Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐOÀN THỊ THUÝ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ CỐC MỲ HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyn Bỏ Ngói H Ni - 2009 Lời cảm ơn Để hồn thành chương trình đào tạo Sau đại học trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Xã Cốc Mỳ Huyện Bát Xát Tỉnh Lào Cai” Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Lâm nghiệp, khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy PGS - TS Nguyễn Bá Ngãi, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể lãnh đạo, cán bộ: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học công nghệ, Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục phát triển Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai; UBND huyện Bát Xát; Phịng Tài ngun Mơi trường, Trạm Kiểm lâm, Trạm Khuyến nơng, Phịng Kinh tế huyện Bát Xát; UBND xã Cốc Mỳ; …cùng toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ, thời gian có hạn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có diện tích đất lâm nghiệp rộng lớn, với ¾ tổng diện tích đất tự nhiên đồi núi thuộc đất lâm nghiệp Do diện tích lớn nên việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý ln vấn đề nóng bỏng, cấp bách năm qua Việc làm giảm suy thoái rừng diện tích chất lượng, việc sử dụng không hợp lý đất rừng sản xuất kinh doanh làm cho đất rừng ngày bị thoái hóa nghiêm trọng Qui hoạch sử dụng đất hoạt động quan trọng, đặc biệt sản xuất lâm nông nghiệp Việt Nam với đặc điểm địa hình đa dạng phức tạp, phân hố mạnh, với kinh tế xã hội nhu cầu người dân kinh tế thị trường phong phú Việc quy hoạch, sử dụng rừng đất rừng có hiệu cơng việc quan tâm nhiều quốc gia có Việt Nam, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng đất rừng mục tiêu chiến lược lâm nghiệp bền vững Do vậy, việc qui hoạch sử dụng đất cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh ngày trở thành đòi hỏi thực tế khách quan Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng thực chất trình định sử dụng rừng đất rừng tư liệu sản xuất đặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng rừng đất rừng cách hiệu Trong phát triển KTXH NTMN nước ta, QH Bảo vệ phát triển rừng cấp xã có tham gia người dân giữ vị trí quan trọng, nhằm giúp người dân tham gia tích cực vào QH Bảo vệ phát triển rừng cách hợp lý, có hiệu nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hồ lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mơi trường sinh thái Công tác Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng trọng coi nhiệm vụ chiến lược quản lý rừng đất rừng, đặc biệt Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng cấp xã Năm 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng đời Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng Chính Phủ yêu cầu tỉnh, huyện, xã phải xây dựng quy hoạch kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Trên sở tiến hành sử dụng biện pháp Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng nhằm đưa phương pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho địa phương Theo điều 15 Luật Bảo vệ phát triển rừng nêu rõ nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng bao gồm: Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch sử dụng đất, trạng tài nguyên rừng; Đánh giá tình hình thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng kỳ trước, dự báo nhu cầu rừng lâm sản; … Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã thường xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất xã , công tác quy hoạch cấp xã nhiều hạn chế mặt quan điểm, phương pháp tiến hành sở lập kế hoạch sử dụng đất Bên cạnh đó, hệ thống sách phức tạp, khơng thống khó áp dụng vào điều kiện cụ thể địa phương Sự phân định ranh giới thực địa, tiêu chuẩn phân chia loại đất, loại rừng chưa cụ thể gây khó khăn cho cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phân bổ sử dụng đất rừng ngành sản xuất Hiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cần có phương pháp