1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học cth tư tưởng chính trị phái nho gia và ảnh hưởng tới chính trị việt nam

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 45,84 KB

Nội dung

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm lịch sử phát triển tư tưởng trị phái nho gia 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử phát triển nho giáo II Nội dung tư tưởng trị phái nho giáo .5 2.1.Khổng tử (551-479 trước công nguyên) 2.2 Mạnh Tử (372-289 trước công nguyên) III Ảnh hưởng tư tưởng trị nho giáo tới trị Việt Nam 18 3.1.Ảnh hưởng tích cực nho giáo tới trị Việt Nam: .20 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng trị nho giáo tới Việt Nam: 22 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A PHẦN MỞ ĐẦU Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc.Nó ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống văn hóa kinh tế xã hội Trung Quốc nước láng giềng khác 2000 năm lịch sử.Các nước Đông Nam Á nước chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng trị Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị Nha gia,có thể nói cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu to lớn, phát huy mặt hạn chế tư tưởng trị nho gia mặt tích cực nó.Việt Nam nước chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nho giáo chi phối mặt đời sống,kinh tế-xã hội, văn hóa.Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu cuốn"nho giáo ảnh hưởng nó-vấn đề ngày nước ta"của giáo sư Trần đình Hượu Cuốn" vài ý kiến ảnh hưởng nho giáo xã hội Việt Nam" Đỗ Duy Anh, cuốn"người dân Việt Nam tác động Khổng Tử"của Vũ khiêu Nho giáo giải mối quan hệ bao gồm mối quan hệ giai cấp nắm quyền,tư sản vô sản,nho giáo học thuyết xây dựng người xây dựng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh áp dụng vào mục tiêu nghiên cứu chuyên đề Vì việc học tập nghiên cứu tìm hiểu nho giáo trở thành vấn đề nhiều người quan tâm,nó trang bị cho đội ngũ lãnh đạo trị tri thức kinh nghiệm cần thiết.Giúp cho hoạt động họ phù hợp với quy luật khách quan tránh sai lầm.Từ họ lựa chọn nho giáo vấn đề nghiên cứu đặc biệt mơn trị học góp phần hình thành sở khoa học chương trình trị,cho việc hoạch định chiến lược mục tiêu đối nội,đối ngoại gồm phương pháp phương tiện thủ thuật trị nhằm đạt mục tiêu Với phương pháp nghiên cứu phương pháp luận,phương pháp riêng, sử dụng kiến thức liên ngành trị-văn hóa-lịch sử phương pháp cụ thể giúp cho nhà trị phân tích thể chế trị mối quan hệ tác động qua lại chúng Xây dựng học thuyết lý luận trị làm rõ tư tưởng phát triển dân chủ Kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt góc độ trị học chuyên đề sâu nghiên cứu tư tưởng trị nho giáo đồng thời làm rõ ảnh hưởng nho giáo trị Việt Nam Góp phần giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đặt nay,đó kế thừa loại bỏ tư tưởng trị nho giáo Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I : khái niệm lịch sử phát triển tư tưởng trị pháinho gia Chương II: Nội dung tư