1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đại học võ trường toản năm 2020

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN PHAN THỊ VÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TRONG BỆNH LÝ VIÊM LOÉT - DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC HẬU GIANG 2021 HẬU GIANG 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN PHAN THỊ VÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TRONG BỆNH LÝ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS.DS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HẬU GIANG 2021 HẬU GIANG 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho em kĩ nghiên cứu, kiến thức quý báu để em tự tin bước vào nghề sau Lời đầu tiên, với lịng biết ơn kính trọng gửi đến cô Th.S D.S Nguyễn Thị Hải Yến người trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài tiệu, thơng tin khoa học cần thiết cho khóa luận tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó đóng góp q báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường thầy cô môn dược lâm sàng - trường đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nghiên cứu đề tài Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn đến Bệnh viện đại học Võ Trường Toản hỗ trợ giúp đỡ tận tình để em hồn thành nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em vô cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên, động viên em hoàn thành học tập trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên PHAN THỊ VÂN i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự thân với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Tất liệu thơng tin sử dụng khóa luận có nguồn gốc cơng bố rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên PHAN THỊ VÂN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mở đầu Bệnh viêm loét dày - tá tràng bệnh phổ biến giới Việt Nam Số người bị bệnh viêm loét dày - tá tràng ngày tăng lên với thị hóa thay đổi lối sống, yếu tố xã hội khác, nguồn bệnh gần người ta tìm thấy vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) Trong điều trị bệnh nhân viêm loét dày - tá tràng khoa nội nhóm thuốc chủ lực thuốc ức chế bơm proton (PPI) Mục tiêu Với đề tài xây dựng nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm loét dày tá tràng, khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) điều trị bệnh lý loét dày - tá tràng bệnh nhân Đối tượng phương pháp nghiên cứu Tiêu chẩn lựa chọn hồ sơ bệnh án bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm loét dày - tá tràng bệnh viện Đại Học Võ Trường Toản khoảng thời gian tháng 01/2020 đến tháng 12/2020 với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang không can thiệp thu thập số liệu sử dụng thuốc theo “Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân” Kết kết luận Về độ tuổi mắc bệnh lứa tuổi 60 trở lên mắc bệnh nhiều (47.3%) Qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nữ giới mắc bệnh cao nam giới Trong phương pháp chẩn đốn nội soi phương pháp chẩn đoán hiệu cao với tỉ lệ sử dụng nghiên cứu 27.8% Theo kết nghiên cứu 100% bệnh nhân nội soi thực xét nghiệm tìm Helicobacter pylori (H.P) Để đáp ứng nhu cầu mục tiêu điều trị nhóm thuốc thường dùng kết cho thấy 98.8% bệnh nhân sử dụng thuốc PPI Esomeprazol sử dụng chủ yếu với tỉ lệ 85.8% Tỷ lệ tương tác thuốc thấp, tỉ lệ khỏi bệnh đỡ chiếm 95.3% không đạt hiệu 4.7% iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG (VLDD - TT) 