biện pháp phù hợp để xã tự tiến hành quy hoạch Những yêu cầu đặt cấp bách để sau năm 2010 tất xã tiến hành xong quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010 - 2020 Xã Cốc Mỳ huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai tiến hành qui hoạch sử dụng đất chưa tiến hành quy hoạch lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Việc quy hoạch lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng xã để tiến hành thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng, tổ chức tiến hành kinh doanh sản xuất lâm nghiệp Để giải mục tiêu nhiệm vụ trên, công tác qui hoạch sử dụng đất cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cần phải thay đổi phương pháp phù hợp để xã tự tiến hành qui hoạch mà đảm bảo yêu cầu chất lượng công việc Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tác giả thực đề tài: “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Xã Cốc Mỳ Huyện Bát Xát Tỉnh Lào Cai” nhằm góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh địa bàn nông thôn miền núi CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới Từ kỷ 17 quy hoạch lâm nông nghiệp xem chuyên ngành bắt đầu quy hoạch vùng Theo Olschowy [80, tr.37- 44] vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu xem lĩnh vực phát triển mức cao sở QHSD đất Từ kỷ 18, loài người bắt đầu nghiên cứu đất Kết cơng trình nghiên cứu phân loại, xây dựng đồ quản lý đất đai làm sở quan trọng cho việc quản lý sử dụng đất đai, tăng suất sản xuất nông lâm nghiệp Vào kỷ 18, theo Behrens [84,tr.80] “Lý thuyết khu nơng nghiệp” Johan H Thuenen đưa năm 1826 đánh dấu mốc lịch sử lợi dụng canh tác nơng nghiệp diện tích đất đai Đức Lý thuyết ý đến yếu tố kinh tế xã hội cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp Ông cho khoảng cách khu sản xuất nơi tiêu thụ sản phẩm tham số kinh tế, khu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi cần quy hoạch xung quanh trung tâm tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, hình thành “Vành đai Thuenen” sở cho quy hoạch sản xuất lâm nơng nghiệp Cơng trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất quan tâm từ kỷ thứ 19 Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển mặt số lượng chất lượng Cơng trình đạt thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất, sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Mơ hình sử dụng đất giới du canh, hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian bỏ hoá [Conklin, (1957)] Du canh xem phương thức canh tác cổ xưa đời vào cuối thời kỳ đồ đá người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Loài người vượt qua thời kỳ cánh mạng kỹ thuật trồng trọt Mặc dù hạn chế nhiều mặt môi trường sinh thái, song phương thức sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Về chiến lược phát triển kinh tế bền vững, du canh khơng nhiều phủ quan quốc tế coi trọng du canh coi phí phạm sức người, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây xói mịn thối hố đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hoá xảy nghiêm trọng Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 40 quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946 Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” [77,tr.43-90] Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho quy hoạch sử dụng đất Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thụy Sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch cấp vĩ mơ Năm 1985 nhóm chun gia tư vấn quốc tế quy hoạch sử dụng đất tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình quy hoạch sử dụng đất Theo Purnell năm 1988, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất đựợc chuyên gia xác định “Thiết lập kế hoạch thực tiễn có khả sử dụng tốt loại đất đai nhằm đạt mục tiêu khác để tăng sản xuất quốc gia, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trường, đạt lợi ích xã hội giải trí” Bốn câu hỏi tảng quy hoạch đất đai [81, tr.9-12]: Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch gì? Có phương