tưởng trị phái nho gia Chương III: Ảnh hưởng tư tưởng trị phái nho gia với trị Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm lịch sử phát triển tư tưởng trị phái nho gia 1.1 Khái niệm Nho giáo gọi đạo nho hệ thống đạo đức triết học xã hội triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề sướng mơn đồ ơng phát triển với mục đích xây dựng xã hội người biết ứng xử Chữ nho hàm ý người có đọc sách thánh hiền biết ý nghĩa nhà nho người đọc sách thành hiền biết dạy bảo người đời ăn lễ, nghĩa.Nho giáo xem hệ thống tư tưởng triết lý đạo đức trường phái nhà nho thực xây dựng Khổng Tử lão tử, mạnh tử Theo phó giáo sư Hà Hoàng Kiệm:nho theo Hán tự chữ nhân chữ nhu ghép lại, nhân người,nhu cần dùng, nho hạng người luôn cần dùng đến để giúp ích nhân quần xã hội biết cách ăn cho hợp với lòng người Lý trời,chữ nhu cịn có nghĩa chờ đợi tức người trí thức chờ đợi người ta cần dùng gọi đến đem tài xuất giúp đỡ Giáo dạy, tôn giáo Nho giáo tôn giáo hay học thuyết có hệ thống có phương pháp dạy nhân đạo tức dạy đạo làm người gia đình xã hội,hệ thống nho giáo theo chủ nghĩa Thiên địa vạn vật, đồng thể nghĩa trời đất muôn vật đầu thể với nhau,phương pháp nho nho giáo phương pháp chứng nhận lấy thiên lý lưu hành làm học thuyết giáo có điều cốt yếu: -về tín ngưỡng luôn tin Thiên nhân tương dữ, nghĩa trời người tương quan với - Về thực hành lấy thực nghiệm chứng minh làm trọng - Về trí thức lấy trực giác làm khiếu để soi rõ tìm hiểu thật 1.2 Lịch sử phát triển nho giáo Các trường phái tư tưởng trị Trung Quốc xuất chủ yếu thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc(770-221)trước Công Nguyên Đây giai đoạn với biến đổi xã hội to lớn,ý nghĩa vạch đường, đặt móng cho tư tưởng Trung Quốc phát triển Thời kỳ Trung Quốc nằm chuyển giao hình thái kinh tế xã hội từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, thống trị chế độ tong pháp nhà chu suy tàn Chu thiên tử danh Nghĩa thống trị toàn Trung Quốc hết thực quyền Các nước chư hầu vốn nhà chu lập nên đến lúc quay sang chế độ cắt cứ, thôn tĩnh lẫn nhau, tranh giành quyền bá chủ để thống trị nước chư hầu khác Chiến tranh nổ liên miên đạo đức trật tự xã hội bị suy thối Tình trạng" tơi giết vua,con giết cha,em giết anh"trở nên phổ biến Nhân dân bị đói khổ chiến tranh, bị áp bóc lột nặng nè, nhu cầu xã hội thiết đặt phải có học thuyết trị phản ánh xu thời thỏa mãn lợi ích giai cấp tầng lớp khác Vì người có học đua đưa học thuyết nhằm tìm nguyên nhân loạn lạc đưa phương án giải mâu thuẫn xã hội Họ chu du khắp nơi với hy vọng nhà cầm quyền sử dụng để cứu vãn tình trạng bi đát đương thời Người sáng lập Nho giáo Khổng Tử (551-479trước cơng ngun) Nho giáo mang tính học thuật nội dung coi nho học Nho trở thành thánh đường, Khổng Tử trở thành giáo chủ giáo lý tính điều mà nhà nho cần thực hành Nho Hán Bổ Đế đưa nho gia lên Hàn Quốc giáo dùng làm cơng cụ thống tư tưởng từ nho gia trở thành hệ tư tưởng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm Đến đời Hán nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị,Thiên Tử trời dùng lễ trị để thay pháp trị Đến đời Tống nho lấy yếu tố tâm linh từ Phật giáo,yếu tố siêu hình lấy từ đạo giáo Tống nho nỗ lực để tạo hình thức lý siêu hình nho giáo cách loại bỏ yếu tố mê tín thần bí đạo giáo phật giáo, ảnh hưởng đến khổng học sau thời hán người ta cố gắng trừu tượng hóa quan điểm,đạo đức xã hội thành khái niệm mệnh đề triết học.Mặc dù nhà triết học Tống nho phê bình đạo giáo phật giáo hai tôn giáo ảnh hưởng đến Tống nho Trường phái tống Nho vay mượn thuật ngữ khái niệm từ phật giáo Đạo giáo nhiên không giống Đạo giáo phật giáo người nhìn nhận thấy siêu hình học chất xúc tác cho phát triển tinh thần giác ngộ, nho gia cốt lõi nho giáo Như suốt 2000 năm tồn qua triều đại, thể Tuy có thay đổi có vị trí vai trị định thượng tầng kiến trúc, xong không đến mức làm thay đổi chất Trong giai đoạn tổ chức thể chế pháp luật dĩ nhiên triều đại sau có so với triều đại trước,xong tư tưởng nho giáo triều đại phải lưu giữ, mà nho giáo hệ tư tưởng trị thống giai cấp phong kiến thống trị ăn sâu bán chặt vào đời sống xã hội Nho giáo đời bối cảnh lịch sử: - Kinh tế lực lượng sản xuất có bước tiến hơn,nhiều ngành nghề đời, cộng thêm suy yếu lực trị nhà chu làm cho chế độ kinh tế"tĩnh điền" tan rã Trong xã hội xuất sở hữu tư nhân đất đai xã hội giai cấp giai cấp địa chủ đời Về trị suốt thời thiên thu mệnh lệnh thiên tử nhà chu khơng cịn tuân thủ trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội bị đảo lộn Về văn hóa người Trung Quốc sáng tạo tri thức, lịch sử nắm kiến thức vượt thời đại Khổng tử chủ trương lập lại kỷ cương nhà chu với mục đích mở trường học,chu du khắp nước chư hầu mong làm sáng tỏ học thuyết với thiên hạ II Nội dung tư tưởng trị phái nho giáo Nho giáo học thuyết trị xã hội,tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo người cai trị có kiểu mẫu ngày gọi quân tử Theo nho giáo, người sống khơng thể tách rời mà có mn ngàn quan hệ gắn bó với phạm vi cộng đồng nhận định Các cộng đồng nhà,nước, Thiên Hạ Nho giáo quan niệm xã hội tất phải có quyền tối cao để kỉ Cương xã hội Đó gọi Quân Quuyền Người sử dụng quân quyền phải đế hay Vương Vua phải lo việc trị nước, tức lo sinh hoạt, dạy dỗ mở mang dân Là người chủ đất nước, nhà vua nho giáo thống trị với quyền uy tối Thượng Nhà vua điều hành công việc nhà nước, sử dụng bãi chức toàn thể giới quý tộc quan lại Nho giáo nhắc nhở gầm trời không chỗ đất nhà vua, mặt đất không người bề vua Với tư cách người chủ đất đai, nhà vua đạo việc sử dụng đất đai, định mức thuế Nhà vua người trực tiếp quản lý kinh tế, tổ chức hành chính, thực pháp luật, huy quân sự, giáo dục đạo đức đứng đầu tôn giáo Hai nhân vật tiêu biểu trường phái nho gia cịn tính Mạnh Tử sau tìm hiểu hay tư tưởng trị 2.1.Khổng tử (551-479 trước cơng ngun) Khổng Tử tên khâu,tự Trọng nỉ, sinh gia đình quý tộc nhỏ nước Lỗ Thời trẻ ơng mở trường dạy học sau làm chức quan nhỏ quản lý kho trông coi trâu,dê, sau Trương tể,quan Tư