Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn fsc tại công ty tnhh mtv lâm nghiệp sơn dương, thị trấn sơn dương, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

95 2 0
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn fsc tại công ty tnhh mtv lâm nghiệp sơn dương, thị trấn sơn dương, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm làm giảm mức ô nhiễm khơng khí nƣớc Tuy nhiên nhiều thập kỷ qua, q trình khai thác sử dụng khơng bền vững làm cho diện tích chất lƣợng rừng bị suy giảm nghiêm trọng Vấn đề suy giảm tài ngun rừng khơng cịn mối quan tâm tổ chức, vùng hay quốc gia mà tình trạng đƣợc xác định vấn đề lớn toàn cầu, nỗi lo, mối quan tâm toàn nhân loại Thực tế chứng tỏ sử dụng biện pháp quản lý rừng (QLR) truyền thống nhƣ luật pháp, chƣơng trình, cơng ƣớc … khó bảo vệ đƣợc số diện tích rừng cịn lại nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nƣớc phát triển Một biện pháp quan trọng đƣợc cộng đồng quốc tế nhƣ quốc gia đặc biệt quan tâm với biện pháp truyền thống nêu trên, cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) Quản lý rừng bền vững chƣơng trình cộng đồng quốc tế tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chế biến, tiêu thụ gỗ cam kết sử dụng lƣu thông thị trƣờng giới sản phẩm gỗ đƣợc khai thác hợp pháp từ khu rừng đƣợc quản lý bền vững Muốn vậy, chứng rừng chứng gỗ đƣợc áp dụng nhƣ công cụ hữu hiệu để buộc chủ rừng/đơn vị quản lý rừng đảm bảo quản lý rừng bền vững phạm trù: kinh tế, môi trƣờng xã hội Hiện Việt Nam số quốc gia có hệ thống quản lý rừng hồn chỉnh sách, thể chế, tổ chức quản lý phân cấp quản lý Song, giai đoạn chuyển mạnh từ lâm nghiệp Nhà nƣớc sang lâm nghiệp xã hội; chuyển lâm nghiệp khai thác lâm sản chính, sang sử dụng tổng hợp rừng với chức kinh tế, môi trƣờng, xã hội theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Hội đồng Quản trị rừng giới (FSC) hay Chƣơng trình Chứng rừng châu Âu (PEFC) đƣợc ủng hộ mạnh mẽ giới Quản lý rừng bền vững đóng góp ngành lâm nghiệp phát triển, phát triển mang lại lợi ích kinh tế, mơi trƣờng xã hội, đồng thời cân nhu cầu tƣơng lai 43 năm qua, từ Lâm trƣờng Sơn Dƣơng Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Lâm nghiệp Sơn Dƣơng, hệ cán bộ, công nhân viên Công ty vƣợt qua khó khăn, phát triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao Với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là: Trồng chăm sóc rừng; ƣơm giống lâm nghiệp; khai thác gỗ có nguồn gốc hợp pháp; hoạt động dịch vụ lâm nghiệp; bán buôn tre, nứa, gỗ gỗ chế biến; tƣ vấn quản lý dự án, lập dự án đầu tƣ, lập dự tốn cơng trình lâm sinh Một vài năm trở lại bƣớc chuyển hƣớng sang trồng rừng, chăm sóc quản lí rừng bền vững nhiên trình thực việc xếp, đổi hoạt động, Cơng ty cịn gặp phải nhiều khó khăn vƣớng mắc Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phục vụ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Dương, Thị trấn Sơn Dương,Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức quản lý rừng bền vững 1.1.1 Nhận thức quản lý rừng bền vững Quan điểm quản lý rừng bền vững đƣợc hình thành từ đầu kỷ thứ 18 với nhận thức: rừng tài nguyên vô tận bị suy giảm nghiêm trọng Ban đầu, quan điểm bền vững trọng đến khai thác, sử dụng gỗ đƣợc lâu dài, liên tục Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế-xã hội, quản lý rừng bền vững chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối quản lý rừng bền vững sở tiêu chuẩn, tiêu chí đƣợc xác lập chặt chẽ, tồn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trƣờng Có nhiều khái niệm khác vấn đề quản lý rừng bền vững, nhƣng khái niệm đƣợc sử dụng nhiều ITTO (Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế), nhƣ sau: “Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt đượcmột hay nhiều mục tiêu cụ thể, xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội” [7] 1.1.2 Các yếu tố làm sở quản lý rừng bề vững Quản lý rừng bền vững trình chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố, bao gồm: i) Khn khổ sách pháp lý ii) Sản xuất lâm sản bền vững, iii) Bảo vệ mơi trƣờng, iv) Lợi ích ngƣời; Một số cân nhắc khác áp dụng cụ thể rừng