án sử dụng đất nào? Phương án tốt nhất? Có thể vận dụng vào thực tế nào? Wilkingson năm 1985 nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo khía cạnh luật pháp Ông đề nghị “Một hệ thống luật pháp thích hợp cần phát triển nhằm mục đích: cung cấp sách mục tiêu rõ ràng Nhà nước đất đai, thiết lập tổ chức sử dụng đất phù hợp, yêu cầu sử dụng theo quy trình kế hoạch kỹ thuật, tăng cường thơng hiểu sử dụng đất khuyến khích xây dựng chế giám sát cưỡng chế” [82, tr 160] Dent nhiều tác giả nghiên cứu sâu quy trình quy hoạch vào năm 1988 Ơng khái qt quy hoạch sử dụng đất cấp khác mối quan hệ cấp: kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện) cấp cộng đồng (xã, thơn) [72, tr 67-76] Ơng cịn đề xuất trình quy hoạch gồm giai đoạn 10 bước Năm 1976, xây dựng khung đánh giá đất đai, lần tổ chức FAO đề xuất cấu trúc khung quy hoạch sử dụng đất với 10 điểm [73, tr 87] Trong phân loại đánh giá đề xuất kiểu dạng sử dụng đất xét bước trình quy hoạch Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu công bố kết Tại Hội thảo Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam Trường tổng hợp kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ toàn diện [83] Tài liệu phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất Một vài kết luận rút từ kinh nghiệm giới Từ tài liệu nghiên cứu , đề tài đưa số kết luận sau: - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã phải lấy quy hoạch sử dụng đất làm tảng, kết hợp hài hoà ưu tiên cấp với nhu cầu cộng đồng thông qua tham gia trực tiếp người dân - Phân tích mối quan hệ tác động lẫn cấp quy hoạch lâm nông nghiệp, đặc biệt cấp địa phương: xã, thơn hộ gia đình để xác định rõ nội dung phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng có tính đặc thù riêng cấp - Các phương pháp đánh giá đất đai FAO, quy trình lập kế hoạch sử dụng đất cần áp dụng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã, nên điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh cộng đồng nơng thơn Việt Nam - Phương pháp tham gia, phân tích hệ thống canh tác coi công cụ quy hoạch cấp xã cần vận dụng vào đặc điểm kinh tế văn hố xã hội thể chế sách Việt Nam 1.2 Việt Nam Từ kỷ 15, hiểu biết kinh nghiệm sử dụng đất ý tổng hợp thành tài liệu Trong “Vân Đài Loại Ngữ” Lê Quý Đôn khuyên nông dân áp dụng luân canh lúa với họ đậu để tăng suất lúa Trong thời kỳ pháp thuộc cơng trình nghiên cứu đánh giá QHSDĐ đai nhà khoa học Pháp nghiên cứu Trong giai đoạn 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng phải đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994…) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất Về quy hoạch phát triển lâm nơng nghiệp, Đảng Nhà nước ta có quan điểm rõ ràng Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” Luật Đất đai năm 2003 điều 13 quy định rõ có loại đất chính, đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng với quyền sử dụng tuỳ theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật Đất đai nêu rõ mục quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều 23 lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai nội dung quản lý Nhà nước đất đai [18] Luật Đất đai sở pháp lý cho quy hoạch nông lâm nghiệp Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 phân định rõ loại rừng làm sở cho quy hoạch lâm nghiệp [19] Theo biên hội thảo quốc gia “Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp” năm 1997 nhiều ý kiến cho cần nghiên cứu tính thống luật: Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng quy hoạch giao đất nông nghiệp đất lâm nghiệp, xác định rõ vai trò địa phương, đặc biệt cấp xã quy hoạch giao đất giao rừng [2] Trong Nghị định 64/CP, điều 15 có nêu số quyền hạn cấp xã sử dụng đất cơng ích [36], văn quan trọng giao đất lâm nghiệp Nghị định 02/CP lại đề cập đến vai trị cấp xã [37] Nghị định Chính phủ số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp có số điều nói tới nhiệm vụ quyền hạn cấp xã quy hoạch giao đất lâm nghiệp [40] Nghị định 01/CP xác định vai trò