khấu Vì khơng trọng dụng ơng học trị chu du khắp nước chư hầu 10 năm, cuối đời ông trở nước lỗ tiếp tục dạy học chỉnh lý Tư tưởng trị Khổng Tử bình ổn xã hội-một xã hội thái bình thịnh trị Theo Khổng Tử đạo, người làm trị phải thẳng, lấy trị đề dẫn dắt dân Tư tưởng trị Khổng Tử trước hết bình ổn xã hội xã hội"thái bình thịnh trị" Theo ơng Chính trị đạo, đạo người làm trị phải thẳng, phải lấy trị để dẫn dắt dân, nhà nho phải tham Khái niệm dân theo Khổng Tử bao gồm sĩ, nông, công, thương phân chia không dựa tiêu chuẩn sở hữu mà theo ngành nghề Đây bậc thang giá trị xã hội Nó phản ánh hình thái kinh tế tiểu nong khép kín tự cấp tự túc,công thương nghiệp chưa phát triển Từ nhận thức đó, khổng tử cho rằng, xã hội loạn lạc người khơng vị trí mình, Lễ bị xem nhẹ phải,củng cố điều nhân, coi trọng lễ nghĩa, người phải hành động khn khổ từ xã hội ổn định Để thực lý tưởng trị ông đề cập học thuyết Nhân- lễ- danh Chữ nhân gồm nhân nghị hợp lại Theo Trần Trọng Kim: nhân có nghĩa người với Theo Hiền Lê Nhân tình người ngày người khác Chữ nhân học thuyết Khổng Tử có ý nghĩa rộng bao gồm nhiều mặt đời sống người Có lúc chiều tượng có lúc cụ thể tùy theo trình độ hồn cảnh mà ơng diễn đạt nội dung cách khác Khổng Tử cho chi phối thiên lý đạo Các vật tượng vũ trụ ln ln biến hóa khơng ngừng Sự sinh thành biến hóa vạn vật hướng trung hòa âm dương trời đất Con người kết thụ tinh trí âm dương trời đất mà Thành Đạo sống người phải"trung dung"sống với với người nhân Nhân thương yêu người (ái nhân), thương yêu người nhân ơn yêu người nhân đức Từ thương người đến hai ngun tắc: "điều khơng muốn đừng đối xử với người khác" và"mình muốn thành đạt phải làm cho người khác thành đạt" Nhân tu dưỡng thân sửa theo lễ nhân Nhân tôn trọng sử dụng người hiền Ơng cịn quan niệm"người nhân khơng xa rời nhân dù trước sau bữa ăn Nhân đâu phải, tính người Thiện người quen thói đời, dùng nên thấy nhanh thơi" Nhân đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người nên nhân đạo làm người Đức nhân bao gồm tinh túy tất đức khác Trong mối quan hệ hỏng đức riêng thuộc mối quan hệ đồng thời trái với đức nhân Chẳng hạn không trung thực với người khác, không nghiêm túc với kẻ sai trái, khơng cung kính với bề trái nước Nhân Nhân lòng trung thành lòng vị tha Người có nhân phải thực điều: cung, khoan, tín, mẫn, Huệ,hiếu đễ Là gốc Đức Nhân Nhân bao hàm nghĩa theo nghĩa việc làm làm khơng tính lợi cho Nhưng ta thấy nhân Khổng Tử hoàn toàn khác với thêm Kiêm Ái mặc Tử Nhân khác với "kiêm ái" nguyên nhân tăng dần với người, lấy làm khởi điểm tới người, kiêm coi mình, người thân người người thân Ngân cịn phân biệt người, kẻ xấu,kiêm khơng phân biệt mai chủ trương tình u thương rộng khắp Chỉ lấy người làm điều kiện, người nhân trọng đến xúc tiến đạo đức người khác, kiêm trọng đến cứu giúp vật chất nhiều Đề cập đến Đạo nhân với tính cách trung tâm tồn học thuyết trị đạo đức nhà nho nâng lên thành đường lối trị nước Nhân trị tức là trị Dân Đức Nhân Đức nhân hỏi