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Viêm dày .2 1.1.2.2 Loét dày - tá tràng 1.2.2.3.Trào ngược dày thực quản 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3.1 Sự suy giảm yếu tố bảo vệ: 1.1.3.2 Sự phát triển mức yếu tố công [2], [46] .4 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng[23], [22],[32] 1.1.5 Cận lâm sàng [22] 1.1.5.1 Chụp X - Quang 1.1.5.2 Nội soi dày tá tràng .5 1.1.5.3 Xét nghiệm tìm vi khuẩn Helicobacter pylori [35] 1.2 ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1.2.1 Mục đích điều trị [14],[46]: giảm đau, liền sẹo, ổ loét, ngăn ngừa tái phát, ngăn ngừa biến chứng v 1.2.2 Chế dộ dinh dưỡng [18], [12, 49] 1.2.3 Điều trị nguyên nhân gây bệnh 1.2.3.1 Điều trị viêm loét dày - tá tràng nhiễm Helicobacter pylori .7 1.2.3.2 Điều trị viêm loét dày - tá tràng nguyên nhân không nhiễm Helicobacter pylori VLDDTT stress .8 1.2.3.4 VLDDTT sử dụng NSAID: 1.3 THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG (VLDD - TT) 1.3.1 Thuốc ức chế bơm proton (PPI) [27] .9 1.3.1.1 Dược động học 1.3.1.2 Cơ chế tác dụng 10 1.3.1.3 Tác dụng 11 1.3.1.4 Chỉ định liều dùng .11 1.3.1.6 Tương tác thuốc 12 1.3.1.7 Thận trọng 12 1.4 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ H.P THEO HỘI TIÊU HÓA HOA KỲ (THEO FDA CỦA MỸ) 12 1.5 THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI VIỆT NAM 13 1.6 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.2.2 Biến số nghiên cứu 18 2.2.3 Tính tốn số liệu 22 2.2.4 Xử lý kết nghiên cứu .25 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 25 vi CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi 26 3.1.2 Đặc điểm giới tính 26 3.1.3 Phân nhóm bệnh lý liên quan đến VLDD - TT .27 3.1.4 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VLDD - TT 28 Bảng 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VLDD - TT 28 3.1.5 Phương pháp chẩn đoán .29 3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm Helicobacter Pylori (H.P) .29 3.1.7 Tiền sử nguyên nhân liên quan đến loét dày - tà tràng 30 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 30 3.2.1 Các thuốc PPI sử dụng khoa điều trị VLDD - TT .30 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI bệnh viêm loét dày - tá tràng 31 3.2.3 Đường dùng thuốc PPI sử dụng điều trị cho bệnh nhân 31 3.2.4 Số ngày sử dụng thuốc PPI 33 3.2.5 Bệnh nhân thay đổi thuốc PPI phác đồ điều trị khoa 33 3.2.6 Các nhóm thuốc điều trị hỗ trợ bệnh nhân VLDD - TT 34 3.2.7.Tương tác thuốc gặp phải định điều trị VLDD - TT .35 3.2.8 Hiệu điều trị bệnh nhân viêm loét - tá tràng 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỀ BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 38 4.1.1 Về tuổi 38 4.1.2 Về giới tính 38 4.1.3 Về phân nhóm bệnh lý liên quan đến VLDD - TT 39 4.1.4 Về triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VLDD - TT 39 4.1.5 Về phương pháp chẩn đoán, xét nghiện H.P .40 4.1.6.Tiền sử nguyên nhân gây viêm loét dày - tá tràng 40 vii 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 41 4.2.1 Các thuốc PPI sử dụng điều trị khoa điều trị VLDD - TT .41 4.2.2 Bệnh nhân thay đổi thuốc phác đồ điều trị khoa 42 4.2.3 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ bệnh nhân VLDD - TT 42 4.2.4 Tương tác thuốc gặp phải định điều trị VLDD - TT 43 4.2.5 Hiệu điều trị bẹnh nhân viêm loét dày – tá tràng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN viii Nhìn chung, tiền sử nguyên nhân liên quan đến loét dày - tá