cấp xã quan Nhà nước chứng nhận hộ nông dân để nhận khoán đất (điều mục 3) [38] Đảng Nhà nước ta quan tâm đến quy hoạch nông lâm nghiệp cấp địa phương, coi quy hoạch sử dụng đất sở tảng cho quy hoạch khác 88 - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại trồng rừng nguyên liệu - Mở rộng củng cố quyền người giao đất, thuê đất làm rõ đơn giản hóa thủ tục để người sử dụng đất thực quyền Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mơ hình canh tác nông lâm kết hợp, vừa phát triển lâm sản hàng hóa, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân xã - Khuyến khích hộ nơng dân phát triển mơ hình vườn rừng Thực sách khuyến nơng khuyến lâm tới người nông dân - Đẩy mạnh công tác giao đất, khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn bản, tổ chức đồn thể hộ gia đình, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp - Thực tốt Quyết định 178/2001/TTg Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ HGĐ, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 4.5.3 Công tác quy hoạch phát triển rừng 4.5.3.1 Phương án quy hoạch phát triển rừng Từ cứ, mục tiêu định hướng trên, đề tài đưa phương án quy hoạch phát triển rừng địa bàn xã Cốc Mỳ sau: - Quy hoạch rừng phòng hộ phân cấp: Quy hoạch rừng phòng hộ đầu nguồn 4479,54 ha, có 179,91 chuyển từ diện tích đất trống trạng thái IA IB khoảnh 63 Tồn diện tích rừng phịng hộ cần bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn địa bàn xã 89 Bảng 4.20 Quy hoạch phân cấp rừng phòng hộ xã Cốc Mỳ Tổng Rừng phòng hộ đầu nguồn Diện tích (ha) diện tích rừng PH 4479,54 RXY XY 3586,90 963,14 Số hiệu khoảnh IXY RXY XY IXY 57,63,64, 57,70,72 69,73 - Quy hoạch rừng sản xuất: Bảng 4.21: Quy hoạch rừng sản xuất xã Cốc Mỳ TT Hạng mục quy hoạch Diện tích (ha) Số hiệu khoảnh Tổng diện tích 2262,76 60;64;69;70;72;73 Rừng tự nhiên 1218,40 64;69;72;73 Rừng trồng 1044,36 60;70;69;73 Quy hoạch rừng sản xuất 2262,76 rừng tự nhiên sản xuất 1218,4 ha, rừng trồng sản xuất 1044,36 Diện tích quy hoạch thêm nên tiến hành trồng Keo tai tượng Thảo trồng tán rừng tự nhiên với 30% diện tích rừng tự nhiên Đây lồi phù hợp với điều kiện lập địa địa phương, cho hiệu kinh tế cao Từ kết Bảng 4.20 Bảng 4.21 tổng hợp thành bảng quy hoạch phát triển rừng xã Cốc Mỳ Kết Bảng 4.22 cho thấy quy hoạch phát triển rừng chi tiết xã Cốc Mỳ sau: Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 6742,4 ha, đó: - Rừng phịng hộ tự nhiên 4479,54 đạt tỷ lệ 66,43% gồm rừng phòng hộ xung yếu 892,64 ; rừng phòng hộ xung yếu 3586,9 90 - Rừng sản xuất 2262,76 đạt tỷ lệ 33,56% gồm rừng tự nhiên sản xuất 1218,4 ha; rừng trồng sản xuất 1254,46 Bảng 4.22: Quy hoạch phát triển rừng xã Cốc Mỳ Hạng mục Hiện trạng Quy hoạch năm 2008 năm 2018 So sánh Tăng Giảm (ha) (ha) Tổng diện tích đất LN 6088,40 6742,30 653,90 Diện tích rừng phịng hộ 4118,40 4479,54 361,14 IXY 34,40 34,40 XY 3230,0 3526,90 296,90 RXY 854,00 952,64 98,64 Diện tích rừng sản xuất 1970,00 2262,76 292,76 Rừng tự nhiên sản xuất 1158,20 1218,40 60,20 811,80 1044,36 232,56 Rừng trồng sản xuất 4.5.3.2.Công tác quy hoạch chủ sử dụng rừng Chủ sử dụng rừng xã giao cho tổ chức cá nhân tồn xã Nhìn vào bảng 4.23 thể diện tích rừng phịng hộ sản xuất chủ yếu giao cho tổ chức gồm Ban quản lý, Ủy ban nhân dân xã với tổng diện tích 5965,75 Rừng sản xuất giao cho tổ chức cịn lại diện tích 182,65 giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng Qua nghiên cứu tác giả đề xuất để quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho xã trước tiên cần quy hoạch rõ chủ sử dụng rừng, diện tích có chủ hiệu sử dụng đất chưa cao lý xã có giao cho hộ gia đình điều kiện khó khăn địa hình nên diện tích rừng xa khó quản lý giao cho tổ chức 91 Bảng 4.23: Tổng hợp diện tích rừng đất rừng theo loại chủ quản lý Phân theo chủ quản lý TT Hạng mục Tổng cộng Ban DN Hộ gia QLR NN đình I Đất có rừng 6148,40 4115,80 Rừng tự nhiên 4245,10 1.1 Rừng giàu 622,10 622,10 1.1 Rừng trung bình 614,20 614,20 1.2 Rừng nghèo 730,60 730,60 1.3 Rừng phục hồi 