bắt buộc, nghiêm khắc kẻ làm quan cai trị dân, người làm quan bậc vua chúa phải có đức nhân yêu cầu tối Thượng Nho giáo trọng lấy đạo đức để thực hành trị Kể trị dân phải tu thân, sửa mình, làm gương cho dân hướng theo điều Thiện Nhờ cảm hóa dân chúng, dân chúng phục mà nghe theo, không dùng bạo lực thô bạo để ép buộc Đức nhân tự nhiên mà có, muốn có phải tu thân Tu thân để làm cho đức kẻ cai trị thêm sáng, để đủ điều kiện trị nước cách tốt Người cai trị phải sửa để trị người Thu chữ nhân điều người làm quan cai trị tinh thần lễ,nhạc đức nhân Khơng tự nói nhiều đạo đức người làm quan cai trị nước Cũng lẽ ơng trọng việc giáo dục người theo đạo Đức Mục tiêu ông đưa xã hội trở trạng thái" Hữu Đạo"nhờ thứ dân trở nên có tơn ti trật tự Dễ sai bảo trướng nhà cầm quyền, Chính kể chị rân phải nghiêm khắc với mình, rèn luyện tu thân để có có đạo Đức Sách đại học viết: Đức gốc ngọn, Chính gốc sinh Người cầm quyền phải trọng đức Một điều cần ý Khổng Tử quan niệm: có người từ có nhân Trong kinh điều Nho giáo, tốt đẹp tiêu biểu người quy vào người quân tử Còn đám đơng tiểu nhân người khơng có trí tuệ, khơng có đạo đức, vảy chân lấm tay bùn để cung đến cho người qn tử khơng có nhân Người muốn đặt nhân theo Khổng Tử phải người có"trí"."dũng" Như có ý chí người sáng suốt minh mẫn để hiểu đạo lý, xét đoán nghiệp phân biệt phải trái, Thiện, ác để trao dồi đạo đức hành động hợp với thiên lý Nếu khơng cịn trí sáng xét khơng giúp người mà cịn hại đến Trí khơng phải ngẫu nhiên mà có có trình người ta học tập tu dưỡng Mục đích cao việc học khơng để biết"đạo" Nhưng muốn đạt chứng nhận có trí thơi chưa đủ mà cần phải có"Dũng"."Dũng"phải ỷ vào sức mạnh biết lợi ích cá nhân mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý Người nhân có Dũng phải là:"người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn nạn " Người Nhân có Dũng làm chủ mình, cảm xả thân nhân, nghĩa có thể" lập thân" "đạt nhân, gặp thiếu thốn, cực khổ không nao núng làm nhân cách mình; đầy đủ sung túc không ngả nghiêng xa rời đạo lý người, nhân có Dũng sẵn sàng người khác mà xả thân khơng giữ mạng sống mà hạ nhân Mà để làm quan tham gia việc Chính trị quốc gia nhiều biến đổi làm cho danh phận cũ quy định theo lễ nhà chu khơng cịn phù hợp nữa, mà thực Về chất học thuyết trị Khổng Tử tâm phản động, khơng tính đến yếu tố vật chất xã hội mà khai thác yếu tố tinh thần Mục đích học thuyết bảo vệ chế độ đẳng cấp cố địa vị thống trị giai cấp quý tộc lỗi thời, đưa xã hội trở thời Tây Chu Nhìn chung, nhân, lễ, danh khơng chuẩn mực, khái niệm đạo đức đơn mà cịn mang tính trị cao Nó trở thành Nhân trị-Lễ trị-chính danh người tính cách đường lối trị nước nho giáo Nhân,lễ,chính danh quan hệ chặt chẽ với Nhân nội dung, lễ hình thức biểu Nhân, nhân gốc, lễ ngọn:nhânđể khôi phục lễ, để trở với danh, xã hội trở với đạo Đó giá trị tích cực mà ngày nhiều nước chủ động khai thác giáo để kế thừa Đó hồi bão nho gia chế độ phong kiến có kỷ cương,Thái Bình,Thịnh trị Lễ pháp luật có