trồng tập trung vào: Quá trình quản lý rừng bền vững đƣợc xác lập sở thiết lập quyền sở hữu/sử dụng cho thành phần kinh tế lâm nghiệp khâu cuối đánh giá, giám sát cấp chứng 1.2 Phát triển bền vững QLRBV giới, đánh giá QLRBV giám sát thực sau đƣợc CCR FSC 1.2.1 Về phát triển bền vững Những ý tƣởng hàm ý phát triển bền vững sớm xuất xã hội loài ngƣời nhƣng phải đến thập niên đầu kỷ XVIII, chuyển hoá thành hành động cao phong trào xã hội Tiên phong cho trào lƣu phải kể đến giới bảo vệ môi trƣờng Tây Âu Bắc Mỹ Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng Canada đƣợc thành lập năm 1915, nhằm khuyến khích ngƣời tơn trọng quy luật tự nhiên cho hệ có quyền khai thác lợi ích từ nguồn vốn thiên nhiên, nhƣng nguồn vốn phải đƣợc trì nguyên vẹn cho hệ tƣơng lai để họ hƣởng thụ sử dụng theo cách thức tƣơng tự Trong báo cáo với nhan đề "Toàn giới bảo vệ động vật hoang dã", Hội nghị Paris (Pháp) năm 1928, Paul Sarasin - nhà bảo vệ môi trƣờng Thụy Sĩ đề cập đến việc cần phải bảo vệ thiên nhiên Mối quan hệ bảo vệ thiên nhiên sử dụng tài nguyên thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu tổ chức quốc tế từ sau đại chiến giới II Các tổ chức phối hợp chặt chẽ việc tìm hiểu diễn biến mơi trƣờng tự nhiên, từ đƣa chƣơng trình hành động hƣớng quốc gia phát triển theo mơ hình bền vững Năm 1951, UNESCO xuất tài liệu đáng lƣu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trường thiên nhiên giới vào năm 50" Tài liệu đƣợc cập nhật vào năm 1954 đƣợc coi số tài liệu quan trọng "Hội nghị môi trường người" (1972) Liên hiệp quốc tổ chức Stockholm (Thuỵ Điển) đƣợc xem nhƣ "tiền thân" báo cáo Brundtland [6] Đến đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển bền vững lần đƣợc sử dụng chiến lƣợc bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO FAO với khái niệm đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Tuy nhiên, khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ sau báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) năm 1987 Theo Brundtland "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đó q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên đƣợc tái tạo tôn trọng trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống ngƣời, động vật thực vật Qua tuyên bố quan trọng, khái niệm tiếp tục mở rộng thêm nội hàm khơng dừng lại nhân tố sinh thái mà vào nhân tố xã hội, ngƣời, hàm chứa bình đẳng nƣớc giàu nghèo, hệ Nhƣ vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" đƣợc đề cập báo cáo Brundtlanđ với nội hàm rộng, khơng nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế mơi trƣờng, mà cịn phát triển kinh tế - xã hội Nội dung khái niệm bao hàm khía cạnh trị xã hội, đặc biệt bình đẳng xã hội Kể từ khái niệm xuất hiện, gây đƣợc ý thu hút quan tâm toàn nhân loại Khái niệm phát triển bền vững trở thành khái niệm chìa khố giúp quốc gia xây dựng quan điểm, định hƣớng, giải pháp tháo gỡ bế tắc vấn đề phát triển Đây đƣợc xem giai đoạn mở đƣờng cho "Hội thảo phát triển môi trường Liên hiệp quốc Diễn đàn tồn cầu hố tổ chức Rio de Janeiro (1992) Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg (2002) 1.2.2 Về quản lý rừng bền vững Các sản phẩm rừng, đặc biệt gỗ tiêu thụ thị trƣờng đƣợc sản xuất cách an tồn mơi trƣờng nhƣ khơng làm rừng hay suy giảm chất lƣợng rừng, ngƣợc lại cách khơng an tồn gây tác động xấu đến môi trƣờng Khái niệm thƣơng mại phát triển bền vững đƣợc hình thành sở cho sử dụng biện pháp thƣơng mại để kiểm sốt cách có hiệu tác hại môi trƣờng- phát triển hệ thống thị trƣờng chấp nhận tiêu thụ sản phẩm có chứng an tồn mơi trƣờng Cuối năm 1980 nhiều tổ chức phi phủ vận động tẩy chay gỗ rừng nhiệt đới để giảm nhu cầu thị trƣờng giới Sau quyền nhiều thành phố lớn Hà Lan, Đức, Hoa Kỳ có lệnh cấm sử dụng gỗ rừng nhiệt đới cơng trình xây dựng vốn ngân sách Đến 1990 Quốc hội Australia ban hành luật hạn chế nhập gỗ từ nƣớc không thực QLRBV Biện pháp cấm tẩy chay thƣơng mại sử dụng gỗ rừng nhiệt đới thƣờng xuyên đƣợc thảo luận Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) suốt năm 1988-1992 Nhiều thị trƣờng rộng lớn Châu Âu Bắc Mỹ bắt đầu thực sách cho phép gỗ có