1424,40 1241,75 Cộng UBND thôn 182,65 +IIA 746,20 746,20 1.3.2 +IIB 678,20 678,20 1.4 Đất trống trạng thái IA 611,40 611,40 1.5 Đất trống trạng thái IB 242,40 242,40 Rừng trồng II 1903,30 1234,30 834,81 242,14 182,65 1849,95 1.3.1 đồng 15,7 303,30 Đất nương rẫy không cố định Đất NR canh tác ĐấtNR KCĐ có gỗ rải rác 592,67 242,14 592,67 592,67 242,14 Về phía hộ gia đình khoanh ni bảo vệ chưa có động thái tác động để phát triển diện tích rừng giao, có chương trình triển khai diện tích người dân có tham gia tham gia mức độ chu kỳ kinh doanh lâu năm lâm nghiệp Để người dân tham gia cách tự nguyện cần có quy hoạch sử dụng đất cụ thể quy hoạch 92 4.5.3.3 Quy hoạch cấu trồng Việc đánh giá loại trồng để lựa chọn đúng, hợp lý loài trồng việc làm quan trọng cần thiết Điều khơng đem lại hiệu kinh tế cao, chất lượng sản phẩm mà mang lại phát triển bền vững bảo vệ mơi trường sinh thái, mục đích kinh doanh nhu cầu thị trường phụ thuộc vào việc lựa chọn loại trồng Đề tài nghiên cứu mơ hình trồng rừng lồi mơ hình với đặc tính sinh vật học lồi tác giả trình bày đánh giá tương đối phù hợp với điều kiện lập địa địa phương, theo quan điểm phát triển bền vững đất Đây lồi trồng lâm nghiệp mơ hình hầu hết người dân xã lựa chọn tập đoàn trồng lâm nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau: Thảo quả, Keo tai tượng, Mỡ hỗn giao với keo lai Kết hợp yếu tố điều kiện đất đai, kinh tế, xã hội tác giả cho Thảo loài nên triển khai mở rộng trồng quy mô diện tích lớn Bảng 4.24: Thống kê diện tích quy hoạch trồng lâm nghiệp xã Cốc Mỳ TT Loài Diện tích (ha) Số khoảnh Mỡ + Keo lai 118,6 69,70,64,73 Keo tai tượng 65,1 69,75 Thảo 150,2 63,65,70,73 4.5.3.4.Quy hoạch chế biến lâm sản Khi phân tích nhu cầu thị trường cấp khác (tỉnh, huyện, xã), tác giả nhận thấy khu vực có thị trường dự đốn tương đối ổn định để phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, phát triển mạnh diện tích rừng đất rừng địa phương mà đảm bảo chức 93 phịng hộ diện tích rừng sẵn có Đem lại thu nhập ổn định cho người dân đáp ứng mục tiêu phát triển chung tỉnh, huyện xã Qua điều tra địa bàn Xã có sở sản xuất chế biến lâm sản Tuy nhiên, sở hoạt động theo thời vụ thiếu nguồn nguyên liêu cung cấp Công tác quy hoạch chế biến lâm sản sử dụng rừng Xã tiến hành sau : - Xây dựng chế sách ưu đãi khuyến khích người dân trồng rừng nguyên liệu: Qua điều tra cho thấy người dân chủ yếu khai thác gỗ nguyên liệu từ rừng tự nhiên để bán cho nhà máy chế biến mà khơng có kế hoạch trồng rừng ngun liệu bổ xung Do diện tích rừng Xã ngày bị thu hẹp Vì tỉnh Lào Cai huyện Bát Xát nên có sách ưu đãi khuyến khích người dân việc trồng rừng nguyên liệu cho vay vốn, hỗ trợ giống, kỹ thuật để người dân yên tâm sản xuất góp phần tạo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững cho nhà máy chế biến - Thu hút đầu tư: Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn nhằm hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng nâng công suất sở chế biến lâm sản Xã Qua đảm bảo nguồn thu mua sản phẩm đầu cho người dân tạo cạnh tranh giá nguyên liệu 4.5.3.5 Quy hoạch vườn ươm Với mục tiêu cụ thể quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020 tăng diện tích đất lâm nghiệp từ 6148,4 trước thời điểm quy hoạch đến năm 2020 7021,1 tức tăng thêm gần 1000 cụ thể lô khoảnh 64, 73,69 Để chủ động giống trồng rừng cần xây dựng 01 vườn ươm cố định khoảnh 69 với diện tích với công suất 200.000 giống loại/năm nhằm cung ứng giống tốt cho diện tích trồng rừng xã 94 nhu cầu giống cho khu vực lân cận với loài Keo, Mỡ, Thảo … 4.5.3.6 Quy hoạch phòng chống cháy rừng Trong năm vừa qua, diện tích rừng địa bàn xã Cốc Mỳ chưa để xảy vụ cháy lớn nào, cháy rừng có tính chất nhỏ lẻ cịn diễn Cơng tác quy họach phịng chống cháy rừng tiến hành sau: - Nên sử dụng loa phóng thơn hay xảy cháy rừng để tuyên truyền công tác PCCR, bảo vệ rừng - Khoảnh 73, 60 nơi tập trung đông dân cư, diện tích rừng xen lẫn với diện tích canh tác lúa, vào mùa gặt người dân thường đốt lửa cánh đồng nên lửa dễ lan sang khu rừng gần cần đóng nhiều biển báo cấm lửa, số lượng 120 toàn xã thi cơng băng cản lửa cho diện tích rừng này, bề rộng băng cản lửa tối thiểu 10m - Qui hoạch bãi chăn thả gia súc khoảnh 64 trạng thái rừng IB với diện tích 79,32ha - Đặt 04 biển báo dự báo cấp cháy rừng điểm cửa rừng vị trí người dân thường hay qua lại thôn Ná Lùng, Tân Long, Minh Tân,Bản Trang Chính đa dạng phức tạp công tác quản lý rừng dẫn đến việc hạn chế trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo vệ rừng Người dân thường vào rừng khai thác lâm sản trái phép, chăn thả gia súc rừng Để ngăn chặn tình trạng trên, chủ rừng nên thống xây dựng qui ước bảo vệ rừng, nêu rõ quyền lợi nghĩa vụ cá nhân, tập thể việc bảo vệ rừng Ngoài qui ước cần phải nêu lên mức phạt hình thức xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm 4.5.3.7 Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ quy hoạch lâm nghiệp Trong quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020 xã Cốc Mỳ tăng diện tích đất lâm nghiệp từ 6148,4 trước thời điểm quy 95 hoạch đến năm 2020 7021,1 tức tăng thêm gần 1000 Công tác quy hoạch sở hạ tầng phục vụ cho quy hoạch lâm nghiệp tiến hành sau: - Thu hút đầu tư doanh nghiệp, thực tốt công tác 135 nhà nước tạo sở hạ tầng cho qui hoạch lâm nghiệp - Xây dựng kho chứa tập kết gỗ sau khai thác cửa rừng dọc theo đường liên xã để tránh thất thoát giảm chất lượng gỗ 4.6 Các biện pháp tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 4.6.1 Trình tự nội dung phương pháp QHBV&PTR xã Cốc Mỳ 4.6.1.1 Đề xuất phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Cốc Mỳ Trong trình triển khai tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cần gắn liền với quy hoạch sử dụng đất địa phương, lấy kết QHSD đất địa phương làm sở mặt thực tiễn kết hợp với sở khoa học đất kết rà soát loại rừng Tránh tình trạng phụ thuộc hồn tồn theo QHSD đất địa phương mà khơng ý đến sách Nhà nước dẫn đến tình trạng khó triển khai thực khơng bền vững Qua q trình nghiên cứu tác giả kiến nghị đề xuất phương pháp sau: Phương pháp quy hoạch từ lên: Đây phương pháp quy hoạch mà vai trò người dân địa phương đề cao, người dân tham gia vào hầu hết hoạt động trình xây dựng phương án quy hoạch Tóm lại trình xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cần có tham gia người dân, nâng cao vai trò người dân bước triển khai thực Người dân tham gia cần tham gia vào nghiên cứu thị trường thơng qua người dân biết thị trường biến động năm tới có kế hoạch cho hộ gia đình Người dân tham gia trực tiếp vào công tác lập kế hoạch sử dụng rừng đất rừng, người dân tham gia với mức độ đóng góp chia sẻ kinh nghiệm kết hợp với kiến thức cán lâm nghiệp triển khai hướng dẫn, qua có lồi người dân địa phương ưa thích phù hợp với điều kiện đất đai địa phương 96 Chính vai trị người dân trình quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã quan trọng 4.6.1.2 Đề xuất trình tự xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã : Trình tự lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã gồm bước Bước 1: Thành lập ban đạo TCT Thành lập ban đạo cấp xã Thành phần gồm trưởng ban, phó ban thành viên Nhiệm vụ ban đạo cấp xã lập kế hoạch tổng thể xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng ; Lựa chọn cán TCT đạo TCT thực thi kế hoạch xây dựng phương án quy hoạch ; Giải vướng mắc phát sinh xây dựng phương án quy hoạch Thành lập TCT: Thành phần gồm cán lâm nghiệp xã; Cán tài nguyên môi trường; Cán tài ngun mơi trường, cán kế hoạch tài xã, kiểm lâm địa bàn, cán khuyến nông lâm, cán đại diện tổ chức hoạt động lâm nghiệp đóng địa bàn, thành viên HND, HPN, Đồn niên, trưởng thôn, bản; đại diện người dân thôn, thành viên TCT Nhiệm vụ TCT tham mưu cho ban đạo lập kế hoạch tổng thể xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Bước 2: Thu thập thông tin liên quan Thu thập đồ: - Bản đồ trạng rừng - Bản đồ giao đất giao rừng (nếu có) Thu thập tài liệu liên quan: - Luật văn luật Nhà nước - Các nghị định, định Chính