tràng đề cập nghiên cứu có tương đồng nghiên cứu Đào Văn Long Nguyễn Ngọc Tuấn cịn kết nghiên cứu Ljubicic có thấp 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 4.2.1 Các thuốc PPI sử dụng điều trị khoa điều trị VLDD - TT Các thuốc PPI sử dụng điều trị viêm loét dày - tá tràng Bệnh viện Đại Học Võ Trường Toản bao gồm: Omeprazol, pantoprazol, esomeprazol Dược chất sử dụng chủ yếu esomeprazol với 145 bệnh nhân chiếm (85.8%) Esomeprazol dược chất đưa vào sử dụng năm 2000 tác dụng phụ, có hiệu điều trị cao, có thời gian trì pH lớn Nghiên cứu Kircheimer chứng tỏ esomeprazol kiểm soát dịch vị tốt esomeprazol sử dụng nhiều So với nghiên cứu Lê Diên Đức bệnh viện tuyến Trung Ương năm 2016 ta thấy tương đồng gữa hai nghiên cứu, thuốc PPI sử dụng bệnh nhân loét dày - tá tràng chiếm tỉ lệ cao esomeprazol 42% [8] Hầu tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI viêm loét dày - tá tràng chiếm đa số Trong nghiên cứu đường uống đường tiêm mạch chậm esomeprazol chiếm tỉ lệ cao 36.69% 65.09% Pantoprazol có tỉ lệ sử dụng thấp đường uống đường tiêm So với nghiên cứu tác giả Trịnh Thị Nhiên Bệnh viện đa khoa khu vực Cái Nước năm 2015 ta thấy tương đồng đường dùng pantoprazol đường uống đường tiêm chiếm tỉ lệ thấp Cịn đường tiêm esomeprazol chiếm tỉ lệ cao 57.7% đường uống omeprazol chiếm tỉ lệ cao 87.9% [25] Sở dĩ có chênh lệch nghiên cứu q trình nghiên cứu nhóm ghi nhận có nhiều bệnh nhận sử dụng thuốc với đường dùng khác nhau, lúc vào viện bệnh nhân định tiêm mạch chậm tình trạng bệnh nhân cải thiện tình trạng định đường uống Điểm phù hợp với việc hạn chế sử dụng thuốc tiêm 41 4.2.2 Bệnh nhân thay đổi thuốc phác đồ điều trị khoa Nghiên cứu cho thấy có thay đổi thuốc phác đồ điều trị: Cụ thể có 22 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 13% thay đổi phác đồ điều trị từ omeprazol sang esomeprazol, 20 bệnh nhân chiếm 11.8% thay đổi pantoprazol sang esomeprazol bệnh nhân chiếm 1.8% thay đổi pantoprazol sang esomeprazol Tiếp thay đổi esomeprazol sang omeprazol, pantoprazol, rabeprazol 15 bệnh nhân (8.9%), BN (2.4%) bệnh nhân (0.6%) So với nghiên cứu Lê Diên Đức năm 2016 bệnh viện tuyến Trung Ương ta thấy có chênh lệch nghiên cứu đa số bệnh nhân (99.23%) dùng PPI trình điều trị Chỉ có bệnh nhân thay đổi PPI trình điều trị omeprazol pantoprazol (0.077%) [7] Có thay đổi q trình điều trị khoa liên quan thực tế đến số lượng tồn kho dự trù không đủ đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân nên Bác sĩ định hoạt chất khác thuộc nhóm PPI cho bệnh nhân 4.2.3 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ bệnh nhân VLDD - TT Trong điều trị bệnh ngồi việc sử dụng thuốc cịn sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị để tăng hiệu điều trị giảm đáng kể triệu chứng bệnh gây ảnh hưởng đến chức sống tâm lý căng thẳng người bệnh Nhưng việc sử dụng thuốc với cần lưu ý chúng gây tương tác thuốc tăng chi phí điều trị Trong q trình nghiên cứu bệnh viện đại học Võ Trường Toản thuốc dùng điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân VLDD TT bao gồm: 24 bệnh nhân sử dụng domperidon chiếm 14.2%, 28 bệnh sử dụng varogel chiếm 16.65%, 27 bệnh nhân sử dụng trimafort chiếm 16%, 15 bệnh nhân sử dụng mtoclopramid chiếm 8.9% bệnh dùng alverin citrate chiếm 1.8% so với nghiên cứu Nguyễn Lê Lan Anh năm 2017 bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ ta thấy tương đồng sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị nhóm