1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện và đánh giá cá nhân học sinh xây dựng kế hoạch tư vấn hỗ trợ học sinh

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 223,97 KB
File đính kèm Nhận diện đánh giá tư vấn tâm lý.rar (145 KB)

Nội dung

Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hội, nhằm hình thành và phát triển nhân cách của con người theo những yêu cầu của xã hội. Giáo dục trước hết là sự tác động của những nhân cách này đến những nhân cách khác, tác động của nhà giáo dục đến người được giáo dục cũng như tác động của những người được giáo dục với nhau. Giáo dục mang lại những sự tiến bộ cho cá nhân mà không một yếu tố nào có thể mang lại được. Trong đó, chúng ta chú trọng đến đối tượng giáo dục, cụ thể là học sinh. Để học sinh phát triển nhân cách một cách hoàn chỉnh, nhà giáo dục phải chú trọng đến phát triển song song cả về học tập lẫn các hoạt động giáo dục của học sinh. Trong quá trình phát triển thể chất và tâm lí, học sinh không chỉ có những trải nghiệm vui, thú vị mà các em cũng phải đương đầu với những thách thức, khó khăn qua từng giai đoạn phát triển nhất định. Mỗi giai đoạn học sinh có những đặc điểm đặc trưng trong tâm lí, trí tuệ, đồng thời cũng có những chuyển biến nhất định về thể chất. Sự phát triển đồng thời về thể chất và tâm lí sẽ diễn ra trong mỗi em, Điều này tạo nên tính hài hòa trong phát triển, nhưng đồng thời chúng cũng tương tác với nhau trong những bối cảnh sống khác nhau, tạo ra một số thách thức nhất định mà các em phải đối diện và vượt qua.

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN HỌC SINH, TỪ ĐÓ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC, SỬ DỤNG TƯ VẤN, THAM VẤN TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH HỌC PHẦN: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II.CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí học sinh 2.1.1 Đặc điểm mặt thể 2.1.2  Đặc điểm hoạt động môi trường sống 2.1.3 Đặc điểm trình nhận thức 2.1.4 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 2.2 Đặc điểm tâm lí học sinh ………….9 2.2.1 Các em ln có mặc cảm .9 2.2.2 Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối: 10 2.2.3 Các em ôm áp nhiều giấc mơ: 10 2.2.4 Các em rất đa cảm, dễ xúc động: .11 2.2.5 Các em hiếu động: 11 2.2.6 Các em trung tín đến cùng: 12 2.3 KHÓ KHĂN TRONG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH 14 III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU .16 3.1 Quan sát 16 3.2 Đàm thoại 16 3.3 Tiểu sử cá nhân 16 3.4 Sản phẩm hoạt động 17 IV KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ 18 4.1 Khó khăn học sinh tiểu học hoạt động học tập 18 4.2 Khó khăn học sinh tiểu học quan hệ giao tiếp .18 4.2.1 Khó khăn giao tiếp với người lớn 19 4.2.2 Khó khăn giao tiếp với bạn bè 19 4.3 Khó khăn học sinh tiểu học phát triển thân 22 V LỰA CHỌN CÁ NHÂN HỌC SINH 23 5.1 Trường hợp 1: Học sinh Hùng 23 5.2 Trường hợp 2: Học sinh Ngọc Hà .23 5.3 Trường hợp 3: Học sinh Minh Quý 23 VI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HỌC SINH .25 6.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 25 6.1.1 Đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường nhà trường 25 6.1.2 Đảm bảo quyền tham gia, tự học, tự chủ, tự định học sinh 26 6.1.3 Đảm bảo tính bảo mật thơng tin học sinh 26 6.2 Biện pháp hỗ trợ cá nhân học sinh 26 VII.KẾT LUẬN .32 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 I MỞ ĐẦU Giáo dục tượng đặc trưng xã hội, nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội Giáo dục trước hết tác động nhân cách đến nhân cách khác, tác động nhà giáo dục đến người giáo dục tác động người giáo dục với Giáo dục mang lại tiến cho cá nhân mà khơng yếu tố mang lại Trong đó, trọng đến đối tượng giáo dục, cụ thể học sinh Để học sinh phát triển nhân cách cách hoàn chỉnh, nhà giáo dục phải trọng đến phát triển song song học tập lẫn hoạt động giáo dục học sinh Trong trình phát triển thể chất tâm lí, học sinh khơng có trải nghiệm vui, thú vị mà em phải đương đầu với thách thức, khó khăn qua giai đoạn phát triển định Mỗi giai đoạn học sinh có đặc điểm đặc trưng tâm lí, trí tuệ, đồng thời có chuyển biến định thể chất Sự phát triển đồng thời thể chất tâm lí diễn em, Điều tạo nên tính hài hịa phát triển, đồng thời chúng tương tác với bối cảnh sống khác nhau, tạo số thách thức định mà em phải đối diện vượt qua Trong trình phát triển, nhà giáo dục đóng vai trị quan trọng Các em cần hiểu, lắng nghe, hướng dẫn giáo dục cách kịp thời, nhanh chóng Như vậy, để nhà trường, giáo viên thực tốt vai trị giáo dục học sinh, việc tổ chức thực hoạt động hỗ trợ tâm lí, tham vấn, tư vấn trường học cho học sinh cần thiết Chính vậy, giáo viên cần phải nhận diện đánh giá học sinh, xây dựng kế hoạch giáo dục, sử dụng tư vấn, tham vấn hỗ trợ học sinh công tác dạy học giáo dục nhà trường II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí học sinh tiểu học 2.1.1 Đặc điểm mặt thể    - Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hố) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập, …Vì mà hoạt động vui chơi em cha mẹ thầy cô (sau xin gọi chung nhà giáo dục) cần phải ý quan tâm, hướng em tới hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn - Hệ cơ đang thời kỳ phát triển mạnh nên em thích trị chơi vận động chạy, nhảy, nơ đùa, …Vì mà nhà giáo dục nên đưa em vào trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm bảo an toàn cho trẻ - Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do đó, em hứng thú với trị chơi trí tuệ đố vui trí tuệ, thi trí tuệ,… Dựa vào sinh lý mà nhà giáo dục nên hút em với câu hỏi nhằm phát triển tư em 2.1.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống * Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, qt dọn nhà cửa…Ngồi ra, trẻ cịn cịn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa… + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, … * Những thay đổi kèm theo - Trong gia đình: em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, …các em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ - Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích mơn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt - Ngoài xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể (đơi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Biết đặc điểm nêu cha mẹ thầy cô phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em cơng việc gia đình, quan hệ xã hội đặc biệt học tập 2.1.3 Đặc điểm trình nhận thức - Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng – Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó…) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác - Chú ý: + Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, …Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập + Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài…Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành công việc khoảng thời gian quy định Biết điều nhà giáo dục nên giao cho trẻ cơng việc hay tập địi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đến tính cá thể trẻ, điều vơ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ - Trí nhớ: Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ – lôgic + Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu + Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em… Nắm điều này, nhà giáo dục phải giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức - Tư + Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động + Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát + Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học - Tưởng tượng + Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hồn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh… Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Qua đây, nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức "khơ khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện - Ngơn ngữ Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hoàn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thơng qua khả ngơn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,… đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,…Tất giúp trẻ có vốn ngơn ngữ phong phú đa dạng Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Mơi trường thay đổi: địi hỏi trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ, tị mị sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy sức bền vững thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết,…Tất thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học 2.1.4 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học - Tính cách Nét tính cách trẻ đang dần hình thành, đặc biệt mơi trường nhà trường cịn lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nổi, mạnh dạn…Sau năm học, "tính cách học đường" dần ổn định bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vô tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em cịn mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách khơng thể diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học cịn q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hồn thiện dần với tiến trình phát triển Hiểu điều mà cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không "chụp mũ" nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách - Xúc cảm – Tình cảm Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ… Lúc khả năng kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vơ tư… Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy so với tuổi mầm non tình cảm trẻ tiểu học "người lớn" nhiều Trong trình hình thành phát triển tình cảm học sinh tiểu học luôn kèm theo phát triển khiếu: Trẻ nhi đồng xuất khiếu thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học… cần phát bồi dưỡng kịp thời cho trẻ cho đảm bảo kết học tập mà khơng làm thui chột khiếu trẻ Chính thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần nhà giáo dục khéo léo, tế nhị tác động đến em; nên dẫn dắt em từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn đặc biệt phải ý củng cố tình cảm cho em thơng qua hoạt động cụ thể trị chơi nhập vai, đóng tình cụ thể, hoạt động tập thể trường lớp, khu dân cư… 2.2 Đặc điểm tâm lí học sinh 2.2.1 Các em ln có mặc cảm Tự bẩm sinh, em mang mặc cảm Edipe (le complexe d’Edipe) Thần thoại Hylạp kể rằng: Edipe, đời oan nghiệt đưa đẩy, ngộ sát cha Laios để lên ngơi vua cưới ln mẹ Jocaste làm hồng hậu Các nhà Tâm lý học mượn điển tích để diễn tả tượng tâm lý bẩm sinh phổ biến nơi lứa tuổi thiếu nhi Các em ln tìm gần gũi, yêu thương, chiều chuộng người lớn khác phái: bé gái gần bố mà xa mẹ, bé trai lại gần mẹ xa bố Đây tội lỗi ghê gớm đáng lên án nghiêm phạt cách nghĩ thiển cận số người chủ trương đạo đức khắt khe cổ hủ Cần phải biết khéo hướng dẫn để