phủ, cúa Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Các văn kiện đại hội đảng cấp phát triển lâm nghiệp, tài liệu quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp tỉnh, huyện, xã 97 - Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Bước 3: Phân tích xử lý số liệu Các thơng tin cần phân tích, đánh giá tổng hợp gồm: - Thơng tin điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, dân số, lao động, chuyển dịch cấu nông nghiệp, tỉ lệ đói nghèo….Từ phân tích thơng tin để xây dựng phương án QHBVPTR sát với tình hình thực tế xã - Thơng tin chế, sách Đảng Nhà nước: địa phương có chế, sách áp dụng, ưu điểm, nhược điểm cần cải cách - Các thông tin đánh giá diễn biến tài nguyên rừng: Hiện trạng rừng đất rừng, thị trường lâm sản, thu nhập lâm nghiệp Các thông tin quan trọng nên cần đánh giá, phân tích khách quan, khoa học để đưa phương án QHBVPTR tồn diện - Phân tích điều kiện thách thức ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lâm nghiệp : Khí hậu đặc thù, dự báo dân số, môi trường - Tổng hợp thông tin- xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Đưa số giải pháp chủ yếu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Bước 4: Viết dự thảo báo cáo phương án quy hoạch - Viết báo cáo dự thảo phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Lập tờ trình đề nghị: Thẩm định, phê duyệt phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Bước 5: Hội thảo, thẩm định Tổ chức buổi hội thảo nhằm thu thập ý kiến đóng góp cho báo cáo phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng với thành phần tham gia ban ngành cấp huyện, xã có liên quan đến lâm nghiệp, lâm trường, ban quản lý dự án lâm nghiệp đóng địa bàn đại diện hộ dân sinh sống xung quanh vùng quy hoạch Sau kết thúc hội thảo, ý kiến đóng góp tổng hợp thông qua báo cáo trước HĐND xã Bản quy hoạch 98 thẩm định lần cuối trước trình, xin ý kiến cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt 4.6.2 Tổ chức thực - Ban đạo cấp xã: Lập kế hoạch tổng thể xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng ; Lựa chọn cán TCT đạo TCT thực thi kế hoạch xây dựng phương án quy hoạch ; Giải vướng mắc phát sinh xây dựng phương án quy hoạch - Tổ công tác: Tham mưu cho ban đạo lập kế hoạch tổng thể xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Thẩm định, phê duyệt: Các ban ngành cấp huyện, xã, lâm trường, ban quản lý dự án lâm nghiệp đóng địa bàn đại diện hộ dân sinh sống xung quanh vùng quy hoạch - Thực hiện: Ban đạo cấp xã, tổ công tác, ban ngành cấp huyện, xã, lâm trường, ban quản lý dự án lâm nghiệp đóng địa bàn đại diện hộ dân sinh sống xung quanh vùng quy hoạch 4.6.3 Huy động vốn Trong chương trình phát triển nơng lâm nghiệp nơng thơn, chương trình phát triển nơng lâm nghiệp địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Do giải pháp lâu dài phải thực theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, nhân dân làm với hỗ trợ tích cực Nhà nước, khơi dậy bồi dưỡng nguồn nội lực dân để tự đầu tư phát triển, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Lồng ghép dự án địa bàn, tạo vốn lớn, đủ nguồn kinh phí tạo bước đột phá sản xuất nơng lâm nghiệp Tranh thủ nguồn vốn 135 (xã đặc biệt khó khăn) Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ cây, giống, đào tạo Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn ngân sách, tận dụng nguồn vốn dân để phát triển sản xuất nông nghiệp, ăn 99 Cốc Mỳ xã đặc biệt khó khăn tỉnh Lào Cai, đời sống người dân nơi khó khăn, để có vốn đầu tư vào sản xuất, Nhà nước cần thực sách ưu đãi tín dụng, giảm lãi suất cho vay để trồng rừng, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng Đối với hộ giao diện tích đất nương rẫy cố định không cố định để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thay cho sản xuất nương rẫy truyền thống, nhà nước cần có sách hỗ trợ giống trồng, vật tư, lương thực, hỗ trợ phần tài để người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất; cụ thể như: Nhà nước đầu tư hỗ trợ người dân