1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh trong ủ phân hữu cơ phục vụ sản xuất rau ăn lá tại thái nguyên

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LĂNG VĂN HẠNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH TRONG Ủ PHÂN HỮU CƠ PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU ĂN LÁ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Nơng nghiệp cơng nghệ cao Lớp: K50-NNCNC Khoa: Nơng học Khóa học: 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS HÀ VIỆT LONG Thái Nguyên, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng công bố tài liệu Mọi giúp đỡ để hoàn thành khóa luận cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2022 Sinh viên Lăng Văn Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình học, giai đoạn vơ quan trọng chương trình đào tạo Đại học Qúa trình thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học, áp dụng vào thực tiễn sản xuất, nhằm trau dồi thêm kiến thức kỹ chuyên môn, kỹ mềm, kỹ sửa lý số liệu viết báo cáo, v.v, đào tạo nên nhân lực có lực sau trường, đáp ứng yêu cầu công việc Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, trí Ban giám hiệu nhà trường – Trường ĐH Nông Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học thầy giáo Ths Hà Việt Long, em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu sử dụng số chế phẩm vi sinh ủ phân hữu phục vụ sản xuất rau ăn Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè Sự giúp đỡ thầy cô, bạn bè từ lời khuyên, bảo tận tình học tập cơng việc, tạo điều kiện để em hoàn thành thực tập tốt nghiệp hồn thành chương trình học giúp đỡ mà em vô trân quý Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Hà Việt Long, TS Hà Minh Tuân, cô chủ nhiệm ThS Hồng Thị Mai Thảo tồn thầy giáo khoa Nơng Học bảo tận tình giúp đỡ em để em hồn thiện đề tài tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn ThS Hồng Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn em kỹ chun mơn suốt q trình thực đề tài Do thân nhiều yếu hạn chế chế nên tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận lời góp ý từ thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2022 Sinh Viên Lăng Văn Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MANH CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN VÀ PHÂN BÓN HỮU CƠ 2.1 Lịch sử ngành phân bón 2.3 Tình hình sản xuất phân hữu giới .10 2.4 Tình hình sản xuất phân bón Việt Nam 11 2.4.4 Một số nghiên cứu liên quan đến phân hữu .14 2.5 Phân hữu cơ-sinh học .15 KHÁI QUÁT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ 17 3.1 Nguồn gốc phân loại giá trị dinh dưỡng rau Muống 17 3.1.1 Nguồn gốc phân bố 17 iv 3.1.2 Phân loại thực vật 17 3.1.3 Giá trị dinh dưỡng .18 3.1.4 Đặc điểm sinh học rau Muống 18 3.2 Nguồn gốc phân loại giá trị dinh dưỡng rau Mùng tơi 18 3.3 Một số kết luận rút từ tổng quan .20 CHƯƠNG III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.5 Các tiêu theo dõi 25 3.5.1 Thí nghiệm (ủ phân) 25 3.5.2 Thí nghiệm (rau Muống) 26 3.5.3 Thí nghiệm (Mùng tơi) 28 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM VI SINH Ủ PHÂN ĐẾN HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG VÀ THỜI GIAN HỒN THÀNH Q TRÌNH Ủ PHÂN 30 4.1.1 Đánh giá quy trình sản xuất phân 30 4.1.2 Phân tích chất lượng phân ủ 30 4.1.3 Nhiệt độ .36 4.1.4 Thời gian hoàn thành ủ phân .37 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY RAU MUỐNG 38 4.2.1 Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng chiều cao rau Muống 40 v 4.2.2 Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến động thái rau Muống, 42 4.2.3 Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng đường kính thân rau Muống .44 4.2.4.Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến kích thước rau Muống 46 4.2.5 Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến tình hình sâu bệnh hại rau Muống 47 4.2.6 Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến suất rau Muống 49 4.2.7 Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến hiệu kinh tế rau Muống .51 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY MÙNG TƠI 52 4.3.1.Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến thời gian sinh trưởng Mùng tơi 52 4.3.2.Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng chiều cao Mùng tơi qua giai đoạn 53 4.3.3.Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến động thái Mùng tơi qua giai đoạn 56 4.3.4.Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng đường kính thân Mùng tơi qua giai đoạn 58 4.3.5.Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến đặc điểm kích thước Mùng tơi 60 4.3.6.Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến suất Mùng tơi .62 4.3.7 Hiệu kinh tế 63 vi CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Phụ lục CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG PHÂN Ủ (Thí nghiệm 1) Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT KTTH : Kinh tế tuần hoàn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CT1 : Công thức CT2 : Công thức CT3 : Công thức CT4 : Công thức CT5 : Công thức NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu HQKT : Hiệu kinh tế BVTV : Bảo vệ thục vật Nts : Nitơ tổng số viii DANH MỤANH Bảng 3.5 Các tiêu đánh giá chất lượng phân ủ 26 Bảng 4.1: Các tiêu chất lượng phân ủ 31 Bảng 4.2: Nhiệt độ phân ủ qua giai đoạn 37 Bảng 4.3: Thời gian hồn thành q trình ủ phân 38 Bảng 4.4: Ảnh hưởng số loại phân hữu sinh học đến thời gian sinh trưởng qua thời kỳ sinh trưởng rau Muống 39 Bảng 4.5: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng chiều cao rau Muống 40 Bảng 4.6: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến động thái rau Muống 43 Bảng 4.7: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng đường kính thân rau Muống 45 Bảng 4.8: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến kích thước rau Muống 47 Bảng 4.9: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến tình hình sâu bệnh hại rau Muống 48 Bảng 4.10: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến suất rau Muống 49 Bảng 4.11: Ảnh hưởng loại phân hữu sinh học đến hiệu kinh tế rau Muống 52 Bảng 4.12: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến thời gian sinh trưởng Mùng tơi 53 Bảng 4.13: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng chiều cao Mùng tơi 54 Bảng 4.14: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến động thái Mùng tơi 56 ix Bảng 4.15: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến động thái tăng trưởng đường kính thân Mùng tơi 59 Bảng 4.16: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến đặc điểm kích thước Mùng tơi 61 Bảng 4.17 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến suất Mùng tơi 62 Bảng 4.18: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu sinh học đến hiệu kinh tế Mùng tơi 63 65 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Khi áp dụng công thức vật liệu ủ phân: 800 kg phụ phẩm trồng trọt + 200 kg phân chuồng + kg vôi + chế phẩm vi sinh, chế phẩm vi sinh EMIC (CT2) cho chất lượng phân ủ tốt cơng thức thí nghiệm đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng phân bón QCVN 01189:2019/BNNPTNT với hàm lượng chất hữu cao (>43%), đạm tổng số 1,79%, lân tổng số 0,25%, kali tổng số 1,48%, axit humic fulvic 6,68% không nhiễm vi khuẩn E.coli, Salmonella - Bón phân ủ từ phế phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chế phẩm EMUNIV + 20 kg super lân + 15 kg đạm ure + kg kaliclorua (CT4) với số tỷ lệ mọc đạt 87.0%, chiều cao 30 ngày sau gieo đạt 36,7 cm, đường kính thân 30 ngày sau gieo đạt 4.5 mm, chiều dài đạt 9,9 cm, chiều rộng đạt 1,8 cm, khối lượng TB thu đợt đạt 4,42 g, khối