1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Phân tích mặt khách quan và chủ quan của vi phạm pháp luật

16 147 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm vừa qua, công tác xây dựng pháp luật ở đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng. Rất nhiều bộ luật được xây dựng, được Quốc hội thong qua đã đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới, và một trong những vấn đề quan trọng nhất trong công tác xây dựng hệ thống pháp luật là nâng cao hiểu biết của người dân về các hành vi được xem là hành vi vi phạm pháp luật và các yếu tố cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật, vì chúng ta đã biết, vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội và làm mất trật tự xã hội. Do vậy, việc tìm hiểu về vi phạm pháp luật, đặc biệt là cấu thành vi phạm pháp luật sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần đề ra những biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật trong xã hội. Với ý nghĩa đó em đã lựa chọn chủ đề “Anhchị hãy phân tích mặt khách quan và mặt chủ quan của vi phạm pháp luật” để phân tích và tìm hiểu rõ hơn về mặt khách quan và mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề 18 : Anh/chị phân tích mặt khách quan mặt chủ quan vi phạm pháp luật Họ tên: Hoàng Khánh Linh Lớp: K8C MSSV: 203801010188 Hà Nội – Tháng 2, năm 2023 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận Khái niệm đặc điểm vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật .4 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật 2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật .9 KẾT BÀI 13 * Tài liệu tham khảo : .14 MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, công tác xây dựng pháp luật đất nước ta đạt thành tựu quan trọng Rất nhiều luật xây dựng, Quốc hội thong qua đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, vấn đề quan trọng công tác xây dựng hệ thống pháp luật nâng cao hiểu biết người dân hành vi xem hành vi vi phạm pháp luật yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật, biết, vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội làm trật tự xã hội Do vậy, việc tìm hiểu vi phạm pháp luật, đặc biệt cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc góp phần đề biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội Với ý nghĩa em lựa chọn chủ đề “Anh/chị phân tích mặt khách quan mặt chủ quan vi phạm pháp luật” để phân tích tìm hiểu rõ mặt khách quan mặt chủ quan vi phạm pháp luật Trong thời gian ngắn, phạm vi chủ đề rộng kiến thức cá nhân cịn hạn hẹp nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm, góp ý, giảng giải từ giảng viên để em hoàn thiện chủ đề Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận Khái niệm đặc điểm vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm Kể từ xã hội xuất pháp luật xuất hiện tượng vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật tượng làm phá vỡ trật tự pháp luật, gây hậu xấu cho nhà nước, xã hội, cá nhân Để xóa bỏ vi phạm pháp luật, trước hết cần nhận diện vi phạm pháp luật, tìm hiểu dấu hiệu, chất để ìm cách loại bỏ nguyên nhân, điều kiện sinh vi phạm pháp luật Như ta biết, pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định, nói cách khác, pháp luật chuẩn mực cho hành vi người vậy, vi phạm pháp luật hành vi cá nhân tổ chức không tuân theo pháp luật, trái pháp luật, hay nói cách khái quát cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hình vơ tình cố ý thực hành vi hoạt động việc mà pháp luật cấm, không cho xác lập xâm hại đến mối quan hệ pháp luật bảo vệ Bên cạnh đó, vi phạm pháp luật phản ứng tiêu cực số cá nhân tổ chức ngược lại với ý chí nhà nước quy định pháp luật Những hành vi ó tính chất tiêu cực ln gây hại cho nhà nước, xã hội cá nhân, vậy, chúng bị nhà nước, xã hội nhân dân lên án, đấu tranh, đòi hỏi phải loại bỏ khỏi đời sống xã hội 1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật Theo phân tích trên, vi phạm pháp luật phải hành vi người, pháp luật chuẩn mực cho hành vi người Hành vi phản ứng, ứng xử biểu bên người hoàn cảnh, điều kiện định Từ cho thấy, vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi cá nhân hoạt động tổ chức, chủ thể pháp luật pháp luật điều chỉnh hay gọi hành vi pháp luật Khi xác định vi phạm pháp luật dấu hiệu hành vi thiếu được, khơng có hành vi pháp luật điều chỉnh người khơng có vi phạm pháp luật Hành vi pháp luật thể hành