dụng giao diện đồ họa. Nhiều hệ thống cũ thậm chí không có Desktop Manager. Gnome KDE là các ví dụ của Desktop Manager. Cả hai có giao diện nhìn giống HĐH Windows. Chúng có thành phần tương tự menu Start, ứng dụng Windows Explorer một số dạng thanh điều khiển. Desktop Manager cung cấp khả năng quản lý các chi tiết của hệ thống, thay vì đòi hỏi phải gõ hàng đống lệnh trong của sổ dòng lệnh (Terminal) Các chi tiết như quản lý file, chạy chương trình, cấu hình các khía cạnh của hệ thống… Cần lưu ý rằng Desktop Manager là tùy chọn nó giúp người dùng thuận tiện hơn khi sử dụng giao diện đồ họa. Nhiều hệ thống cũ thậm chí không có Desktop Manager. 9 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Giao diện Gnome 10 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở [...]...Giao diện KDE Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 11 Giao diện dòng lệnh Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 12 Desktop Manager riêng Mỗi bản Linux Distribution lại có thể có thêm Desktop Manager riêng Ví dụ Desktop Manager Unity của Ubuntu Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 13 Sự khác biệt của Linux so với Windows Hệ điều hành không đòi hỏi phải có... WebDAV Hệ thống xác thực domain Active Directory Pluggable Authentication Modules (PAM) Cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server Microsoft Access DB /2 Oracle DB /2 MySQL PostgreSQL Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 18 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 19 Giới thiệu Lượng ứng dụng tự do nguồn mở là khổng lồ Bên cạnh những ứng dụng có chức năng khá hoàn thiện, nhiều ứng dụng. .. cài dòng HĐH này Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 15 Một số ứng dụng server phổ biến File & Print Web Email FTP Database Domain Authentication Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 16 So sánh HĐH Unix-based Windows NT dành cho server (1) Các hệ thống Windows NT Các hệ thống dựa trên Unix Các hệ điều hành điển hình Windows NT Windows NT Server Windows 20 00 Advanced Server... MPEG -2 • DivX • H .26 4 • MKV • WebM • WMV • MP3 • 28 KSQuirrel – trình xem ảnh Đối thủ • Picasa • Image Viewer Tính năng • Chuyển định dạng ảnh • Slideshow • Tổ chức dạng tab Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Nền tảng • Linux Hỗ trợ • JPEG • PNG • GIF • PCX • PSD • AutoCAD •… 29 Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 30 Cách 1 Tìm ứng dụng FOSS thay thế Windows Hầu hết các ứng dụng. .. dang Các slide sau sẽ giới thiệu những ứng dụng điển hình đáp ứng những nhu cầu thiết yếu khi làm việc với máy tính Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 20 Open Office – công cụ văn phòng Gồm trình soạn thảo văn bản, bảng tính, trình diễn, đồ họa, cơ sở dữ liệu… Định dạng chuẩn mở quốc tế Import/export được các định dạng khác Dễ sử dụng, miễn phí, nguồn mở Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng. .. Hầu hết các phần mềm lớn cho trên Windows thì cũng có phần mềm tương ứng trên Linux Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 35 Tổng kết bài học (2) Có một số cách chính chạy ứng dụng Windows trên Linux: Chạy thông qua Wine Chạy trên máy ảo Chạy qua điều khiển máy Windows từ xa Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 36 ... tương ứng thay thế Vấn đề cho những người mới bắt đầu là biết được những ứng dụng thay thế có tồn tại hay không phải tìm chúng ở đâu Trên trang http://www.osalt.com/, nhập vào tên của các ứng dụng Windows sẽ có ngay một danh sách các phần mềm FOSS thay thế với các chức năng tương tự Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 31 Cách 2 Chạy ứng dụng Windows trên Linux Wine là dự án nguồn mở. .. hành các ứng dụng nguồn mở 21 GIMP – trình biên tập ảnh Đối thủ • Photoshop Tính năng • Vẽ • Xử lý ảnh • Chuyển định dạng Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Nền tảng Hỗ trợ • Linux • Windows • Mac OS X 22 Firefox – trình duyệt Đối thủ • IE • Chrome • Safari • Opera Đặc điểm • Nhanh • Mềm dẻo • An toàn • Nhiều add-ons Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở Nền tảng • Linux... Windows (hoặc ngược lại), dùng ứng dụng rdesktop, TightVNC… Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 34 Tổng kết bài học (1) UNIX là gốc của rất nhiều hệ điều hành nguồn mở, điển hình là Linux Linux đặc biệt phù hợp dùng làm hệ điều hành cho server Hai loại Desktop Manager phổ biến là KDE Gnome Từng hệ điều hành Linux có thể có loại Desktop Manager riêng Hầu hết các phần mềm lớn cho trên Windows... khả năng chạy các ứng dụng Windows trong Linux (hoặc bất kỳ hệ điều hành nguồn mở nào khác) Tuy nhiên việc chạy ứng dụng trên Wine được hay không còn khác nhau tùy vào từng ứng dụng Tốt nhất là hãy tìm kiếm trong Wine Application Database để xem ứng dụng của bạn có chạy tốt với Wine hay không Trên Ubuntu có thể dùng PlayOnLinux thay thế Bài 2 - Hệ điều hành các ứng dụng nguồn mở 32 Cách 3 Chạy . Desktop Manager. 9 Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở Giao diện Gnome 10 Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở Giao diện KDE 11 Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở Giao. thiệu hệ điều hành nguồn mở Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 2 Giới thiệu về hệ điều hành mã nguồn mở UNIX/Linux So sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành mã nguồn mở và hệ điều hành. dẫn cách chạy các ứng dụng Windows trên Linux Giới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụ khác Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 3 Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn

Ngày đăng: 23/05/2014, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w