chứng đƣợc tham gia Đến đầu năm 2000 Nhóm G8 (các nƣớc giàu nhất) tun bố phủ thành viên cam kết tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy từ nguồn gỗ hợp pháp đƣợc quản lý bền vững Những cam kết sau trở thành sách Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Liên minh Châu Âu (EU) Gần EU đề Kế hoạch hành động thi hành Luật lâm nghiệp, Quản trị Thƣơng mại, cơng cụ thƣơng mại đƣợc coi chìa khố để thực cam kết nƣớc thành viên Trên thị trƣờng nảy sinh vấn đề: ngƣời tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi sản phẩm mà họ mua phải có nguồn gốc từ rừng đƣợc quản lý bền vững, ngƣời sản xuất muốn chứng minh rừng đƣợc quản lý bền vững Theo tài liệu Tài nguyên rừng toàn cầu Liên Hợp Quốc năm 2010, diện tích rừng tồn giới có khoảng tỷ ha, trung bình 0,6 ha/ngƣời Các nƣớc có diện tích rừng lớn Liên bang Nga, Braxin, Canada, Mỹ Trung Quốc Có 10 nƣớc vùng lãnh thổ khơng có rừng, 54 quốc gia có diện tích rừng chiếm tỷ lệ nhỏ 10% tổng diện lãnh thổ Trong 10 năm gần đây, tỷ lệ rừng khoảng 13 triệu năm, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hóa nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái Nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác lâm sản mức chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất sản xuất nơng nghiệp nên diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Mặt khác “Con người luôn mong muốn sử dụng tối đa tiềm rừng để phục vụ cho mình, lại muốn việc sử dụng tối đa ổn định lâu dài” [6] Do đó, vấn đề mà tồn giới quốc gia có quan tâm đặc biệt làm để quản lý rừng cho tốt để đảm bảo bền vững việc cung cấp tối ƣu ba mặt: Kinh tế - Môi trƣờng Xã hội mà giá trị mơi trƣờng rừng ngƣời thay Trƣớc tình hình chặt phá khai thác rừng bừa bãi, năm 1992 lần Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) đề tiêu chí cho việc quản lý bền vững cho rừng nhiệt đới kêu gọi tổ chức quốc tế tham gia Hƣởng ứng mạnh mẽ vấn đề quản lý rừng bền vững, sau hiệp hội rừng đời, nhƣ: - Hội tiêu chuẩn Canada (CSA) Năm 1993 - Hội đồng quản trị rừng (FSC) Năm 1994 - Sáng kiến lâm nghiệp bền vững (SFI) năm 1994 - Tổ chức nhãn sinh thái Indonesia (LEI) năm 1998 - Hội đồng chứng gỗ Malaysia (MTCC) năm 1998 - Chứng rừng Chi lê (Certfor Chile) năm 1999 - Chƣơng trình phê duyệt chứng rừng (PEFC) năm 1999 Từ đó, phƣơng thức QLRBV trở thành cao trào, đƣợc hầu hết nƣớc nông nghiệp tiên tiến hàng loạt quốc gia phát triển có rừng cần QLBV, tự nguyện tham gia Đây vấn đề nhận thức quốc gia nhằm bảo vệ đƣợc rừng mà sử dụng tối đa lợi ích từ rừng, nhận thức chủ rừng quyền xuất vào thị trƣờng giới quyền bán lâm sản với giá cao Vai trò rừng sống ngƣời đƣợc đánh giá đƣợc thiết kế nhiều chƣơng trình, hiệp ƣớc, cơng ƣớc quốc tế (nhƣ CITES-1973, RAMSA-1998, UNCED-1992, CBD-1994, UNFCCC-1994, UNCCD-1995) Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhờ sáng kiến ngƣời sử dụng kinh doanh gỗ việc bn bán sử dụng gỗ có nguồn gốc từ khu rừng đƣợc QLBV, từ loạt tổ chức QLBV (gọi tắt tiến trình QLRBV) đời có phạm vi hoạt động khác giới đề xuất tiêu chuẩn QLRBV với nhiều tiêu chí nhƣ sau: - Montreal cho rừng tự nhiên ơn đới, gồm tiêu chí; - ITTO cho rừng tự nhiên, gồm tiêu chí; - Pan – European cho rừng tự nhiên toàn châu Âu (tiến trình Helsinki) gồm tiêu chí; - Sáng kiến gỗ Châu Phi cho rừng khô châu Phi; - CIFOR cho rừng tự nhiên nói chung, gồm tiêu chí; - FSC cho kiểu rừng toàn giới, gồm 10 nguyên tắc; Trong số này, Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) Chƣơng trình phê duyệt quy trình chứng rừng (PEFC) tổ chức uy tín có phạm vi rộng tồn giới Hội đồng quản trị rừng giới đƣợc thành lập năm 1993, nhóm gồm 130 thành viên khác từ 25 quốc gia, bao gồm đại diện quan môi trƣờng, thƣơng gia, cộng đồng dân xứ, ngành công nghiệp quan cấp chứng Đặc biệt, FSC áp dụng cho rừng tự nhiên rừng trồng, rừng ôn đới, nhiệt đới đối tƣợng khác Chứng QLRBV FSC đƣợc thị trƣờng khắt khe giới nhƣ Bắc Mỹ, Tây Âu chấp nhận thơng thƣơng với giá bán cao, tiêu chí QLRBV FSC cao tỷ mỉ nhƣng đƣợc nhiều nƣớc từ nƣớc phát triển đến nƣớc công nghiệp tiên tiến hƣởng ứng tự nguyện tham gia trở thành cao trào QLRBV hội