chống nơn giảm đầy (domperidon) 116 bệnh nhân định kèm chiếm 58%, nhóm chống co thắt (alverine citrate) 92 bệnh nhân sử dụng chiếm 46%…[4] 42 4.2.4 Tương tác thuốc gặp phải định điều trị VLDD - TT Khi điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân mắc nhiều bệnh đồng thời, thầy thuốc phải kê nhiều loại thuốc đơn, xuất tương tác thuốc dẫn đến tác dụng khơng mong muốn Trong có tương tác giai đoạn chuyển hóa hay xảy tương tác clopidogrel esomeprazol Dùng chung với thuốc esomeprazol làm giảm tác dụng bảo vệ tim mạch clopidogrel ức chế kích hoạt sinh học chuyển hóa qua trung gian CYP450 2C19 clopidogrel đặc biệt bệnh nhận cao tuổi Để tránh tương tác tốt nên tránh sử dụng thuốc ức chế bơm proton với bệnh nhân điều trị clopidogrel, ngồi cịn có tương tác esomeprazol chế phẩm sắt làm giảm hấp thu sắt hay esomeprazol aspirin tăng tác dụng phụ lên dày, nhiên không đáng kể chiếm (1.2%) 4.2.5 Hiệu điều trị bẹnh nhân viêm loét dày – tá tràng Viêm loét dày - tá tràng bệnh mạn tính, địi hỏi phải sử dụng nhiều thuốc đồng thời đợt cấp bệnh hay sử dụng kéo dài thuốc trường hợp cần trì dự phịng lt tái phát quan trọng để cải thiện chất lượng điều trị, giảm tuần suất tái phát phòng biến chứng viêm loét Sau trình điều trị kết cho thấy triệu chứng lâm sàng sau điều trị giảm số triệu chứng hết ngồi phân đen, đau quanh rốn, buồn nơn, nơn hết hồn tồn Bệnh nhân nhân đỡ chiếm 94.7/100% không đạt hiệu 8% Như cho thấy tỉ lệ khỏi bệnh đỡ chiếm tỉ lệ cao So sánh với tác giả khác ta thấy tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn lê Lan Anh khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2017 kết điều trị có 20/200 bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỉ lệ 25.6%, bệnh nhân đỡ chiếm 52.2% (47/200) khơng đạt hiệu cịn 25.6% (23/200) không tuân thủ điều trị [4] 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát 169 bệnh án bệnh nhân viêm loét dày - tá tràng Bệnh viện đại học Võ Trường Toản từ 01/2020 - 12/2020, rút kết luận sau: 5.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG - Tỷ lệ viêm loét dày - tá tràng bệnh nhân nữ cao bệnh nhân nam (3/1) Tuổi mắc bệnh cao từ 60 tuổi trở lên 47.3% thấp 30 tuổi 7.7% - Bệnh nhân viêm dày chiếm tỉ lệ cao 58%, trào ngược dày - thực quản 49.1%, loét tá tràng 23.1%, loét dày chiếm tỉ lệ thấp 5.9% - Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm loét dày - tá tràng: Đau thượng vị chiếm tỉ lệ cao 71%, mệt mỏi 40.3%, ợ hơi, ợ chua 39.1%, buồn nôn, nôn 35.5%, đau quanh rốn 11.2% chiếm tỉ lệ thấp phân đen 1.2% - Bệnh nhân có định nơi soi tiêu hóa chiếm tỉ lệ 27.8% - 72.2% bệnh nhân khơng xét nghiệm tìm vi khuẩn H.P, 27.8 % bệnh nhân định xét nghiệm tìm H.P kết âm tính - Tiền sử nguyên nhân liên quan đến loét dày tá tràng: 41.1% khơng có tiền căn, 23.7% bệnh lý dày - tá tràng, 0.6% nghiện rượu 34.3% nguyên nhân khác 5.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG - Các thuốc PPI sử dụng khoa: Esomeprazol, omeprazol, pantoprazol Có 169 bệnh nhân tới 98.8% bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc PPI esomeprazol chiếm cao 85.8%, omeprazol 27.8% thấp pantoprazol - Đường dùng đường thuốc PPI dụng khoa: Đối với đường uống đường tiêm esomeprazol chiếm tỉ lệ cao 36.69% 65.09%, omeprazol chiếm 44 tỉ lệ 24.85% đường uống 4.73 % đường tiêm thấp pantoprazol chiếm tỉ lệ 18.93% (PO), 4.14% (TMC) - 77.5% bệnh nhân điều trị thời gian ngày 22.5% bệnh nhân điều trị - 14 ngày - Có thay đổi