lượng TB thu đợt đạt 6,38 g,đem lại hiệu kinh tế cao cho rau muống trồng điều kiện nhà lưới với suất thực thu đợt đạt 5,77 tấn/ha, đợt đạt 8,66 tấn/ha lãi sau lứa thu hoạch đạt 119,5 triệu đồng/ha - Bón phân ủ sử dụng chế phẩm EMIC + 50% lượng phân hóa học theo khuyến cáo (CT5) với số chiều cao 24 ngày sau trồng đạt 32,6 cm, số 24 ngày sau trồng đạt 11,47 lá, đường kính thân 24 ngày sau trồng đạt 11 mm, chiều dài đạt 18,32 cm, chiều rộng đạt 13,25 cm, khối lượng TB đạt 54,06 g, đem lại hiệu kinh tế cao cho rau mùng tơi trồng điều kiện nhà lưới với suất thực thu đạt 1.419 tấn/ha lãi sau lứa thu hoạch đạt 14,9 triệu đồng/1.000 m2 5.2 Đề nghị - Áp dụng công thức vật liệu ủ phân: 800 kg phụ phẩm trồng trọt + 200 kg phân chuồng + kg vôi + chế phẩm vi sinh đem lại chất lượng phân ủ đáp ứng hầu hết tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng phân bón 66 QCVN 01-189:2019/BNNPTNT, phân ủ cơng thức thí nghiệm có pH>8 Mặc dù, pH đạt tiêu chuẩn theo quy định pH 6-7 tối ưu để bón cho cây, cần có thêm nghiên cứu để hồn thiện quy trình ủ phân - Đề tài lựa chọn loại phân ủ liều lượng phân ủ thích hợp cho rau muống mùng tơi trồng điều kiện nhà lưới, đề nghị áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Bình, Võ Thị Gương, Hồ Văn Thiệt, Lê Văn Hòa (2014), Ảnh hưởng dài hạn phân hữu cải thiện độ phì nhiêu đất suất trái chơm chơm (Nephelium lappaceum L,), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Nông nghiệp, tập 3, tr, 133-141 Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Quỳnh, Syoko Oshiro, Kazuto Shima (2015), Đánh giá chất lượng compost sản xuất từ bùn thải thông qua số hoai mục suất sinh khối cỏ Ý (Lolium multiflorum L,), Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 18, số K8, tr, 54-66 Bộ NN& PTNT (2018), Thực trạng giáp pháp phát triển phân bón hữu cơ, Báo cáo Hội nghị “Phát triển phân bón hữu cơ” ngày 19/03/2018 Bộ NN& PTNT (2019), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng phân bón QCVN 01-189:2019/BNNPTNT Chính phủ (2019), Nghị định số 84/2019: NĐ-CP, Nghị định quy định quản lý phân bón Trần Thị Minh Hằng (2021), Quy trình sử dụng nguyên liệu hữu cơ, phân bón hữu cho sản xuất số loại rau hữu tỉnh phía bắc, Cục Bảo vệ thực vật Huỳnh Công Khanh, Trần Sỹ Nam, Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2017), Nghiên cứu sử dụng bùn thải nhà máy chế biến thủy sản ủ phân compost kết hợp với rơm lục bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số (212),2017-Quyển 2, tr, 10-14 Trần Viết Minh (2009), Cẩm nang trồng rau ăn an tồn, Trung tâm Khuyến nơng TP, Hồ Chí Minh, tr 27-36 Bùi Thị Phương (2019), Áp lực cạnh tranh nội ngành, động lực tăng trưởng từ phân bón chất lượng cao, Báo cáo phân bón tháng 9/2019, FPT Securities 68 10 Nguyễn Ngọc Toàn (2021), Kinh tế tuần hoàn lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 38, tr 11-16 B Tài liệu Internet 11 Cục An toàn thực phẩm (2015), Công dụng tuyệt vời rau mùng tơi, Website: https://vfa,gov,vn/truyen-thong/cong-dung-tuyet-voi-cua-raumung-toi,html 12 Cẩm nang trồng, Cây mồng tơi, Website: http://camnangcaytrong,com/cay-mong-toi-cd71,html 13 Chi Cục Bảo vệ thực vật (2019), Kỹ thuật trồng rau muống, Website: https://chicucttbvtvhcm,gov,vn/chuyen-de-ky-thuat/ky-thuat-trong-cay-raumuong-338,html 14 CESTI (2009), Than Việt Nam, https://cesti.gov.vn/bai-viet/the-gioi-dulieu/than-o-viet-nam-01006344-0000-0000-0000-000000000000 15 Trương Hồng Huy (2018), Trạm Khuyến nông huyện Tân Phước, Tiền Giang: Hiệu mơ hình ủ phân hữu từ phế phẩm nơng nghiệp, Website: http://khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyen-giaotbkt/tien-giang-hieu-qua-mo-hinh-u-phan-huu-co-tu-phe-pham-nongnghiep_t114c30n17229 16 Sở Y tế Hà Nội (2020), Chất đạm có nhiều loại rau xanh tốt cho sức khỏe người, Website: https://soyte.hanoi.gov.vn/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/content/chat-am-co-nhieu-trong-cac-loai-rauxanh-tot-cho-suc-khoe-con nguoi#:~:text=Rau%20mu%E1%BB%91ng%20l%C3%A0%20lo%E1%BA %A1i%20rau,%C4%91%E1%BB%81%20kh%C3%A1ng%20cho%20c%C 6%A1%20th%E1%BB%83 17 Trương Hợp Tác (2009), Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến mơi trường, Bộ NN&PTNT, Website: https://www,mard,gov,vn/Pages/anhhuong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moi-truong-417,aspx 69 18 Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nơng thơn (2022), Giá phân bón tăng “dựng đứng”, hàng chục nước rơi vào “thảm cảnh” thiếu lương thực?, Website: http://agro,gov,vn/vn/tid31050_gia-phan-bon-tang-dungdung-hang-chuc-nuoc-se-roi-vao-tham-canh-thieu-luong-thuc,html 19 Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, Bộ mơn Rau-Hoa-Quả (2018), Thăm quan mơ hình thử nghiệm phân hữu sinh học NTT cho vải Thanh Hà huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang, Website: http://home,tuaf,edu,vn/khoanonghoc/bai-viet/tham-quan-mo-hinh-thunghiem-phan-huu-co-sinh-hoc-ntt-cho-vai-thanh-ha-tai-huyen-luc-ngan-tinhbac-giang-18279,html 20 Tạp chí Tuyên giáo (2021), Việt Nam nằm số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn cao mức trung bình giới, Website: https://tuyengiao,vn/khoa-giao/moi-truong/viet-nam-nam-trong-so-20-quocgia-co-luong-rac-thai-lon-nhat-va-cao-hon-muc-trung-binh-cua-the-gioi136175 21 Thu Hương (2017), Phát triển Nông nghiệp hữu cơ: hướng cần có giải pháp đồng bộ, Website: https://thainguyentv,vn/phat-trien-nongnghiep-huu-co-huong-di-dung-nhung-can-phai-co-giai-phap-dong-bo23477,html 22 Lê Thị Thanh Thúy (2021), Phân tích, đánh giá biện pháp sử dụng phân hữu phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Website: https://sfri,org,vn/chi-tiet-tin/374/phan-tich-danh-giabien-phap-su-dung-phan-huu-co-va-phan-huu-co-vi-sinh-trong-san-xuatnong-nghiep 23 Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận (2016), Đặc điểm rau muống, http://khoahocchonhanong.com.vn/csdl/Dac-diem-cay-rau-muong.html C Tài liệu tiếng anh 24 IFOAM (2020), IFOAM Organics Europe Annual report, https://read,organicseurope,bio/publication/ifoam-organics-europe-annualreport-2020/pdf/ 70 25 Institute for Systematic Botany (n.d.), Basella alba, https://florida.plantatlas.usf.edu/plant.aspx?id=4372 26 Persistence Market Research (2019), Sales of organic fertilizers surge as adoption of organic farming and sustainable agriculture techniques gains prominence, Says PMR, https://www.persistencemarketresearch,com/mediarelease/organic-fertilizermarket,asp 27 Pham, V T., Ngo D M & Dao V T (2019), Organic Fertilizer Production and Application in Vietnam, InTechOpen, Website: https://www,intechopen,com/chapters/67917 28 Stewart, W M., Dibb, D W., Johnston, A E., Smyth, T J (2005), The Contribution of Commercial Fertilizer Nutrients to Food Production, Agronomy Journal, vol 97, issue 1, pp 1-6 29 United States Environmental Protection Agency (12/2/2022), Reducing the Impact of Wasted Food by Feeding the Soil and Composting, Website: https://www.epa.gov/sustainable-management-food/reducing-impactwasted-food-feeding-soil-and-composting Phụ lục HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại chế phẩm vi sinh ủ phân đến hàm lượng dinh dưỡng thời gian hoàn thành q trình ủ phân Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng loại phân hữu đến sinh trưởng suất rau muống Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng liều lượng phân bón hữu sinh học đến sinh trưởng suất mùng tơi Phụ lục CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG PHÂN Ủ (Thí nghiệm 1) Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM

Ngày đăng: 15/06/2023, 09:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w