nhập quốc tế Tiêu chuẩn QLRBV FSC có 10 ngun tắc, 56 tiêu chí Tính đến hết tháng năm 2015đã có 36 tiêu chuẩn quốc gia vùng giới đƣợc FSC phê duyệt cho áp dụng, có 80 nƣớc đƣợc cấp chứng QLRBV với tổng diện tích rừng đƣợc cấp chứng gần 182 triệu (FSC, 2015) 1.2.3 Chứng rừng Chứng rừng xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng đƣợc chứng đạt đƣợc nhƣng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững do tổ chức chứng đƣợc ủy quyền cấp chứng quy định a) Chứng PEFC: PEFC hoạt động thúc đẩy quản lý rừng bền vững thông qua việc chứng nhận độc lập bên thứ ba Cho đến cuối năm 2015 tổng diện tích rừng có chứng PEFC tồn cầu 300 triệu ha, chiếm khoảng 9% tổng diện tích rừng tồn cầu Rừng có chứng PEFC FM tập trung nhiều Bắc Mỹ, chiếm tới 63% tổng diện tích rừng đƣợc chứng theo hệ thống toàn cầu Tiếp theo Châu Âu, chiếm 30% Nhƣ Châu Âu Bắc Mỹ chiếm tới 93% tổng diện tích rừng có chứng PEFC FM Các châu lục lại chiếm tổng cộng có 7% Con số thể thực tế nƣớc thuộc châu Á, châu Phi, Trung Nam Mỹ có khoảng cách xa so với quốc gia Châu Âu Bắc Mỹ quản lý rừng bền vững b) Chứng FSC: Tháng 10 năm 1993, họp sáng lập FSC với 130 thành viên từ 26 quôc gia diễn Toronto, Canada, bầu Hội đồng Quản trị FSC Tiếp vào năm 1994 thành viên sáng lập phê duyệt nguyên tắc tiêu chí FSC quy định hệ thống tổ chức FSC Từ tới FSC trải qua q trình phát triển mạnh mẽ với hệ thống chứng quản lý rừng bền vững có uy tín giới Cho đến cuối năm 2015 có tổng số gần 1.340 chứng quản lý rừng bền vững FSC FM 80 quốc gia, với tổng diện tích rừng đƣợc cấp chứng gần 192 triệu ha, chiếm 5% tổng diện tích rừng tồn cầu Trong châu Âu Bắc Mỹ chiếm 80% Chứng FSC/CoC: Hệ thống FSC hệ thống có nhiều chứng CoC giới, chiếm tới 72% tổng số chứng CoC tồn cầu Trong châu Âu chiếm 50%, Bắc Mỹ 22%, Châu Á 21% Các nƣớc châu lục khác chiếm tỷ trọng nhỏ Đặc biệt châu Phi chƣa tới 1% [13] Công ty SmartWood/Rainforest Allliance SGS Forestry thực phần lớn việc đánh giá cấp chứng rừng Đây tổ chức đảm nhiệm việc cấp FSC Việt Nam Nhãn Logo FSC nhãn dán sản phẩm giúp ngƣời tiêu dùng tồn giới nhận biết đƣợc tổ chức hay sản phẩm ủng hộ chƣơng trình 10 quản lý rừng có trách nhiệm Có 02 loại chứng nhận FSC đƣợc tổ chức chứng nhận cung cấp là: - Chứng Quản lý rừng (Forest Management Certificate, FSC-FM): yêu cầu cho khu rừng xác định phải tuân thủ yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn môi trƣờng, xã hội kinh tế - Chứng Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody Certificate FSC- CoC): yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ đƣợc giao dịch từ nguồn gốc đƣợc chứng nhận, sản phẩm đƣợc sử dụng nhãn FSC dấu chứng nhận Tổ chức chứng nhận Chứng Chuỗi hành trình sản phẩm FSC/Đánh giá nguồn gốc gỗ có kiểm sốt FSC (Chain of Custody/Control Wood Certificate ,FSC-CoC/CW) : yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ đƣợc giao dịch từ nguồn gốc đƣợc chứng nhận FSC nguồn gốc gỗ có kiểm sốt FSC, sản phẩm đƣợc sử dụng nhãn FSC dấu chứng nhận Tổ chức chứng Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) đƣờng mà nguyên liệu thô từ rừng phải trải qua để đến với ngƣời tiêu dùng, bao gồm giai đoạn liên tục việc chế biến, vận chuyển, sản xuất phân phối Là trình nhận dạng gỗ từ khu rừng đƣợc chứng nhận sản phẩm đƣợc gắn nhãn Mục đích Chuỗi hành trình sản phẩm nhằm cung cấp chứng xác thực việc sản phẩm gỗ đƣợc chứng nhận sản xuất từ nguồn nguyên liệu đƣợc chứng Các tiêu chuẩn FSC áp dụng cho chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSC- CoC áp dụng, nhƣ: - FSC-STD-40-004 tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm FSC áp dụng cho nhà sản xuất - FSC-STD-40-005 tiêu chuẩn Gỗ có kiểm sốt áp dụng cho cơng ty CoC - FSC-STD-30-010 tiêu chuẩn Gỗ có kiểm sốt áp dụng cho nhà quản lý rừng - FSC-STD-40-020 yêu cầu dán nhãn sản phẩm FSC 107 + Dự kiến chu kỳ kinh doanh sau năm, tính tốn cho trồng rừng năm 2016 khai thác vào năm 2023 + Giá bán gỗ thời điểm năm 2015 1.200.000 đồng/m3; tỷ lệ trƣợt giá bán gỗ 10,8%/năm; giá bán gỗ năm 2023 2.725.000 đồng/m3 + Sản lƣợng gỗ khai thác ƣớc đạt 90 m3/ha + Lãi suất r = 10% (tỷ lệ chiết khấu lấy