thuốc PPI điều trị: 13% bệnh nhân đổi từ omeprazol sang esomeprazol, bệnh nhân đổi từ pantoprazol sang esomeprazol 11.8%, 1.8% sang omeprazol đổi esomeprazol sang omeprazol 8.9%, 2.4% sang pantoprazol, 0.6% sang rabeprazol - Có thuốc điều trị hỗ trợ domperidon, alverin citrate, varogel, metoclopramid, trimafort Trong chiếm tỉ lệ cao varogel 16.6% - Tương tác thuốc: PPI có tương tác với clopidogrel 10.1% , với chế phẩm sắt chiếm tỉ lệ 1.2 % aspirin với tỉ lệ 1.2% - Hiệu điều trị + Triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị: 100% bệnh nhân hết triệu chứng đau quanh rốn, phân đen, buồn nơn, nơn Chỉ cịn 54 bệnh nhân đau thượng vị, 36 bệnh nhân ợ ợ chua 15 bệnh nhận mệt mỏi + Hiệu sau điều trị: 97.4% bệnh nhân đỡ, 0.6% bệnh nhân khỏi 4.7% bệnh nhân không khỏi không tuân thủ điều trị KIẾN NGHỊ Qua thời gian khảo sát 169 bệnh án bệnh nhân viêm loét dày tá tràng Bệnh viện đại học Võ Trường Toản từ 01/2020 - 12/2020, đưa số kiến nghị sau sau: - Hội đồng thuốc điều trị tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc lựa chọn thuốc cho bệnh nhân để tránh có tương tác thuốc đơn với - Nâng cao vai trò Dược sĩ lâm sàng việc lựa chọn, tư vấn cho bệnh nhân chưa thực phải cần tới thuốc chế độ ăn uống nghĩ dưỡng cách 45 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài nghiên cứu Bệnh viện đại học Võ Trường Toản chúng tơi thấy có hạn chế sau: - Nghiên cứu thực theo phương pháp mô tả cắt ngang không can thiệp Do kết nghiên cứu phụ thuộc hồn tồn vào thơng tin ghi bệnh án - Bệnh nhân đến điều trị có phân bố chênh lệch giới tính, nhóm tuổi cao dẫn đến số liệu thống kê phần chưa đánh giá kết cách toàn diện Cần làm thêm nhiều nghiên cứu khác để bổ sung hiệu điều trị bệnh viêm loét dày - tá tràng - Do số lượng bệnh nhân định viêm loét dày - tá tràng nên cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ phục vụ nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Xuân Lãm, CS (2009) "Nhận xét thang điểm Rockall Blatchford việc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa " tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tập V Trường Đại Học Dược Hà Nội (2007) "Dược lý tập 2" Đào Văn Phan (2014) Dược lý học (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), Bộ Y Tế, Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lê Lan Anh (2017) " Khảo sát tình hình sử dụng đánh giá hiệu thuốc ức chế bơm proton bệnh lý loét dày – tá tràng điều trị ngoại trú tại khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ" Khóa luận tốt nghiệp đại học Đại học Tây Đô Nguyễn thị Trúc Chi, Lê Văn Thạnh, Nguyễn Băng Phương ( 2019), Khảo sát tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori hình ảnh nội soi bệnh nhân viêm loét dày – tá tràng bệnh viện đa khoa Hóc mơn Nguyễn Tiến Dũng (2011) Vai trị Helicbacter Pylori sử dụng kháng sinh điều trị loét dày-tá tràng, Các số PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em, Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Diên Đức (2016) "Đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton dự phịng lt tiêu hóa stress bệnh viện tuyến trung ương" Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Lê Diên Đức ( 2016) "Đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton dự phòng loét tiêu hóa stress bệnh viện tuyến trung ương" Luận văn thạc sĩ Dược học Nhiều tác giả Chuẩn đoán điều trị loét dày – tá tràng, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Y Hà Nội 10 Trần Thị Thu Hằng (2019) Chương VIII thuốc tác động tiêu hóa, Dược lực học, Nhà Xuất Bản Hồng Đức 11 Trần Thị Thu Hằng (2020) Dược lực học, Nhà Xuất Bản Thanh Niên 12 Đặng Danh Đệ, (2002) Sổ tay thầy thuốc thực hành, Nhà Xuất Y học 13 Phạm thị Thu Hồ (2004) chuẩn đốn điều trị xuất huyết tiêu hóa cao, Bệnh học Nội khoa, tập 1, NXB Y học 14 Phạm Thị Thu Hồ (2009) Loét dày tá tràng, Bệnh học Nội khoa Tập I (Bài giảng dành cho đổi tượng sau đại học),, Trường Đại Học Y Hà Nội 15 Nguyễn Khánh Huệ (2010) "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bớm pronton bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng khoa Nội bệnh viện Bạch Mai" Khóa luận tốt nghiệp Dược Sĩ 16 Nguyễn Thị Liên Hương (2008) " Chuyên đề chuyên sâu cuả nghiên cứu sinh chế bệnh sinh cuả bệnh loét dày tá tràng" 17 Nguyễn Thị Thu Hương (2008) "Tổng quan điều trị loét dày- tá tràng, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ" Đại Học Dược Hà Nội 18 Đặng Phương Kiệt (1994) Cẩm nang điều trị nhi khoa, Nhà xuất Y Học 19 Nguyễn Thị Liên, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017) " 24 Nc khảo sát việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton điều trị xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng " bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ chí Minh, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21, số 20 Đào Văn Long (2016) Xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng, bệnh học nội khoa, Nhà Xuất Bản y Học 21 Hoàng gia Lợi ( 2005) Xuất huyết tiêu hóa, Bệnh học nội khoa sau đại học, Tập 2, Học viện quân Y 22 Bộ Y Tế (2013) Chẩn đoán điều trị Y học đại, Nhà xuất Y Học Hà Nội 23 Đào Văn Long (2014), Phác đồ điều trị nội trú loét dày - tá tràng, Nhà xuất Y Học 24 Nguyễn Hồng Ngọc, Đặng Phương Chi, Đỗ Văn Mãi ( 2021) "tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh viên Quân Y tỉnh Tiền Giang" Tạp chí Y học cộng đồng 62 (1) 25 Trịnh Thị Nhiên (2015) "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày điều trị nội trú " bệnh viện đa khoa khu vực Cái Nước 26 Nguyễn Thế Phương, Đào Văn Long, Phạm Thị Thu Hồ (2006) đánh giá hiệu phác đồ Helinzole kết hợp clarithromycin amoxicillin tiệt trừ Helicobacter Pylori lành ổ loét hành tá tràng, Y học, Lâm sàng 27 Nguyễn hửu Sản (2014) "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viện loét dày tá tràng Khoa nội bệnh viện Quân khu 3" Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 28 Phan Tấn Tài, Huỳnh Chí Hùng (2013) "Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân nội soi dày – tá tràng " Khoa nội, Bệnh viện đa khoa huyện Phú Tân 29 Bộ Y Tế (2002) Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học 30 Bộ Y Tế (2007) Dược lý tập 2- Sách đào tạo dược sỹ đại học, NXB Y học, 31 Nguyễn Ngọc Tuấn, Tạ văn Ngọc Đức/, Châu Quốc Sử (2012) "Kết kệp clip cầm máu xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng" Y học TP Hồ Chí Minh 32 Phạm Thị Ngọc Tuyết (2008) "Phác đồ điều trị nhi khoa" Bệnh viện nhi đồng 33 Nguyễn Khánh Trạch (2011) Điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tập 34 Bùi Đặng Minh Trí ( 2020) "thực trạng thuốc sử dụng điều trị viêm dày – tá tràng " khoa nội tiêu hóa bệnh viên đa khoa Vĩnh Long, tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Út (2016) "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết cúa số phác đồ điều trị viêm, loét dày tá tràng Helicobacter pylori kháng kháng sinh trẻ em bệnh viên nhi