lương thực 1,2 gạo/1 ha, tương đương với 4,8 triệu đồng (bao gồm cơng trồng lồi chu kỳ kinh doanh tuỳ theo lồi cây, khơng kể con) cơng chăm sóc khoảng năm diện tích nương khơng cố định vùng xung yếu 13 Đầu tư giống nông nghiệp ăn phân để hỗ trợ đồng bào nâng cao hiệu sử dụng diện tích nương rẫy cố định với mức độ hỗ trợ 500 nghìn đồng/ha/năm vòng năm đầu 13 Hỗ trợ triệu đồng/ha người dân trồng rừng sản xuất có chu kỳ kinh doanh 10-15 năm diện tích nương rẫy không cố định độ dốc từ 16-250 13 100 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Cốc Mỳ huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai; đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu, hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, đến số kết luận sau đây: Các sách Nhà nước UBND tỉnh phối kết hợp với quan hữu quan, đặc biệt UBND xã Tỉnh tiến hành thực tương đối đầy đủ cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, thực tế sách chưa thực đến với người dân cộng đồng Chính quyền xã chưa có văn hay nghị cụ thể công tác bảo vệ phát triển rừng mà chủ yếu gia đình tự tổ chức biện pháp bảo vệ phát triển rừng Trình tự bước tiến hành rà soát quy hoạch loại rừng, mang tính áp đặt từ xuống, thiếu nguồn thơng tin từ địa phương, dẫn đến có sai lệch mặt diện tích QHSD đất xã Các mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp xã đánh giá phù hợp với điều kiện đất đai địa phương Đa số lồi lâm nghiệp trồng mơ hình địa phương phù hợp với điều kiện thực địa sinh trưởng phát triển tốt nhằm đáp ứng mục tiêu xã phát triển mở rộng sản xuất lâm nghiệp Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy phương pháp QHSD đất bị ảnh hưởng phương pháp quy hoạch truyền thống, tức ý tới phát triển sản xuất nông nghiệp mà chưa ý nhiều đến phát triển sản xuất lâm nghiệp Hiện trạng đất nơng nghiệp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sống người dân, ngược lại diện tích đất lâm nghiệp nhiều 101 chưa đem lại hiệu thực đến cho người dân mà cung cấp phần sản phẩm phụ từ rừng Về phương pháp QHBV&PTR xác định trình tự bước tiến hành phương pháp thực Đề tài tiến hành đánh giá điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội đánh giá sơ suất số mơ hình canh tác tồn địa bàn xã, quy hoạch BV&PTR sở có tham gia người dân Đề xuất trình tự xây dựng QHBV&PTR cấp xã, đồng thời đề xuất loài trồng phù hợp, đem lại hiệu kinh tế 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu hạn chế thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn như: - Qui hoạch bảo vệ phát triển rừng có người dân tham gia qui mô cấp xã vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ, tài liệu tham khảo chưa phong phú đa dạng nên việc sử dụng, áp dụng trình xây dựng luận văn có kết chưa thực đầy đủ - Các nguồn tài liệu thừa kế có sẵn quan hữu quan nên chưa lượng hố hết độ xác tài liệu - Đề tài chưa nghiên cứu, đánh giá hiệu môi trường mô hình sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 5.3 Khuyến nghị Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã vấn đề mới, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu, thực nhiều lĩnh vực khác Để công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã đạt hiệu cao, mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: 102 - Cần có quy định cụ thể phân cấp công tác quản lý bảo vệ rừng để tiến hành công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã tiến hành đồng có kết hợp chặt chẽ quan quản lý quyền địa phương nhằm tạo phù hợp hiệu công tác quy hoạch - Các kết liên quan đến quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã cần phải phân tích, tổng hợp cách có hệ thống để sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã đầy đủ hoàn thiện - Thơng qua mơ hình QH BV&PTR địa bàn xã Cốc Mỳ, vận dụng để tiến hành QH BV&PTR cho xã phạm vi huyện Bát Xát Tỉnh Lào Cai - Đề nghị cấp, ngành có liên quan từ huyện đến tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ vốn, vật tư, kỹ thuật, đạo chuyên môn giúp xã Cốc Mỳ thực tiêu phương án QHBV&PTR