lãi suất vay) Từ trên, tính tốn hiệu kinh tế theo bảng 3.24 dƣới đây: Bảng 3.24: Dự kiến hiệu kinh tế giai đoạn 2016 - 2023 Tuổi rừng 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Tổng Năm Chi Thu (Bt-Ct) (Bt-Ct) Ci/(1+0.10)^n Bi/(1+0,10)^n phí(Ct) nhập (Bt) (1+0,10)^n (1+0,07)^n 24,130,829 21,937,117 -21,937,117 -22,552,177 9,156,113 7,567,036 -7,567,036 -7,997,304 3,259,269 2,448,737 -2,448,737 -2,660,535 324,039 221,323 -221,323 -247,208 345,750 214,684 -214,684 -246,515 368,915 208,243 -208,243 -245,824 393,632 201,996 -201,996 -245,135 54,024,006 245,250,000 25,202,597 114,410,935 89,208,338 111,295,270 92,002,555 245,250,000 58,001,733 114,410,935 56,409,202 77,100,573 NPV = 56,409,202 IRR = 18.18% B/C = 1.97 Nhƣ vậy, kết tính toán NPV, IRR, B/C nêu trên, dự án đầu tƣ có hiệu có tính khả thi cao 3.4.2 Hiệu xã hội - Giảm thiểu tác động xã hội nhƣ hàng năm tạo khoảng 75.000 công lao động nhàn rỗi địa phƣơng góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội, xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu vực Từng bƣớc chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới ngƣời dân địa phƣơng, góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí; hàng năm đóng góp tích 108 cực phong trào ủng hộ xây dựng công trình địa phƣơng, đóng góp ủng hộ quỹ tình nghĩa… - Giải việc làm cho 60 CBCNV công ty đảm bảo thu nhập ổn định 3.4.3 Hiệu môi trường - Hàng năm Công ty tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh, thu thập số liệu, lập báo cáo Thực thu gom túi bầu, rác thải sinh hoạt hàng năm xử lý theo quy định Tiến hành thuê đơn vị chuyên môn xét nghiệm nguồn nƣớc, để xác định tính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty theo tiêu chuẩn Việt Nam - Tăng cƣờng công tác bảo vệ hành lang ven suối - Hàng năm, trồng từ khoảng 350 đến 550 rừng góp phần tăng thêm độ che phủ rừng địa bàn huyện, điều hoà nguồn nƣớc, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, hấp thụ khí cácbon, làm giảm nồng độ số chất thải công nghiệp nhƣ: CO2, SO2, NO2… - Rừng giữ nƣớc, làm tăng lƣợng nƣớc ngầm đất, góp phần quan trọng việc điều hồ khí hậu, làm thay đổi chế độ nhiệt, vận tốc gió, bảo vệ mùa màng, làm khơng khí; Cải thiện mơi trƣờng, độ ẩm tiểu vùng khí hậu Rừng làm tăng tính đa dạng sinh học, nơi trú ngụ, sinh sống nhiều loài động, thực vật 3.4.4 Tổng hợp hiệu kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn FSC Dựa vào đánh giá dự tính hiệu mặt kinh tế, xã hội mội trƣờng mà phƣơng án đề cho Công ty kết hợp với nguyên tắc, tiêu chí đánh giá QLRBV đánh giá mức độ phù hợp phƣơng án đề xuất nhằm QLRBV tƣơng lai Đánh giá theo nguyên tắc, tiêu chí đƣợc dự đốn đánh giá sơ nhƣ sau: 109 Bảng 3.25: Kết đánh giá mức độ phù hợp với nguyên tắc, tiêu chí QLRBV Nguyên tắc, tiêu chí STT Đánh giá TUÂN THEO PHÁP LUẬT VÀ Những chế độ, sách CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỔ nhà nƣớc, địa phƣơng luật đất CHỨC FSC: Hoạt động quản lý rừng đai, luật quản lý doanh nghiệp, luật phải tôn trọng pháp luật hành áp cơng nhân viên chức đóng góp đầy dụng nƣớc sở tại, hiệp đủ khoản phí, thuế khoản ƣớc, thoả thuận quốc tế mà nƣớc sở đóng góp cơng ích xã hội địa ký kết tham gia, tuân thủ phƣơng Lâm trƣờng thực Nguyên tắc Tiêu chí tổ chức hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc tiêu chí đánh giá rừng FSC bền vững tổ chức FSC QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM Các diện tích đất Cơng ty TRONG SỬ DỤNG ĐẤT: Quyền sử đƣợc cấp giấy chứng nhận dụng, hƣởng dụng đất, tài nguyên quyền sử dụng đất địa phƣơng rừng dài hạn phải đƣợc xác định rõ, cấp đƣợc khoanh vẽ rõ ràng tài liệu hố đƣợc pháp luật cơng đồ thực địa Những diện nhận tích đất Cơng ty giao khốn cho hộ thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cắm mốc ranh giới rõ ràng CÁC QUYỀN CỦA NGƢỜI BẢN Dù địa bàn quản lý ĐỊA: Các quyền hợp pháp truyền Cơng ty có xen lẫn dân cƣ địa thống ngƣời địa sở hữu sử nhƣng Cơng ty khơng có hoạt dụng quản lý đất, tài nguyên đƣợc động lấn chiếm diện tích rừng cơng nhận tơn trọng thuộc quyền quản lý cộng đồng, phong tục quản lý, sử dụng rừng cộng đồng đƣợc 110 tôn