mục đích ngăn chặn hư hỏng tội lỗi người Nhưng để có ưu điểm ngăn cản việc xảy dùng pháp luật để trừng trị việc tội lỗi xảy Pháp luật phải đặt dùng giáo hóa lễ mà ngăn ngừa phạm tội ưu việt Ở Việt Nam chiến tranh chấm dứt lực lâu, chuyện trường lớp chưa biến đổi nhiều Đó hậu chiến tranh nhiều nguyên nhân quan trọng khác Nhưng có điều đáng nói tài Đức trường học nhiều lĩnh vực Ngày nhiều mối lo ngại cho bậc phụ huynh toàn xã hội Việc học sinh bỏ học, vơ Lễ, quận chí phạm pháp Gần diễn nhiều nơi Chữ Lễ giá trị đích thực nó, cho trị tiêu cực việc dạy học tồn nhiều, dẫn đến việc trị chưa đạt chất lượng Thầy chưa đạt chuẩn hóa Đã có thời gian dài việc giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh vấn đề hàng đầu mà ngành giáo 14 dục phải quan tâm Trong năm gần đây, vai trò vị trí giáo dục nhìn nhận với vị trí đích thực nó, giáo dục trở thành quốc sách, đường Đảng nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm Sự biến đổi trường lớp điều dễ nhận thấy nhất: trường già nửa, lớp học giột nát Dần biến mất, hàng loạt trường cao tầng khang trang, với tiện nghi đầy đủ, đại đạt chuẩn quốc gia mọc lên hầu khắp địa phương nước Nếu người xã hội xứng đáng,đều tuân thủ với danh vị chức phận xã hội tất khổn rối loạn, khơng có nạn tham nhũng,hối lộ,tham khơng có tệ nạn tiêu cực xảy 2.2 Mạnh Tử (372-289 trước công nguyên) Mạnh Tử người nước Trâu Mạnh từ đại biểu xuất sắc nho giáo thời chiến quốc, thời kỳ nở rộ nhà tư tưởng lớn trường phải phát gia, mặc gia Trong hồn cảnh lịch sử đó,Ơng kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Khổng Tử xây dựng học thuyết nhân Mạnh Tử học trò Tử Tư, Tử Tư học trị Tăng sâm mà Tăng sâm lại học trò Khổng Tử Họ đá đứng danh nghĩa bảo vệ nho giáo bảo vệ học thuyết Khổng Tử, thực chất khuếch đại mặt hạn chế tư tưởng Khổng Tử, giải thích sai lệch tư tưởng lạ biến nho giáo thành học thuyết có tính chất tâm,thần bí Khái niệm Dân Mạnh Tử lại gồm: kẻ sĩ, người cày ruộng, người buôn bán người đường Kẻ sĩ tri thức Muốn theo đuổi địa vị để kiếm bổng Lộc, người buôn bán người đường phần đâu thương nhân kiêm địa chủ Con hạnh mà mệnh tử gọi là"người cày ruộng"thực khơng cịn nhà nơng mà chủ yếu bọn địa chùa có nơng sản đem bán Cho nên khái niệm Dân ông chủ yếu hạng tri thức địa chủ thương nhân Cũng giống Khổng Tử, Mạnh Tử bàn đến cách thức tổ chức thể chế trị mà thương bàn nhiều phương pháp cai trị, ông lên án cách cai trị bạo lực chủ trương 15 cai trị vương đạo Theo thuyết tính Thiện,Mạnh Từ cho rằng: tính tự nhiên người thiện(nhân chi sơ tính thiện).Con người có lịng trắc ẩn tự nhiên có lịng tu ố(biết xấu hổ), từ nhượng (nhường nhịn), thị phi (biết phải trái) Mạnh tử bàn tơn Đức nhấn mạnh tu dưỡng thân.Đó là"tồn tâm","dưỡng tính" Xuất phát từ nhân tính thuyết tính thiện, ơng cho lịng trắc ẩn nhân, long tu bổ Nghĩa, lòng từ nhượng lễ, lồng thị phi trí Bốn tâm tính coi đầu mối Nhân, lễ, nghĩa, trí, địi hỏi người phải ni dưỡng nó, làm cho phát triển lớn mạnh Có tu dưỡng trở thành bậc qn tử nhân đức Ơng viết: lịng trắc ẩn, có, lịng hổ thẹn, chẳng có khơng nỗi lịng cung kính, người sẵn; lịng phân biệt Thị phi, không người thiếu Nhân, lễ, nghĩa, trí ngày người đem đến cho ta mà có sẵn nơi tính Chẳng qua ta khơng tưởng nghĩ đến mà thơi Ơng cịn rõ mục đích việc tu dưỡng đạo đức, tu dưỡng tơi sướng mà n ấm, ổn định phát triển xã hội, làm cho thiên hạ thái bình"người qn tử có giữ tiết tháo, bắt nguồn từ từ sướng thân mình, sau gây ảnh hưởng đến người khác, từ làm cho thiên hạ thái bình" Khi quan niệm vua-tơi-dân: Mạnh cho rằng, Thiên Tử mệnh trời trao cho thánh Nhân vận mệnh trời trí với ý Dân Ông cho rằng, quan trọng dân hay dân, mà xấu xí dân lịng dân dân lịng dân Ơng so sánh giải thích rằng: lịng dân làm đến ngơi Thiên Tử, lịng thiên tử chẳng qua làm đến chư hầu, lòng với vua chư hầu chẳng qua làm đến quan đại phu, vua kiệt vua trụ thiên hạ dân chân lịng dân Chính vì,vậy mạnh từ trọng đến dân, ông yêu cầu người cầm quyền phải biết lo đến hạnh phúc dân, dân hưởng Phú Quý, dân chịu lo lắng dân lòng theo:"người vui 16 vui dân, dân vui vui mình: người lo lo dân, dân lo lo Vì thiên hạ mà vui, thiên hạ mà lo, mà khơng làm vương chưa có vậy" Quan hệ vua-tôi quan hệ hai chiều:"vua coi chân tay tơi coi vua ruột thịt, vua coi bảy tơi chó ngựa tơi coi vua người dưng, mua coi mày cỏ rác bảy tơi coi vua cứu địch" Tiến thêm bước ông cho rằng: vua không vua phải loại bỏ, mua mà tàn ác phải gọi thằng:"ta phải hiểu giết thằng trụ không nên hiểu giết vua " Mạnh Tử đề xuất tư tưởng"nhường ngơi" Thiên tử nhường cho vua chư hầu, vào đức hạnh khả thực hành nhân ông ta Mạnh Tử người đưa luận điểm tôn trọng dân:"dân quý nhất, quốc gia đứng thứ hai, mua không đáng trọng"(dân Vi Quý, xã tác thứ chi, Quân vi khinh) Nhưng dân thằng dân kể phụ thuộc bị thống trị Coi trọng dân thứ đạo trị đến thống trị tốt mà Đề cập tới quan điểm Mạnh Tử, nhiều người cho mạng từ đá trước nhà tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Anh, pháp gần 2.000 năm Không thể phủ nhận quan điểm dân Mạnh tử có nhiều tiến bộ, đứng lập trường giai cấp mà xét ơng khơng có tư tưởng dân chủ thực Mặc dù mạnh tử thực dũng cảm nó:"dân Vi Q" Nhưng khơng có nghĩa ơng có tư tưởng đấu tranh cho nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ sơn hà xã tắc, làm chủ vận mệnh Kể ơng chủ trương trị lịng dân, quan tâm đến dân để làm"dân có chó sản", từ đó" có tâm", khơng ngồi mục đích điều hịa mâu thuẫn giai cấp giai cấp thống trị nhân dân Đến Hồ Chí Minh quan niệm dân phát triển đến tầm cao Dân số đông, làm cho số đơng có cơm ăn áo mặc, học hành Luyện sinh làm gốc Hồ Chí Minh khơng phải xem dân lực lượng đời non lấp biển mà cịn mục đích xem hoạt động trị dân Xây dựng trị dân, dân, dân Điều 17 quan trọng người đưa truyền thống yêu nước thương dân hệ thống hoạt động dân, dân, dân thành nội dung để xây dựng đảng cộng sản chế độ trị xã hội Việt Nam Quan niệm quân tử-tiểu nhân: quân tử hạng người lao công, cai trị người cung phụng Tiểu nhân hạng người