giúp em từ từ nhận cần thiết phải có đủ tính cách giáo dục qua bố lẫn mẹ, anh chị gia đình, thầy lẫn trường, lớp Sau này, bước vào tuổi dậy thì, em chuyển hóa sang quân bình phái tính Nếu người lớn q khắc nghiệt lơi lỏng thiếu quan tâm, gây nơi em ấn tượng lệch lạc, di hại suốt đời em mặt nhân cách tâm lý ứng xử Ngược lại, cần bắc nhịp cầu tế nhị để gặp gỡ tâm hồn bé bỏng non nớt em, biết mở chuyện hỏi han em ngôn ngữ cung cách em Khi đó, em dễ bộc lộ cách hồn nhiên tâm sự, "bí mật" có ngơ nghê em, mà không e dè, giấu giếm, sợ người lớn la rầy, kết tội chế giễu Ở điểm này, em cần có người yêu thương, chăm sóc, ân cần tận tụy tinh tế nhạy cảm, nắm bắt cho biểu tích cực lẫn tiêu cực nơi em 2.2.2 Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối Các em không cịn muốn loanh quanh luẩn quẩn xó nhà góc bếp, bắt đầu thích làm quen nhiều bạn nhỏ nhiều người lớn khác Vì vậy, em nhận nơi người lớn cô chú, thầy cô giáo, anh chị bảo bọc chở che, quan tâm, cảm thông thật sự, em quấn quít, tin cậy đến mức tuyệt đối Hãy tránh đừng đùa chơi với em cách xí gạt để em mắc lừa cho vui Cũng đừng tạo cho em cảm tưởng bị người lớn áp đặt, ăn hiếp, lấn lướt, sai bảo vặt khống chế em luật lệ mà người lớn chưa tn thủ đàng hồng Do vậy, thơng qua hoạt động giáo dục, làm việc, sinh hoạt vui chơi, người lớn cần biết tạo hội để gần gũi em, xóa bỏ ngăn cách tuổi tác tâm lý, hịa trở nên đơn sơ trẻ nhỏ, biết cách gợi ý tổ chức chơi, làm với em, từ có dịp để giúp đỡ, dạy dỗ em cách đầy đủ kịp thời Bên cạnh đó, cần kích thích cho em ln háo hức chịu làm quen thêm với nhiều bạn trai bạn gái đồng trang lứa trường lớp khu xóm Ở điểm này, người sống với em phải quản trị đa năng, biết biến báo, lơi cuốn, trang bị nhiều kỹ thành thạo, thu hút đám đơng em, đồng thời lại có vốn liếng kinh nghiệm tâm lý để tiếp cận mà lắng nghe đối thoại với em 2.2.3 Các em ôm ấp nhiều giấc mơ Các em giàu trí tưởng tượng, nhiều tin vào điều huyền hoặc, truyện cổ tích thần tiên, truyện thần thoại dân gian kể lớp học trước ngủ buổi tối Từ em tự thêu dệt mơ mộng dễ thương đến bất ngờ Sau này, lớn chút, tính thần thoại chuyển dần sang khía cạnh thần tượng hóa cách đơn giản Khi em tiếp xúc thân tình với người lớn có nhân cách cao thượng, em nhanh chóng hình thành ước mơ có nhân cách (ví dụ: "Lớn lên em làm cô giáo cô "; "Mai mốt tu cha "; "Em Ronaldo Việt Nam ") Do đó, người lớn biết khéo nương theo trí tưởng tượng mơ mộng hồn nhiên sáng em, hướng dẫn em gạn lọc nét viễn vông huyền để chuyển giá trị tốt đẹp thực nơi nhân cách em Bước đầu thấu hiểu nhu cầu khát vọng ngây thơ em rồi, chưa đủ, tính khí em ln bị đột biến, thay đổi bị tổn thương Do vậy, việc hịa chơi, trị chuyện với em, người lớn cần khéo léo tạo sức thu 10 IV KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Cuộc sống học đường mẻ, hấp dẫn, chứa đựng nhiều điều lí thú nhiều khó khăn học sinh tiểu học Thơng qua đánh giá khó khăn học sinh tiểu học, nhóm chúng tơi khái quát thành nhóm khó khăn mà học sinh thường gặp phải: khó khăn hoạt động học tập, khó khăn quan hệ giao tiếp khó khăn phát triển thân Kết đánh giá thu thập từ phương pháp trắc nghiệm (bài test) dành cho 40 học sinh lớp 4.1 Khó khăn học sinh tiểu học hoạt động học tập Hoạt động học tập dạng hoạt động đặc thù người, bao gồm nhiều thành tố yêu cầu phức tạp để cá nhân lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, qua đó, phát triển trí tuệ, nhân cách Vì vậy, việc học chưa dễ dàng, đặc biệt với học sinh bậc tiểu học Bảng 4.1 Biểu khó khăn học tập học sinh lớp STT Những biểu SL Tỉ lệ Trong lớp, hay làm việc riêng (nghịch sách vở, đồ dùng học tập, ăn quà vặt…) trêu chọc bạn khó tập trung ý khơng hiểu 23% Chưa không thực tập mà giáo viên yêu cầu 10 25% Chưa không tiếp thu kịp giảng (nghe chưa kịp hiểu, không kịp ghi chép bài…) 10 25% Khơng thích học học, sợ học, lảng tránh hoạt động liên quan đến học tập lớp 10% Chưa tự giác học nhà, làm tập không đầy đủ (do chưa hiểu chưa biết cách làm bài) 11 28% Chưa có tiến khoảng thời gian định 15 38% Chưa hình thành động học tập phù hợp 21 43% Dựa vào kết bảng cho thấy, khó khăn học tập học sinh cụ thể học sinh lớp ghi nhận nhiều chưa hình thành động học tập phù hợp Các em chưa biết chưa hiểu học để làm gì, đa phần em học động bên ngồi khen, thưởng quà, bố mẹ, thầy cô khen ngợi, tuyên dương số em bước đầu hình thành động học tập chưa bền vừng Ngồi ra, nhiều em chưa có tiến học tập thời gian định, chưa có ý thức hành động cụ thể để cải thiện kết học tập 4.2 Khó khăn học sinh tiểu học quan hệ giao tiếp 18 4.2.1 Khó khăn giao tiếp với người lớn Dù học mẫu giáo, tiếp xúc với cô giáo mầm non, nội dung, cách thức giao tiếp giáo viên tiểu học có nhiều điểm khác biệt nên hầu hết học sinh thấy bỡ ngỡ cảm nhận rõ nghiêm khắc giáo viên Trong mối quan hệ với cha mẹ, dù yêu thương, chăm sóc trẻ cảm nhận khắt khe, yêu cầu cao từ phía người lớn Cảm nhận thay đổi làm nảy sinh học sinh tiểu học khó khăn định giao tiếp với người lớn (theo hướng thu chống đối)1 Bảng 4.2.1 Biểu khó khăn giao tiếp với người lớn học sinh lớp STT Những biểu SL Tỉ lệ 11 28% Chưa chủ động thiết lập mối quan hệ với giáo viên Không dám không muốn thể hiện, bày tỏ suy nghĩ cảm xúc với cha mẹ giáo viên 23% Chống đối, không tuân theo yêu cầu cha mẹ giáo viên 5% Có lời nói hành động thiếu tơn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường (thiếu lễ phép, nói hỗn, trêu chọc thái ); 8% E sợ, ngại ngùng, rụt rè, nhút nhát bày tỏ ý kiến, nguyện vọng với giáo viên 20% Dựa vào kết bảng cho thấy tỉ lệ học sinh chưa chủ động thiết lập mối quan hệ với giáo viên chiếm tỉ lệ cao Đa phần, em chủ yếu thụ động tiếp nhận tác động từ giáo viên, chưa chủ động trị chuyện, cơi mở với thầy giáo để xây dựng mối quan hệ Ngồi tỉ lệ khơng dám không muốn thể hiện, bày tỏ suy nghĩ cảm xúc thân với cha mẹ giáo viên chiếm tỉ lệ cao Các em nói cảm xúc, suy nghĩ mà đa phần lắng nghe thực theo yêu cầu giáo viên cha mẹ 4.2.2 Khó khăn giao tiếp với bạn bè Quan hệ bạn bè học sinh tiểu học thiết lập tương đối khác với giai đoạn tuổi mầm non giao tiếp học sinh nhà trường Trẻ bắt đầu làm quen với chức danh “lớp trưởng”, “lớp phó”, “tổ trưởng”… bạn Các em chưa có nhiều thơng tin, hiểu biết (họ tên, nơi ở, trường mẫu giáo học, bố, mẹ, anh chị em…) Mỗi bạn lại có tính cách, thói quen khác em chưa đủ lớn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2021), Tài liệu bồi dưỡng Modul cho giáo viên Tiểu học Tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học, Bộ Giáo dục đào tạo 19 để hiểu biết cách giao tiếp với mà thường giao cảm xúc, suy nghĩ riêng Vì vậy, quan hệ với bạn bè học sinh tiểu học, ngồi bạn thích chơi với biết nhường nhịn, đồn kết, cịn khơng dễ mâu thuẫn từ lí nhỏ nhặt, dẫn đến hành vi nói xấu, lấy đồ dùng, trêu chọc, giật tóc… Học sinh dễ giận dễ làm lành nên giáo viên giải thích, hướng dẫn mối quan hệ nhanh chóng trở bình thường Tuy nhiên, giáo viên không để ý, giám sát thường xuyên can thiệp kịp thời mâu thuẫn nhỏ lại trở thành mầm mống bắt nạt học đường Ngoài ra, quan hệ bạn bè học sinh tiểu học, có mối quan hệ bạn khác giới cần lưu ý 20

Ngày đăng: 15/06/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w