Trung Ương" Luận án tiến sĩ y học, viện vệ sinh dịch tể Trung Ương TÀI LIỆU TIẾNG ANH 36 British Medical Association, Royal Pharmaceutical Society (2009) " British national formulary for children" BMJ Group 37 Alan Barkun, Marc Bardou (2005) "The role of PPI in the upper gastrointestinal tract bleeding, PPI and upper GI Bleeding" 38 Gisela Chelimsky and Steven CzinnPeptic (2001) "ulcer disease in Children" Pediatrics in Review 22 39 E.A.Lew (1999) " Review article: pharmacokinetics concems in the selection of anti-ulcer therapy" Aliment Pharmacol Ther,13(5) 40 J Labenz, K.U Pentersen, Ư Rosch H.R.Koelz ( 2003) " A summary of food and drug administration-reported adverce events and drung interactions occuring during therapy with omeprazole, lansoprazole and pantoprazole" Aliment Pharmaco Ther, 17 41 Budimir I Biscanin A et al Ljubicic N (2012) "Endoclips vs large or smallvolume epinephrine in peptic ulcer recurrent bleeding" World journal of Gastroenterology 42 Blatchford O, et al (2000) "A risk score to predict need for treatment for upper gastrointestinal haemorrhage" Lancet, 356 43 Bittencout p.F, et al Peditr J (2006) "Gastroduodenal peptic ulcer and Helicobacter pylori infection in children and adolescents" 44 Yachha Surender Kumar Poddar Ujjal (2007) Helicopacter Pylori in Children, Indian pediatrics 45 M Robinson (2004) "Review article: the pharmacodynamics and pharmacokinetics of proton pump inhibitor- overview and clinical implications" Aliment Pharmacol Ther, 20 (6) 46 Fauci Anthony S (2008) "Principles of internal medicine HARRISON'S" 47 Shanjeeb Shrestha, et al (2009) "Gastric ulcer" eMedicine Specialties 48 C.A.M Stedman, M L Barclay ( 2000) " Review article: comparison of the pharmacokinetics, acid suppression and efficacy of proton pump inhibitor" Aliment Pharmacol Ther, (14) 49 Chey WD, Wong B.C.Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology, (2007) "American College of Gastroenterology Guideline on the Management of Helicobacter pylori infection" Am J Gastroenterol 102 (8) PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Thông tin bệnh nhân: Họ tên:………………………… Mã số bệnh nhân:……………………… Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi:……………… Ngày vào viện:………………………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………………………… II Nguyên nhân, cận lâm sàng, triệu chứng lâm sàng: Nguyên nhân:…………………………………………………………………… Lý nhập viện …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chẩn đoán:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân (N=) Tỷ lệ (%) Đau thượng vị Đau quanh rốn Đi phân đen Ợ hơi, ợ chua Mệt mỏi, sụt cân Nôn, sốt 10 Nội soi:  Có  Khơng Kết luận:…………………………………………………………………………… 11 Xét nghiệm H.P:  Có  Khơng Kết luận:…………………………………………………………………………… III Điều trị: 12 Thuốc điều trị Thuốc (hoạt chất) Dạng bào chế, Cách dùng Số ngày điều trị hàm lượng Esomeprazol Omeprazol Pantoprazol Lansoprazol 13 Tỷ lệ thuốc điều trị hỗ trợ Hoạt chất Số bệnh nhân (N) Tỷ lệ( % ) Domperidon Alverin citrate Varogel Metoclopramid Trimafort Tổng 14 Đường dùng thuốc PPI:  Uống  Truyền tĩnh mạch  Tiêm tĩnh mạch chậm 15 Hiệu điều trị theo triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Đau thượng vị Đau quanh rốn Trước điều trị Sau điều trị Đi phân đen Ợ hơi, ợ chua Mệt mỏi Buồn nơn, nơn 16.Tình trạng sau điều trị điều trị:  Khỏi  Đỡ  Không khỏi

Ngày đăng: 16/06/2023, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w