trọng mức cao CÁC QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG VÀ Trong công tác quản lý kinh CÁC QUYỀN CỦA CƠNG NHÂN doanh rừng, Cơng ty trọng LÂM NGHIỆP: Các hoạt động quản tới lợi ích kinh tế cho cơng nhân lý rừng trì cải thiện vị nhƣ ngƣời dân địa phƣơng kinh tế xã hội công nhân lâm tham gia theo hợp đồng giao nghiệp cộng đồng dài hạn khoán đất rừng; hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng; tập huấn kĩ thuật chuyển giao khoa học công nghệ cho ngƣời dân vùng CÁC LỢI ÍCH TỪ RỪNG: Thực Phƣơng án đề xuất biện hành quản lý rừng khuyến khích sử pháp quản lý, kinh doanh tác động dụng hiệu loại lâm sản, vào tài nguyên rừng theo nguyên tắc dịch vụ rừng nhằm đảm bảo lợi ích đảm bảo khơng tổn hại đến tài kinh tế lợi ích to lớn môi nguyên rừng, mang lại thu nhập trƣờng xã hội phù hợp với nhu cầu cán nhƣ cộng đồng sống địa bàn Công ty TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG: Hoạt Cùng với hoạt động động quản lý rừng phải bảo tồn đa kinh doanh mang lại lợi nhuận cho dạng sinh học giá trị Cơng ty, diện tích rừng mang nguồn nƣớc, tài nguyên đất, hệ giá trị bảo tồn, phòng hộ giữ sinh thái độc đáo, dễ tổn thƣơng, sinh đất, nƣớc đƣợc lâm trƣờng cảnh, giúp trì chức thực đầy đủ đảm bảo kinh sinh thái tính tồn vẹn rừng KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ SỬ doanh rừng lâu dài Đã xây dựng đƣợc mục DỤNG ĐẤT ĐAI: Kế hoạch quản lý tiêu, nhiệm vụ giải pháp rừng - phải tƣơng thích với quy mơ giai đoạn, phƣơng cƣờng độ quản lý - phải đƣợc xây án tổ chức kinh doanh rừng Mặc dù 111 dựng thực thi, thƣờng xuyên cập vậy, Công ty chƣa xây dựng nhật Trong nêu rõ mục tiêu đƣợc chuyên đề cụ thể dài hạn tác động nhằm đạt việc nghiên cứu khoa học đƣợc mục tiêu Kế hoạch quản lý rừng tích hợp vào quy hoạch sử dụng đất chung dựa vào kiểm kê rừng hàng năm GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ: Cần Tại Công ty chu tiến hành hoạt động giám sát - cho kỳ kinh doanh có điều phù hợp với quy mơ mật độ quản tra tình hình rừng cán Công lý rừng - để nắm bắt đƣợc điều kiện ty chuyên gia Tuy nhiên mức rừng, sản lƣợng sản phẩm rừng, độ tỉ mỉ cơng tác đánh giá tác chuỗi hành trình sản phẩm, hoạt động xã hội, môi trƣờng động quản lý tác động mặt sơ sài, chƣa đánh giá thật mơi trƣờng xã hội hoạt xác tình hình địa bàn động DUY TRÌ RỪNG CĨ GIÁ TRỊ BẢO Lâm trƣờng có biện pháp TỒN CAO: Các hoạt động quản lý quản lý bảo vệ rừng khỏi khu rừng có giá trị bảo tồn cao hành động phá hoại gây nguy hiểm cần phải trì phát huy đến rừng nhƣ: Lập chịi canh gác, thuộc tính tạo nên loại rừng Các cán tuần, xây dựng hệ thống định liên quan tới khu rừng PCCC rừng, hệ thống băng cản lửa có giá trị bảo tồn cao cần đƣợc xem xét bối cảnh trọng giải pháp phòng ngừa 10 RỪNG TRỒNG: Rừng trồng cần phải Các loài đƣợc gây trồng đƣợc quy hoạch quản lý theo diện rộng keo đáp ứng đƣợc nguyên tắc từ - nguyên tắc mục tiêu kinh tế, xã hội phục vụ kèm nhƣ Nguyên tắc 10, mục tiêu phòng hộ vùng Các lồi 112 tiêu chí kèm theo Rừng trồng trồng diện tích cải khơng đem lại nhiều tạo rừng, làm giàu rừng lợi ích, góp phần đáp ứng nhu cầu loài địa phù hợp với điều sản phẩm lâm nghiệp giới kiện tự nhiên đồng thời trì đƣợc mà cịn làm cho hoạt động quản lý cấu trúc rừng vốn có khu vực thêm phần đa dạng, giảm áp lực lên rừng tự nhiên, phát huy, khôi phục bảo tồn rừng tự nhiên Qua biểu đánh giá đối chiếu hoạt động Công ty với nguyên tắc tiêu chí FSC thấy: Nhìn chung biện pháp kinh doanh đề xuất cho Công ty giai đoạn tới có sở bền vững, lâu dài nên hầu hết nguyên tắc, tiêu chí đánh giá rừng bền vững Công ty phù hợp, số tiêu chí phù hợp mức thấp Trong điều kiện thực hiên QLRBV Công ty thời gian tới đƣợc thực tốt hơn, phù hợp với yêu cầu FSC QLRBV 113 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần đây, vấn đề quản lý rừng bền vững ngày trở nên cấp bách Việc tìm kiếm giải pháp để quản lý rừng bền vững, việc đề xuất phƣơng án quản lý rừng bền vững theo nguyên tắc tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng giới FSC giải pháp tối ƣu Từ kết nghiên cứu Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Dƣơng, Tuyên Quang khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp, xin đƣa số kết luận nhƣ sau: - Đề tài đánh giá đƣợc điều kiện kết hoạt động QLR Công ty năm trở lại (2011 – 2015) đạt đƣợc hiệu định: + Sử dụng đất hiệu quả, mục đích đƣợc giao, rừng khai thác đến đâu đƣợc trồng lại tới đó, khơng cịn đất trống + Chuyển đổi lâm trƣờng sang hoạt động theo mô hình Cơng ty Lâm nghiệp phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế, máy Công ty gọn nhẹ + Công ty đƣa giống trồng có suất cao vào trồng rừng, tốc độ rừng phát triển tốt Khai thác rừng áp dụng công nghệ khai thác giảm thiểu tác động; chặt hạ cƣa xăng, vận xuất thủ công giảm thiểu đƣợc phần tác động xấu đến mơi trƣờng + Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty ổn định phát triển nên Công ty thực đƣợc đầy đủ nghĩa vụ Nhà nƣớc, đảm bảo chế độ sách CBCNV nhƣ: tiền lƣơng, thƣởng, BHXH, BHYT, bảo hộ lao động,… + Đề tài xây dựng đƣợc kế hoạch QLRBV theo tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng giới (FSC) giai đoạn 2016- 2023 cho Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Dƣơng, kế hoạch khai thác quan trọng Tổng diện tích khai thác từ năm 2016- 2023 3.300 ha; tổng sản lƣợng dự kiến khai thác là: 293.433 m3 Trong khuôn khổ luận văn, kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn tập trung chủ yếu vào kế hoạch cho đối tƣợng rừng trồng 114 - Trong kế hoạch QLRBV giai đoạn 2016- 2023 cho cho Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Dƣơng, đề tài đƣa đƣợc số kế hoạch: + Kế hoạch bảo vệ rừng; + Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng; + Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trƣờng; + Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội; + Kế hoạch nhân lực đào tạo; + Kế hoạch giám sát đánh giá; + Kế hoạch vốn đầu tƣ: Ƣớc tính tổng vốn đầu tƣ Cơng ty 176.117,0 triệu đồng cho giai đoạn 2016 – 2023 Đề tài dự tính đƣợc hiệu QLR sau thực QLR Đối với loại trồng Keo trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 56,409,202 triệu đồng/ha (r = 10%) Tồn - Bản đề xuất phƣơng án quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC đƣợc thực khoảng thời gian ngắn nên số liệu thu thập thông tin theo dõi tài nguyên rừng hạn chế, chƣa thể đƣa dự tính xác cụ thể - Đối với Công ty nhu cầu vốn lớn Tuy nhiên, 63% vốn đầu tƣ cho khâu kỹ thuật lâm sinh từ hộ tham gia liên doanh trồng rừng với Cơng ty, số cịn lại Cơng ty phải tự huy động vốn từ CBCNV cịn vấp phải nhiều hạn chế vốn tƣơng lai - Vẫn cịn tình trạng ngƣời dân địa phƣơng vài nơi xâm lấn đất trồng rừng Công ty Việc xử lý tranh chấp, xâm lấn chƣa dứt điểm nhiều xã Kiến nghị - Đề nghị cấp, ngành Tỉnh có liên quan, tạo điều kiện giúp đỡ Công ty việc giải tranh chấp đất đai theo quy định Pháp luật Việt Nam 115 - Tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhận thức FSC, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội trƣởng đối tƣợng công nhân phải tiếp xúc với chuyên gia FSC (tổ chức kiểm tra, tập vấn ….) - Đề nghị Tổng Công ty ƣu tiên đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tiếng Anh cho số đội trƣởng cán quản lý Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2005) Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Đỗ Thị Ngọc Bích (2009), Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 Lê Khắc Côi (2009), Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới , chứng rừng Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên(2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững Trần Văn Con (2008) , Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững 2008, tài liệu hội thảo Phạm Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng Nguyễn Văn Huy (2010), áo cáo điều tra thực vật rừng Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, Quảng Trị Kỷ yếu hội thảo WWF (2005), QLRBV CCR, Quy Nhơn 10 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo 11 Nguyễn Ngọc Lung (2009 ), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn - Hà Nội, 12 Gil C Saguiguit (1998), Phát triển bền vững: Định nghĩa, khái niệm học kinh nghiệm Hà Nội 13 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành tình sản