động không hành động chủ thể pháp luật Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ đặc tính cá nhân khác người, thế, suy nghĩ đặc tính cá nhân khác người biến cho dù có nguy hiểm cho xã hội không lien quan đến vi phạm pháp luật Bên cạnh vi phạm pháp luật hành vi trá pháp luật, xâm hại quan hệ pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật hành vi cịn phải trái với pháp luật Hành vi trái pháp luật hành vi thực không với quy định pháp luật không tiến hành việc mà pháp luật yêu cầu, hành vi vượt giới hạn mà pháp luật cho phép,… Hành vi trái pháp luật mức độ khác xâm hại tới quan hệ xã hội mà nhà nước xác lập bảo vệ Nói cách khái qt, mà pháp luật khơng cấm, khơng xác lập bảo vệ dù có làm trái, có xâm hại khơng bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, tính trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi bị coi vi phạm pháp luật Mặt khác, vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể Mỗi hành vi hình thành sở nhận thức kiểm soát chủ thể nghĩa chủ thể nhận thức điều khiển hành vi Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi, để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan nó, nghĩa là, xác định lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thực điều kiện hoàn cảnh khách quan, chủ thể hành vi khơng cố ý không vô ý thực ý thức được, từ khơng thể lựa chọn điều khiển hành vi theo yêu cầu pháp luật chủ thể hành vi khơng bị coi có lỗi hành vi không liên quan đến vi phạm pháp luật Kể hành vi trái pháp luật mà chủ thể bị buộc phải thực điều kiện bất khả kháng khơng bị coi vi phạm pháp luật Những hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi khơng bị coi vi phạm pháp luật Từ khẳng định, vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật ngược lại, hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật có lỗi bị coi vi phạm pháp luật Ngoài ra, chủ thể thực hành vi trái pháp luật có lực trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể hành vi Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định pháp luật Các nhà nước thường quy định độc lập phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi người có khả tự lựa chọn cách xử cho minh có tự ý chí, nghĩa là, người phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định cách xử cho khả tự chịu trách nhiệm độc lập hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định cách xử cho khả tự chịu trách nhiệm độc lập hành vi Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân thường xác định dựa vào hai yếu tố độ tuổi khẳ nhận thức, điều khiển hành vi chủ thể thời điểm hành vi thực Đối với trẻ em tuổi nhận thức điều khiển hành vi em chưa phát triển đầy đủ thể lực, trí lực tâm sinh lý nên chúng chưa có khả nhận thức đánh giá hết hậu hành vi chúng gây cho xã hội, nên nhà nước không quy định lực phải chịu trách nhiệm pháp lý chúng Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý cá nhân pháp luật quy định khác loại quan hệ xã hội khác phụ thuộc vào tầm quan trọng, tính chất quan hệ xã hội Đối với người khả nhận thức khả tự lựa chọn, điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi pháp luật quy định họ khơng có lực trách nhiệm pháp lý, vậy, họ chịu trách nhiệm pháp lý đối vơi trường hợp Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật cấu thành yếu tố : Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể Bên cạnh tội phạm thể thơng biểu bên (mặt khách quan) diễn biến tâm lý bên người thực hành vi phạm tội (mặt chủ quan) Không thể coi tội phạm có hai yếu tố hai yếu tố có lại khơng nằm thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với 2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Trong luật hình Việt Nam, tội phạm quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý Hai mặt khách quan chủa quan vi phạm pháp luật có liên hệ chặt chẽ với nhau, bên cạnh việc nghiên cứu mặt chủ quan việc nghiên cứu mặt khách quan vi phạm pháp luật với tư cách yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật cần thiết vi phạm pháp luật thể cách rõ nét yếu tố thơng qua mặt khách quan Bất kì hành vi trái pháp luật xảy thực tế khách quan có biểu diễn bên ngồi mà người nhận biết trực tiếp bao gồm : hành vi trái pháp luật, hậu mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu mà gây Như mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật yếu tố thời gian, địa điểm, cách thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật, Trước hết, phải xác định xem vụ việc vừa xảy có phải hành vi người người hay khơng, phải hành vi có trái pháp luật khơng trái pháp luật trái Bất kỳ vi phạm pháp luật cấu thành hành vi trái pháp luật, thực tế không tồn hành vi trái pháp luật cá nhân hoạt động trái pháp luật tổ chức cụ thể khơng có vi phạm pháp luật xảy Ví dụ trường hợp anh A dùng dao để đâm vào tay anh B nhằm mục đích cướp tài sản, có hành vi trái pháp luật anh A dùng dao gây thương tích cho người khác để cướp tài sản khác với trường hợp anh C điều khiển xe máy đường trời mưa bão lớn làm đường trơn trượt nên anh C bị ngã xe máy, tổn hại sức khỏe 12% kiện khách quan trời mưa bão hành vi trái pháp luật người khơng liên quan đến vi phạm pháp luật Ngồi ra, hành vi trái pháp luật thể dạng hành động đâm, chém người, trộm cắp tài sản, vào đường cấm, lạm quyền thi hành cơng vụ; thể dạng không hành động không tố giác tội phạm, trốn tránh thực nghĩa vụ quân Mặt khác, có hành vi vi phạm pháp luật vừa phân tích chắn để lại hậu thiệt hại hành vi gây Hậu kết trực tiếp hành vi hái pháp luật, thiệt hại xảy cho xã hội Bất vi phạm pháp luật gây đe dọa gây hậu định Hậu vi phạm pháp luật biểu qua biến đổi tình trạng bình thường quan hệ xã hội bị xâm hại Hậu vi phạm pháp luật thiệt hại cụ thể, định lượng thiệt hại cải vật chất, tính mạng, sức khỏe người Nó thiệt hại trừu tượng khó lượng hố cách xác thiệt hại tinh thần người, tình trạng nguy hiểm cho đời sống Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xã hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ có nguy gây thiệt hại Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định phụ thuộc vào tính chất mức độ thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi trái pháp luật gây Hậu vi phạm sở quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Ví dụ anh A mâu thuẫn với anh B cầm dao để đâm anh B, nhiên, đâm vào tay khác với đâm vào tim để lại hậu quả, thiệt hại khác nhau, đâm vào tay thiệt hại sức khỏe tinh thần, cịn đâm vào tim mức độ nguy hiểm cao khả cao thiệt hại tính mạng người Thêm vào đó, hành vi trái pháp luật hậu gây cho xã hội có mối quan hệ nhân Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu mà gây cho xã hội thể chỗ thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật gây ra, nghĩa là, thiệt hại xã hội xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật gây mà nguyên nhân khác Ngoài yếu tố trên, số vi phạm pháp luật mặt khách quan cịn có yếu tố thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức, vi phạm, Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật ln ln yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay khơng tùy trường hợp vi phạm Có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hộ yếu tố bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm, thời gian vi phạm,… yếu tố bắt buộc phải xác định Ví dụ : Luật giao thông đường nghiêm cấm hành vi bấm còi, rú ga liên tục thời gian từ 22h đến 5h Nếu anh A thực hành vi khoảng thời gian quy định luật anh A khơng vi phạm pháp luật, thời gian vi phạm yếu tố bắt buộc trường hợp 2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Yếu tố chủ quan tội phạm biểu bên người thực hành vi phạm tội thái độ, tâm lí phạm tội động cơ, mục đích phạm tội,… Trước hết, lỗi dấu hiệu quan trọng mặt chủ quan, nội dung thể mặt chủ quan cấu thành tội phạm, khơng xác định lỗi khơng thể cấu thành tội phạm Mặt chủ quan tội phạm biểu thông qua ba yếu tố: lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội Lỗi thái độ tâm lý bên người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu nguy hiểm cho xã hội khả gây hậu từ hành vi Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội, lỗi kèm với hành vi phạm tội, phụ thuộc vào mức độ tiêu cực thái độ chủ thể mà khoa học pháp lý chia lỗi thành hai loại: Lỗi cố ý lỗi vơ ý Trên sở ý chí lý trí chủ thể vi phạm pháp luật mà khoa học pháp lý phân biệt lỗi cố ý gồm hình thức: lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vơ ý có hình thức: lỗi vơ ý q tự tin lỗi vô ý cẩu thả Đầu tiên, lỗi cố ý trực tiếp chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy Ví dụ A dùng dao đâm B liên tục đến B chết Tiếp đó, Lỗi cố ý gián tiếp chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây để mặc cho hậu xảy Ví dụ : Chị A biết người tiếp xúc với F0, nhiên chị A không tự cách ly theo dỗi mà tiếp xúc bình