lao lực, bị cai trị phải cung phụng người Mạnh đề xuất chủ trương "Thượng Hiền" Dùng người hiền tài để thực hành "Nhân Chính" Chị nước nghề cao quý quan trọng nhất, nên người ta chị phải tuyển chọn công phu đáo Bất đắc dĩ I có ngoại lệ"kẻ hèn vượt người tôn Quý" Ở mạng suy luận theo phương pháp logic không theo loại thân mình-người khácvạn vật-vũ trụ khái niệm không loại để thêm bước mặt tâm, quan niệm về"trời người hợp nhất"so với khổng tử tách rời muốn cách kết nối nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Ơng cho nhận thức cảm tính tiêu kẻ tiểu nhân ăn nguồn gốc điều ác Nhận thức lý tính cảm quan tơng đại thể riêng có người quân tử Chủ trương Vương đạo Mạnh từ kịch liệt phản đối"bá đạo", nguồn gốc rối ren,loạn lạc Chính trị "Vương đạo" nhân chính,lấy dân làm gốc."Vương đạo"chỉ nhằm vào nhân nghĩa để mỗi"tự nuôi lấy thân mà chờ số mệnh"Thì thiên hạ bình n vơ Chủ trương chống điều lợi chóng làm giàu ơng nói:"đã làm giàu bất nhân, làm điều nhân khơng thể giàu được" Học thuyết nhân Mạnh Tử tiến so với Khổng Tử.Mạnh Tử khuyếch đại yếu tố tâm Khổng Tử,ơng nhìn thấy sức mạnh nhân dân chủ trương thi hành Nhân Chính,Hưng Đạo Muốn cho tâm trí dân ổn định khơng làm loạn phải tạo điều kiện cho họ có mức sống vật chất tối thiểu Điểm hạn chế ông cịn tin vào mệnh trời tính thần bí lý giải vấn đề quyền lực III Ảnh hưởng tư tưởng trị nho giáo tới trị Việt Nam 18 Từ thời Văn lang-Âu lạc có văn hóa sơ khai trưởng thành ý thức trị, ý thức dân tộc chủ quyền lãnh thổ, trở thành xã hội văn minh Đến thời Hán giai đoạn chống bắc thuộc họ ln muốn đồng hóa dân tộc Việt Nam, thủ đoạn nhằm mục đích đồng hóa nhân dân ta truyền bá tư tưởng nho giáo, văn hóa vào Việt Nam Thời Tây Hán hai viên Thái thủ Tích quang Nhậm Diện giày đế nghĩa quận Giao quận cửu chân, thực chất tư tưởng nho giáo ép người dân làm theo phong tục hán Đến thời Đông Hán số trường học nhiều trước kháng chiến chống quân Minh nhà nho đứng đầu u Nguyễn Trãi tập hợp cờ Lê lợi có đóng góp to lớn, chủ động đưa nho giáo thành quốc giáo giữ vị trí độc tơn Khi nhận định ảnh hưởng nho giáo trị Việt Nam điều không đơn, năm gần nước xuất nhiều tư tưởng quan điểm trái ngược Theo ông Mai Trung Hậu cho rằng: nho giáo mâu thuẫn với văn hóa truyền thống Việt Nam" Trái lại nhà nghiên cứu nho học Việt Nam Phan Ngọc lại đề cao vai trò ổn định xã hội học nước Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên Ơng nói:"nhìn cho ký bảo đảm ổn định trị ba nước mặc đầu thua kinh tế khơng phải tâm thức khổng giáo" Như thấy, góc độ khác nhà nghiên cứu nhìn nhận ảnh hưởng nho giáo xã hội Việt Nam cách khác Nhưng hiểu: nho giáo giữ vị trí đặc biệt có vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta qua giai đoạn lịch sử Nho giáo phát triển mối quan hệ với phật giáo Đạo giáo, tác động mạnh mẽ vào đời sống nhân dân ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Việt Nam Ngày sở kinh tế-xã hội nho 19

Ngày đăng: 16/06/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w