1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận: Xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên trường ĐHSPHN

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Văn Hóa Chính Trị Cho Sinh Viên Trường ĐHSPHN
Tác giả Phạm Thị Phương Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hạnh
Trường học Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Ý thức sâu sắc vai trò quan trọng đặc biệt của nâng cao văn hóa chính trị cho nhân dân trong sự nghiệp kiến thiết chế độ mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thấm nhuần tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta về việc xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh. Nâng cao các giá trị văn hóa chính trị cho nhân dân, xây dựng và phát triển văn hoá chính trị luôn được xem là một trong những nhiệm vụ lớn, trọng tâm và quan trọng của toàn ngành giáo dục, tại mỗi địa phương và ở từng cơ sở giáo dục, đào tạo trong những năm gần đây. Và là một trường sư phạm đi đầu trong cả nước, việc rèn luyện và xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên trong quá trình học tập là một vấn đề then chốt được trường Đại học Sư phạm Hà Nội hết sức quan tâm. Ở đó, thông qua quá trình học tập và các phong trào Đoàn thể, sinh viên được trang bị những kiến thức và năng lực chính trị nhất định, có khả năng nắm bắt được những nội dung cơ bản về nền tảng tư tưởng chính trị của hệ thống chính trị Việt Nam, cũng như giúp sinh viên nâng cao niềm tin, lý tưởng và lập trường chính trị.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hạnh – giáo viên hướng dẫn, người tận tình bảo, đóng góp ý kiến khoa học khách quan để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Lý luận trị – Giáo dục cơng dân, chun ngành Chính trị học nơi đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh em, bạn bè động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Thị Phương Anh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.4 Kết tìm hiểu mức độ trang bị văn hóa trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 63 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa sản phẩm người, sức mạnh để cải tạo chinh phục thiên nhiên, xã hội Đây yếu tố đảm bảo tồn phát triển bền vững người, tổ chức quốc gia Khi xã hội lồi người có phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp đến cấp độ định làm xuất nhà nước, xuất trị văn hố trị Văn hóa trị yếu tố cốt lõi định tính chất hiệu hoạt động trị Đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế, giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, muốn xã hội phát triển chủ thể trị phải có trình độ văn hóa trị định, không nhà lãnh đạo, nhà hoạt động trị chuyên nghiệp, mà giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội, cá nhân sống đời sống trị nói chung cần có văn hóa trị Ý thức sâu sắc vai trị quan trọng đặc biệt nâng cao văn hóa trị cho nhân dân nghiệp kiến thiết chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấm nhuần tư tưởng Đảng Nhà nước ta việc xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh Nâng cao giá trị văn hóa trị cho nhân dân, xây dựng phát triển văn hố trị ln xem nhiệm vụ lớn, trọng tâm quan trọng toàn ngành giáo dục, địa phương sở giáo dục, đào tạo năm gần Và trường sư phạm đầu nước, việc rèn luyện xây dựng văn hóa trị cho sinh viên q trình học tập vấn đề then chốt trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm Ở đó, thơng qua q trình học tập phong trào Đoàn thể, sinh viên trang bị kiến thức lực trị định, có khả nắm bắt nội dung tảng tư tưởng trị hệ thống trị Việt Nam, giúp sinh viên nâng cao niềm tin, lý tưởng lập trường trị Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, q trình xây dựng hồn thiện việc rèn luyện, nâng cao văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội gặp phải nhiều khó khăn định Trên thực tế, việc tiếp thu sâu sắc tri thức trị sinh viên nhiều hạn chế, hành động trị số sinh viên chưa có tính tích cực, tính sáng tạo cao mà chủ yếu dừng lại mức độ tham gia theo phong trào Một số sinh viên chưa thực quan tâm đến đời sống trị, chí có nhận thức sai lệch tình hình trị đất nước, xã hội Với giá trị khoa học to lớn lí luận thực tiễn, việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên việc làm mang tính cấp thiết, sở, định hướng giới quan, phương pháp luận khoa học, đắn nhằm giúp cho trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung phát huy nâng cao việc tu dưỡng giá trị văn hóa trị cho sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng đầy thách thức Với tất lý trên, tác giả chọn “Xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn hóa trị, xây dựng văn hóa trị nhiệm vụ cấp thiết nước ta giai đoạn Các nhà nghiên cứu khoa học đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhiều góc độ mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, phương pháp tìm hiểu cụ thể Nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố có liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài, bao gồm: “Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam” (2009), GS.TS Nguyễn Văn Huyên, PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh TS Nguyễn Hoài Văn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội[9]: sách phân tích giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam cốt lõi nhất, tiêu biểu lịch sử tư tưởng trị truyền thống Việt Nam Ngoài ra, quan điểm giải pháp phát triển văn hóa trị Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế tác giả chạm đến “Bước đầu tìm hiểu văn hóa trị Hồ Chí Minh vận dụng vào thực tiễn đổi nước ta nay” (2015) Nguyễn Thị Mây, luận văn thạc sĩ trị học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội[12]: tác giả nghiên cứu tập trung vào tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa trị Trên sở đề xuất phương hướng vận dụng văn hóa trị Hồ Chí Minh thực tiễn đổi nước ta “Bàn sức sống văn hóa trị Việt Nam” (2015), PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Tun giáo[32]: viết đưa sở hình thành phát triển văn hóa trị Việt Nam Cùng với chất, sắc văn hóa trị Việt Nam từ truyền thống đến đại Từ có nhìn lạ, thêm phần phong phú văn hóa trị; nắm tầm quan trọng văn hóa trị hoạt động trị “Văn hóa trị thời thịnh Trần” (2018) Nghiêm Thị Thu Nga, luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội[15]: đây, tác giả lý giải, phân tích văn hóa trị thời thịnh Trần phương diện phân tích khái niệm, cấu trúc văn hóa trị; nhận định giá trị văn hóa trị; miêu tả diện mạo văn hóa trị qua thành tố thời Nhằm rút nguyên nhân quốc gia, dân tộc thịnh – suy lịch sử Từ tiệm cận đến giá trị học dựng giữ nước, học lịch sử giai đoạn “Văn hóa trị đội ngũ cán cơng chức huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” (2018) Nguyễn Việt Giao, luận văn thạc sĩ chuyên ngành trị học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội[8]: nhà nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận văn hóa trị góp phần nâng cao nhận thức văn hóa trị cho đội ngũ cán công chức tới mức độ sâu sắc cần thiết, đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta “Xây dựng văn hóa trị cho sinh viên bối cảnh nay” tác giả Vũ Xuân Cảnh, Tạp chí VHNT số 406, tháng – 2018[3]: theo tác giả, sinh viên lực lượng đơng đảo xã hội Văn hóa trị hình thành nên giới quan khoa học cho sinh viên, biến hoài bão lý tưởng thân thành thực sinh động sống Bài viết nhằm đề đạt, đưa nội dung để xây dựng văn hóa trị cho sinh viên bối cảnh tồn cầu hóa “Một số cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa trị” (2021), TS Nguyễn Duy Quỳnh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số – 2021[19]: tác giả cho nghiên cứu văn hóa trị dư địa mẻ khoa học trị Việt Nam lại yếu tố quan trọng cần thiết bối cảnh thời điểm hay tương lai Bài viết đưa thêm cách tiếp cận làm rõ khái niệm đồng thời khái qt nội dung văn hóa trị phương diện tư tưởng trị, phương thức trị phong cách trị “Đổi phương thức giáo dục văn hóa trị cho sinh viên nay” ThS Phan Hồng Quỳnh, Học viện Báo chí Tun truyền, đăng Tạp chí Lý luận trị số 536 (10 – 2022)[20]: phương thức giáo dục văn hóa trị cho sinh viên có vai trị quan trọng, góp phần định hiệu giáo dục tồn diện Tác giả làm rõ khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc nội dung đổi phương thức giáo dục văn hóa trị cho sinh viên, phù hợp với mơi trường giáo dục có nhiều thay đổi Những kết quả, thành tựu nghiên cứu nói tài liệu vô quý báu trân quý tác giả để tham khảo, kế thừa phát huy Tuy nhiên, xoay quanh vấn đề xây dựng văn hóa trị cho sinh viên cịn tương đối học giả cơng trình nghiên cứu sâu làm rõ tầm quan trọng văn hóa trị sinh viên quan điểm Đảng việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên Với đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc giải vấn đề đặt xây dựng văn hóa trị cho sinh viên nói chung, sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận sở phân tích lý luận thực trạng vấn đề xây dựng văn hóa trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày vấn đề lí luận chung xây dựng văn hóa trị cho sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam - Làm rõ thực trạng việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam - Đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Vấn đề xây dựng văn hóa trị bao quát nhiều nội dung tác giả khóa luận nghiên cứu khái quát việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam - Về không gian: Nội dung đề tài xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam thực nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam diễn thực tế Bên cạnh đó, khóa luận xem xét góc độ lịch sử để có đánh giá tồn diện khách quan đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, trị văn hóa trị Ngồi ra, khóa luận kế thừa có chọn lọc cơng trình khoa học tác giả trước cơng bố liên quan đến đề tài khóa luận - Khóa luận thực sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp như: phương pháp logic; phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp chuyên gia, Các phương pháp sử dụng riêng biệt kết hợp với nhằm giải nhiệm vụ khóa luận Đóng góp khoa học đề tài - Góp phần bổ sung hướng nghiên cứu mới, phát triển vấn đề lý luận văn hóa trị, xây dựng văn hóa trị cho sinh viên - Góp phần đánh giá thực trạng việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam - Bước đầu đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao việc xây dựng văn hóa trị cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp thêm luận khoa học để làm sáng tỏ nội dung văn hóa trị xây dựng văn hóa trị cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy chun ngành Chính trị học số mơn khoa học xã hội khác Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình khoa học cơng bố, danh mục biểu đồ, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương tiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa trị 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa thâm nhập vào lĩnh vực đời sống quan hệ xã hội người Cho tới nay, thực tế có khoảng 400 định nghĩa văn hóa Như vậy, văn hóa khái niệm rộng để xác định định nghĩa văn hóa cách cụ thể khơng đơn giản Bởi tác giả, nhà nghiên cứu lại đưa quan điểm riêng định nghĩa văn hóa dựa vấn đề mà họ nghiên cứu Quan niệm văn hóa theo UNESCO Theo UNESCO, có 200 định nghĩa khác văn hóa Lúc đầu, xuất phát từ chữ Latinh, văn hóa (culture) hiểu khai hoang, trồng trọt chăm sóc lương thực Sau đó, hiểu với nghĩa bóng chăm nom, giáo dục, đào tạo khả người mặt Như vậy, từ sớm, phạm trù văn hóa dùng để phản ánh người phát triển Cũng từ đó, văn hóa hiểu cấp độ rộng – hẹp khác Năm 1994, theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ - tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm, khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng ”[5] Cịn theo nghĩa hẹp, “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng”[10] Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa rằng: “Văn hóa nên đề cập tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã

Ngày đăng: 12/06/2023, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phạm Ngọc Anh và PGS.TS Bùi Đình Phong đồng chủ biên, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới, hội nhập và phát triển, Nxb Lao động, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởngHồ Chí Minh về đổi mới, hội nhập và phát triển
Nhà XB: Nxb Lao động
2. Bách khoa Triết học, Nxb Tiến bộ, 1983, tr.507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa Triết học", Nxb Tiến bộ, 1983
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
3. Vũ Xuân Cảnh, Xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí VHNT số 406, tháng 4 – 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên trong bối cảnh hiệnnay
4. Đoàn Văn Chúc, Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Văn hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa -Thông tin
5. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP. HCM (2010), Giáo trình Nhân học đại cương của Bộ môn Nhân học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhân họcđại cương
Tác giả: Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP. HCM
Năm: 2010
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.78 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII",Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011, tr.256 – 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI", NxbCTQG, HN, 2011
Nhà XB: NxbCTQG
9. GS.TS Nguyễn Văn Huyên, PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh và TS. Nguyễn Hoài Văn, Bước đầu tìm hiểu những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
10. Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr.314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tộc người và văn hóa tộc người", Nxb Đại học Quốc giaTPHCM
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaTPHCM
Năm: 2004
13. Hồ Chí Minh – Toàn tập t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh – Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
14. Hồ Chí Minh, bài thơ Nghe tiếng giã gạo, tập thơ Nhật ký trong tù (1942 – 1943) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghe tiếng giã gạo
15. Nghiêm Thị Thu Nga, Văn hóa chính trị thời thịnh Trần, luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hóa học, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa chính trị thời thịnh Trần
16. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
17. Nghị quyết Trung ương 5, Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương 5, Khóa VIII", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
18. Phân viện báo chí và tuyên truyền, Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học đại cương
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
19. TS. Nguyễn Duy Quỳnh, Một số cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 6 – 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa chính trị
20. ThS. Phan Hoàng Quỳnh, Đổi mới phương thức giáo dục văn hóa chính trị cho sinh viên hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 536 (10 – 2022) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương thức giáo dục văn hóa chính trị chosinh viên hiện nay
21. Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội (1993), tr.162 – 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa tam dân", Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội(1993)
Tác giả: Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội
Năm: 1993
22. Bùi Vân Nam Sơn chủ trương và hiệu đính, Từ điển triết học Hegel, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học Hegel
Nhà XB: Nxb Tri thức
23. PGS.TSKH.Trần Ngọc Thêm, Cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (1996), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: PGS.TSKH.Trần Ngọc Thêm, Cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
w