thường với người khiến nhiều người tiếp xúc với chị mắc covid – 19 Thêm vào đó, lỗi vơ ý q tự tin chủ thể vi phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn Ví dụ : Anh B điều khiển xe má vượt đèn đỏ, đụng phải chị C điều khiển xe máy băng qua đường khiến chị B ngã bị thương Cuối cùng, lỗi vô ý cẩu thả chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây có 10 thể buộc phải thấy trước điều Ví dụ : chị D nhân viên thiết kế đồ họa công ty, lúc thiết kế poster cho chương trình giải trí, chị sử dụng hình ảnh internet mà khơng tìm hiểu mua bán quyền từ tác giả khiến công ty chị bị kiện việc vi phạm quyền thiệt hạt khoản tiền bồi thường Thêm vào đó, yếu tố cần phải thấy trước thể chỗ người vi phạm có nghĩa vụ phải tuân thủ quy tắc định luộm thuộm, thiếu cẩn trọng, lơ đễnh, không tập trung, lơ là, tắc trách nên khơng thực nghĩa vụ Yếu tố thấy trước thể chỗ người vi phạm có đủ điều kiện khách quan chủ quan (trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian, địa điểm, điều kiện, hồn cảnh khách quan ) để thấy trước khả xảy hậu hành vi Có thể thấy, người thực hành vi trái pháp luật bị xem có lỗi hành vi mà chủ thể thực kết lựa chọn, định họ, người có đủ điều kiện khách quan chủ quan để đưa lựa chọn cách cách xử khác phù hợp với pháp luật Ngoài ra, động vi phạm động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Chỉ vi phạm pháp luật với lỗi cố ý có yếu tố động cơ, người vi phạm pháp luật với lỗi vô ý, thực hành vi họ không nhận thức trước hành vi minh vi phạm pháp luật hoàn toàn tin hành vi khơng vi phạm pháp luật Chẳng hạn, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, chủ thể thúc đẩy động ghen tuông, đố kị, thù tức, tham lam, vụ lợi, sĩ diện Mục đích vi phạm pháp luật kết ỷ thức mà chủ vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt khỉ thực hành vi vi phạm pháp luật Chỉ vi phạm với lỗi cố ý trực tiếp có yếu tố mục đích, trường hợp này, người vi phạm mong muốn đạt kết việc thực hành vi vi phạm pháp luật, cần phân biệt mục đích vi phạm với hậu vi phạm pháp luật Hậu kết xảy thực tế hành vi vi phạm, cịn mục đích kết ý thức mà chủ thể mong muốn 11 đạt được, nảy sinh trước thực hành vi Hậu xảy trùng hợp với mục đích khác so với mục đích mà chủ thể mong muốn Điều yếu tố khách quan chủ quan chi phối trình thực hành vi chủ thể 12 KẾT BÀI Từ việc phân tích vấn đề lý luận mặt khách quan mặt chủ quan vi phạm pháp luật thơng qua ví dụ cụ thể trên, thấy khơng phải hành vi trái pháp luật bị xem hành vi vi phạm pháp luật mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một hành vi xem hành vi vi phạm pháp luật hành vi đảm bảo đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật yếu tố khác theo quy định pháp luật Tìm hiểu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật giúp ta làm việc tuân theo quy tắc sử xự chung chấp hành quy định pháp luật Các mối quan hệ xã hội mà người tham gia pháp luật bảo vệ để mang lại an toàn yên tâm cho nhân dân đảm bảo trật tự an ninh xã hội Nhưng nhiều nguyên nhân khác tượng vi phạm pháp luật diễn ngày tinh vi Do đó, với việc tìm hiểu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật giúp ta có kiến thức hiểu biết tượng tiêu cực xã hội, từ giúp ta tiếp cận pháp luật, thực pháp luật góc độ sinh viên ngành luật Ngoài ra,nghiên cứu vấn đề này, giúp trình điều tra vụ án, quan nhà nước người có thẩm quyền áp dụng luật phân tích xác trường hợp phạm tội luận tội người tội, tránh trường hợp bỏ lọt tội phạm xử án oan sai, áp dụng chế tài sai người vô tội 13 * Tài liệu tham khảo : TS Nguyễn Xuân Hưởng ( Chủ biên), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội, 2019 PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn tập môn học Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp - 2010 Bộ luật hình 2015 Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật, NXB Công an Nhân dân Hà Nội, 2012 Giáo trình đại cương nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Luật giao thơng đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Sự thật ( sửa đổi, bổ sung năm 2018,2019) Giáo trình pháp luật đại cương dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng không chuyên ngành luật, NXB Đại học sư phạm năm 2013 Nơng Thị Nhung, Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, trang luatminhkhue.vn, 2022 14 15 16

Ngày đăng: 12/06/2023, 21:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w