phẩm sản phẩm gỗ 14 Vũ Văn Mễ (2009), Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn - Hà Nội 15 Vũ Nhâm (2007), Bài giảng quản lý rừng bền vững 16 Nguyễn Hồng Quân (2008) , Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam, tài liệu hội thảo 17 Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 18 Thủ tƣớng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020, Hà Nội 19 Thủ tƣớng phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng 20 Tổ chức FSC (2001), Quản lý rưng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo [20] Đỗ Tƣớc (2010), áo cáo điều tra động vật rừng Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, Quảng Trị 21 Viện tƣ vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững việt nam, Hà Nội 22 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng “theo nhóm” huyện n Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 23 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 24 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI), 2007 Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c TIẾNG ANH 26 FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15,Germany 27 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany PHỤ LỤC Phụ biểu số 01: Kết sản xuất giống từ 2011 - 2015 Số lƣợng giống sản xuất (cây) Nội dung Stt Năm 2011 Năm 2012 Trồng rừng Công ty 692.876 872.554 858.092 755.416 595.641 Cung cấp địa bàn 827.424 132.446 41.908 44.584 31.359 1.520.300 1.005.000 900.000 800.000 627.000 Tổng cộng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Phụ biểu số 02: Kết trồng rừng từ 2011 - 2015 Stt Đội sản xuất 10 11 12 Đèo Mon Đại Phú Phú Lƣơng Đông Hữu Cao Ngỗi Thƣợng Ấm Minh Thanh Bình n Khn Do Đồng Q Đèo Khế Tam Đa Tổng cộng Năm 2011 28,00 28,90 38,40 81,50 49,15 101,80 13,20 10,60 27,90 379,45 Diện tích trồng rừng năm (ha) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2,30 2,30 6,66 15,20 7,50 37,03 85,20 10,60 140,48 124,70 95,40 23,22 71,46 118,54 100,61 124,65 70,20 65,29 38,80 4,90 6,90 34,87 4,80 11,00 24,50 106,11 44,50 8,80 23,00 14,60 35,00 71,17 54,80 55,43 30,33 1,60 2,70 2,00 9,73 0,80 477,85 469,93 413,70 326,20 Phụ biểu số 03: Kết khai thác rừng trồng từ 2011 - 2015 Stt Hạng mục Năm 2011 Số lƣợng giống sản xuất (m3) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Kế hoạch đƣợc giao 16.044,00 16.000,00 8.000,00 8.000,00 15.000,00 Kết thực 16.187,00 14.809,38 6.900,00 8.277,00 15.200,00 100,9 92,6 86,3 103,5 101,3 So sánh KQ thực (%) Phụ biểu số 04: Chi tiết kế hoạch khai thác rừng trồng giai đoạn 2016 – 2023 Kế hoạch Năm 2016 Khai thác Trồng rừng 250,00 Diện tích Năm trồng (ha) 250,00 Địa điểm (đội sản xuất) 7,20 1987 Khuôn Do 1,30 2005 Cao Ngỗi 47,50 2006 137,05 2007 22,90 2008 Đông Hữu, Đồng Quý Đèo Mon, Minh Thanh, Khuôn Do, Đại Phú, Cao Ngỗi, Đồng Quý, Đông Hữu Đèo Khế 9,35 2009 Đèo Khế, Khuôn Do 16,60 2010 Cao Ngỗi 8,10 2011 Cao Ngỗi 64,91 2007 161,70 2008 123,39 2009 Đông Hữu, Đèo Mon, Cao Ngỗi, Đại Phú Bình n, Minh Thanh, Khn Do, Phú Lƣơng, Cao Ngỗi, Đông Hữu Đông Hữu, Cao Ngỗi, Phú Lƣơng, Đại Phú, Khn Do, Minh Thanh, Bình n, Đèo Mon, Đèo Khế 350,00 2017 350,00 350,00 2018 350,00 209,88 2009 140,12 2010 Đông Hữu, Đèo Khế, Đèo Mon Thƣợng Ấm, Đồng Quý, Đông Hữu, Cao Ngỗi, Tam Đa, Phú Lƣơng, Đại Phú 350,00 2019 350,00 350,00 2010 Đại Phú, Khuôn Do, Minh Thanh, Bình Yên, Đèo Mon, Đèo Khế 350,00 2020 350,00 20,27 2010 329,73 2011 Tam Đa, Phú Lƣơng, Đại Phú, Khn Do, Minh Thanh, Bình n, Đèo Khế Đông Hữu, Cao Ngỗi, Phú Lƣơng, Khuôn Do, Minh Thanh 41,62 2011 Cao Ngỗi, Bình Yên, Đèo Mon, Đèo Khế 477,85 2012 Đông Hữu, Đồng Quý, Cao Ngỗi, Phú Lƣơng, Đại Phú 30,53 2013 Đông Hữu, Đồng Quý 550,00 2021 550,00 550,00 2022 550,00 439,40 2013 110,60 2014 Đông Hữu, Đồng Quý, Cao Ngỗi, Phú Lƣơng, Đại Phú, Minh Thanh, Bình n, Đèo Mon Đơng Hữu, Đồng Q, Cao Ngỗi, Phú Lƣơng, Đại Phú, Minh Thanh, Bình Yên, Đèo Mon 550,00 2023 Tổng cộng 550,00 3.300,00 303,10 2014 246,90 2015 3.300,00 Khn Do, Minh Thanh, Bình n, Đèo Mon, Đèo Khế Đèo Mon, Đông Hữu, Minh Thanh, Đồng Quý, Khuôn Do, Bình Yên, Thƣợng Ấm

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan