1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta hiện nay

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ : SỐ 76 ĐỀ TÀI : CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD SVTH MSSV LỚP KHÓA : Thầy HOÀNG CÔNG QUYỀN : NGUYỄN THỊ MINH THÙY : 103206028 : TOÁN – THỐNG KÊ : 29 TP HỒ CHÍ MINH Ngày 28 tháng 01 năm 2005 LỜI NÓI ĐẦU Sau 10 năm thực đường lối đổi kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, bước đầu tạo biến đổi sâu sắc nhận thức lý luận lẫn thực tiễn gắn liền với quan điểm, chủ trương, sách biện pháp thực Xã hội “và đường lên CNXH ngày xác định rõ ràng hơn” Bên cạnh thành tựu “to lớn ý nghóa quan trọng”, trình thực đổi “một số khuyết điểm lệch lạc” “một số mặt chưa vững chắc” cần tiếp tục nghiên cứu xử lý Mục đích nghiên cứu đề tài sâu tìm hiểu giải pháp để tiếp tục đổi chế kinh tế nước ta (từ năm 1986 đến nay) Từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường Mặc dù chế thị trường hình thành giai đoạn sơ khai, mong nhiều yếu tố tự phát Hiệu lực quản lý Nhà nước thấp vừa chưa đủ sức phát huy sức mạnh chế thị trường, vừa chưa hạn chế mặt tiêu cực Hệ thống pháp luật có tiến bộ, song chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh chưa thật nghiêm minh Cộng tác kế hoạch hóa, hoạt động tài chính, ngân hàng đổi chậm Quản lý xuất nhập khẩu, nhận chuyển giao công nghệ nhiều sơ hở tiêu cực Thương nghiệp nhà nước bỏ trống số “trận địa” quan trọng Lạm phát chưa kiềm chế vững Phạm vi nghiên cứu đề tài : Do giới hạn thời gian trình độ người viết nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy hướng dẫn thông cảm MỤC LỤC I PHẦN LÝ LUẬN : 1.1 Đổi Việt Nam : Thành tựu vấn đề đặt : 1.2 Công đổi đường độ lên chủ nghóa xã hội Việt Nam : .3 1.2.1 Tính tất yếu trình đổi : II THỰC TIỄN : Đổi kinh tế : Thực tiễn trước lý luận : 1.1 Quá trình nội dung đổi kinh tế : 1.2 Những xu hướng chủ yếu đổi kinh tế : 1.2.1 Tiến tới kinh tế nhiều thành phần : 1.2.2 Chuyển sang chế thị trường : 1.2.3 Mở kinh tế đổi sách cấu: Một số vấn đề kinh nghiệm phương pháp luân chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường: 10 2.1 Những kết bước đầu chuyển đổi kinh tế : 10 2.2 Hai phương thức chuyển đổi kinh tế: 10 2.2.1 Phương pháp thức chuyển đổi theo liệu pháp sóc: 10 2.2.2 Phương thức chuyển đổi bước: 11 III PHẦN QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN 12 Nhận xét: 12 Một số giải pháp: 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 18 I PHẦN LÝ LUẬN : 1.1 Đổi Việt Nam : Thành tựu vấn đề đặt : Từ năm 1986, Việt Nam thực công đổi toàn diện đất nước So với công cải cách chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường quốc gia khác, đổi Việt Nam có nét đặc thù riêng Đổi Việt Nam diễn hai chiều : “Từ lên”, tức hợp tác xã, doanh nghiệp từ “từ xuống”, tức định Đảng Nhà nước Mối quan hệ hai chiều làm cho công đổi Việt Nam diễn xung đột “phía trên” “phía dưới”, “cú sốc” mạnh tạo sách biện pháp điều chỉnh vó mô cứng rắn ý chí máy lãnh đạo “phía trên” Đó đặc điểm bậc trình đổi Việt Nam, vừa có đạo từ xuống, vừa có sáng tạo nhân dân từ bên Do đó, đổi dẫn đến thành công Khác với nước Đông Âu Liên Xô trước đây, Việt Nam nhu cầu đổi sách kinh tế, xuất phát từ lónh vực kinh tế, hệ biến động trị Sự chuyển từ thời kỳ chiến tranh hòa bình làm bùng nổ nhu cầu đời sống, từ làm nảy sinh yêu cầu tháo gỡ cản trở, quản lý kinh tế sau dẫn đến thay đổi quan niệm vận hành kinh tế Nói cách khác thực tiễn làm “tan băng” quan niệm xơ cứng thúc ép hình thành hệ thống lý thuyết quan niệm phù hợp Đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao, tất nước có điều chỉnh sách Nhưng kinh nghiệm cải cách nước gợi ý cho Việt Nam tìm tòi đường đổi Vì vậy, quan điểm đổi Việt Nam hình thành không từ việc đúc kết kinh nghiệm nước mình, mà từ kinh nghiệm thành công không thành công nước xã hội chủ nghóa khác Sau gần 20 năm thực hiện, nghiệp đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn quan trọng kinh tế – xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phục nạn lạm phát có lúc lên đến 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) sau lạm phát chữ số, khắc phục nạn thiếu lương thực trước nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực Việt Nam trở thành nước xuất gạo vào hàng thứ 2, thứ giới GDP Việt Nam tăng gấp đôi sau 10 năm (1990 – 2000) nhờ tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 7,5% Hiện Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Đổi Việt Nam thể rõ nét số vấn đề sau đây: Thứ : Từ mô hình kinh tế vật có hai thành phần kinh tế (nhà nước tập thể) sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, cá thể, tiểu chủ, tư bản, tư nhân, … ), kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo thống biện chứng với tính đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất Thứ hai : Từ mô hình quản lý kinh tế theo chế bao cấp sang mô hình quản lý kinh tế theo chế thị trường Điểm bật đổi chế quản lý kinh tế xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Đổi có tính đột phá từ chỗ không sử dụng quan hệ hàng hóa – tiền tệ, chuyển sang chế thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch, kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng, điều tiết tầm vó mô, thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lónh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh Cơ chế thị trường đòi hỏi thừa nhận cạnh tranh, ganh đua thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời dẫn tới chênh lệch thu nhập, phân hóa giàu nghèo Đây mặt trái chế thị trường Vấn đề đặt nhà nước phải có sách đắn chế thị trường không đẩy tới phân hóa giàu – nghèo vượt giới hạn cho phép Việt Nam giải vấn đề sách xóa đói, giảm nghèo thực tương đối có hiệu Tại hội thảo quốc tế chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Bộ kế hoạch Đầu tư Việt Nam phối hợp với chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hà Nội, đại diện nhiều tổ chức nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao thành tựu Việt Nam công xóa đói giảm nghèo 1.2 Công đổi đường độ lên chủ nghóa xã hội Việt Nam : 1.2.1 Tính tất yếu trình đổi : Cuộc đổi mở đầu từ Đại hội VI Đảng năm 1986 nước ta tình trạng trầm trọng khủng hoảng kinh tế – xã hội : sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, đất nước bị bao vây kinh tế, đời sống nhân dân khó khăn, lòng tin giảm sút Đổi trở thành đòi hỏi thiết đất nước Trong đó, giới, chủ nghóa xã hội thực tìm lối thoát cho khủng hoảng Thông qua trình biến đổi mang tính bước ngoặt với tên gọi khác : “Cải cách, mở cửa” Trung Quốc, “Cải tổ” Liên Xô … Như thực tế, khủng hoảng làm cho công đổi mới, cải cách trở thành tất yếu trình xây dựng chủ nghóa xã hội Song, hiểu tính tất yếu công đổi mới, cải cách trình lên chủ nghóa xã hội chủ nghóa xã hội lâm vào khủng hoảng lại nhận thức không đầy đủ Sự khủng hoảng chủ nghóa xã hội nhiều nguyên nhân, nói hơn, nguyên nhân khủng hoảng nhiều nhân tố hợp thành, nhân tố chủ quan có vai trò định trực tiếp Hãy giả định rằng, khuyết điểm, sâm lầm chủ quan khắc phục kịp thời nên không dẫn đến khủng hoảng, đổi có tất yếu trình xây dựng chủ nghóa xã hội hay không? Với cách nhìn biện chứng, non yếu, khuyết tật định chế độ xã hội đời tất yếu quy luật lịch sử (nền Cộng hòa tư sản Pháp sinh từ cách mạng 1789, sau 82 năm qua bước thăng trầm khôi phục vững Công xã Pari 1971 Ở Mỹ, chế độ nô lệ bị thủ tiêu vào kỷ XIX, phụ nữ quyền bầu cử vào năm 1920) Chủ nghó xã hội thức với mô hình Xô Viết, có không khiếm khuyết “biến dạng” sai lầm chủ quan gây lên, thể tính ưu việt với thành tựu to lớn phủ nhận II THỰC TIỄN : Đổi kinh tế : Thực tiễn trước lý luận : 1.1 Quá trình nội dung đổi kinh tế : Trong năm gần đây, ảnh hưởng công đổi toàn diện, đời sống kinh tế – xã hội nước ta có nhiều chuyển biến lớn lao Vấn đề quan tâm đề tài kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể, song kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước Sau khỏi chiến tranh, mô hình kinh tế hình thành từ năm 50 miền Bắc theo kiểu mẫu kinh tế kế hoạch hóa tập trung trải qua chục năm chiến tranh bị biến dạng nhiều mang số đặc trưng lớn Nhà nước trực tiếp điều khiển hoạt động kinh tế, sản xuất phân phối hàng hóa với mong muốn sớm làm cho sở hữu toàn dân sở hữu tập thể chiếm vị trí chủ đạo phạm vi toàn kinh tế, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể coi tảng kinh tế Cơ chế thị trường hoạt động phạm vi kinh doanh nhỏ kinh tế, gia đình, phần nông nghiệp, hiếu thủ công nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng, dịch vụ Phần lớn tư liệu sản xuất coi hăng hóa, không cho phép mua bán tự thị trường, mà phân phối theo hệ thống kế hoạch hóa Nhà nước Chính sách kinh tế có ưu điểm giúp cho Nhà nước thực cách trực tiếp đường lối kinh tế nhằm vào việc tập trung tích lũy xã hội tay nhà nước nhằm phục vụ công bảo vệ độc lập dân tộc trước đe dọa to lớn từ bên ngoài, khắc phục hậu xã hội nặng nề mà chiến trăng để lại Tuy nhiên, sách kinh tế không tạo động lực cho doanh nghiệp cá nhân người lao động Tính sáng tạo động kinh doanh họ không chỗ đứng thể chế kinh tế Do trình độ phát triển thấp kinh tế, đồng thời lại đặt, mục tiêu phân phối phải đảm bảo nhu cầu thiết yếu tất thành viên xã hội, nên chế phân phối chế mang tính bình quân, không đủ sức kích thích người có tài lao động tốt Những biến đổi hệ thống lý luận đường phát triển kinh tế Việt Nam đánh dấu kết luận Đại hội lần thứ Đảng Cộng Sản Việt Nam (12/1984) Những thay đổi sách quan trọng đề đường lối đổi : + Khẳng định phát triển lâu dài kinh tế nhiều thành phần Xóa bỏ kỳ dị trước kinh tế tư nhân, đặt kinh tế nhà nước vào môi trường cạnh tranh bình đẳng + Khẳng định quan hệ thị trường có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa + Đổi sách chế theo hướng tập trung nguồn lực quốc gia vào mục tiêu lớn : phát triển nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại + Ổn định môi trường kinh tế xã hội thông qua việc cố gắng đạt mục tiêu : cắt giảm lạm phát, giảm thiếu hụt ngân sách, giảm mức bội chi tiền mặt nâng cao mức sống nhân dân Đường lối nêu thay đổi sách kinh tế dẫn đến thất bại cải cách giá lương – tiền cuối năm 1995 làm cho quan hoạch định sách lúng túng kéo dài từ 1986 – 1987 thay đổi có tính chất chiến lược sách theo tinh thần kết luận Đại hội VI diễn kể từ 1988, sau tiếp tục thúc đẩy với khẳng định nghị Đại hội lần thứ VII Đảng (6/1991) Từ 1989 việc áp dụng biện pháp tài chính, tiền tệ theo kiểu “liệu pháp sốc” kèm với việc kiên xóa bỏ khoản “bao cấp” Nhà nước có tác dụng chuyển kinh tế nhanh chóng sang hoạt động chế thị trường 1.2 Những xu hướng chủ yếu đổi kinh tế : 1.2.1 Tiến tới kinh tế nhiều thành phần : Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đơn vị kinh tế có quan hệ theo chiều dọc với tổ chức hành cấp Trong thực tiễn, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp quốc doanh liên doanh liên kết với doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác coi công cụ có hiệu lực để Nhà nước điều chỉnh kinh tế thuộc thành phần phi nhà nước Mặc dù hợp doanh tượng phổ biến kinh tế sách kinh tế coi thành phần kinh tế riêng biệt, lý luận kinh tế tư nhà nước xem “chiếc cầu nhỏ” thực tế quan quản lý thường coi hình thức tổ chức đơn vị kinh doanh Mặt khác, đa dạng mối quan hệ chế thị trường thiếu kiểm soát cần thiết làm cho khó đánh giá qui mô, trình độ hiệu liên kết kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân 1.2.2 Chuyển sang chế thị trường : Quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường bao gồm thay đổi sau sách chế kinh tế : * Đổi hệ thống kế hoạch hóa : Hệ thống kế hoạch hóa pháp lệnh chặt chẽ doanh nghiệp quốc doanh hệ thống kế hoạch thu mua nông sản bắt buộc hợp tác xã nông nghiệp bước giảm bớt số lượng tiêu, mức độ phạm vi áp dụng Với việc chuyển doanh nghiệp nhà nước sang chế độ tự chủ sản xuất – kinh doanh tài chính, hệ thống kế hoạch pháp lệnh xóa bỏ Thay vào chỗ hệ thống kế hoạch mang tính định hướng Thực tế, thị trường yếu tố qui định hoạt động sản xuất – kinh doanh hiệu lực kế hoạch không rõ Chuyển hệ thống giá từ chỗ Nhà nước qui định hầu hết mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tất tư liệu sản xuất chủ yếu sang chế giá thị trường Vì vậy, vài khiếm khuyết chế giá thị trường dao động lớn giá cánh kéo giá nông sản hàng công nghiệp dãn bất lợi cho nông dân v.v… chưa khắc phục * Cải cách tài : Do kinh tế khủng hoảng 1986, tài lạm phát (774,7%) Đến năm 1989 tiến hành hàng loạt biện pháp chống lạm phát xóa bỏ bao cấp vốn qua ngân sách, thực chế độ giá … Đồng thời để tăng nguồn thu cho ngân sách, phủ cải cách hệ thống thuế, thực thu thuế thống thành phần kinh tế Xóa bỏ hệ thống trích nộp theo kiểu hành doanh nghiệp quốc doanh Các văn pháp luật thuế phê chuẩn liên tục sửa đổi, điều chỉnh Do tác động sách đổi lónh vực tài nên tình trạng lạm phát đẩy lùi Năm 1989 mức lạm phát từ 34,7% năm 1992 : 17,6% năm 1995, 12,7% + Một vấn đề khác điều chỉnh việc tiêu Nhà nước nhằm mặt cắt giảm thiếu hụt ngân sách, tạo cấu chi tiêu công cộng hợp lý Trong năm vừa qua, khoản quan trọng danh mục khoản chi ngân sách cắt giảm đáng kể Đó trợ cấp doanh nghiệp quốc doanh, chi quốc phòng Vốn đầu tư Nhà nước cho xây dựng giảm tí + Cước cải cách tiền lương 1993 làm tăng chi phí Chính phủ, dự kiến, đưa vào tiền lương toàn phận chi cho nhà ở, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tuổi già, chi phí học hành khoản chi khác mà trước bao cấp Trong thời gian 1986 – 1989 tỷ lệ thiếu hụt ngân sách không 5% GDP Sự thiếu hụt bù đắp chủ yếu biện pháp phát hành tiền vay nợ + Cơ cấu lại máy chế quản lý tài quốc gia vấn đề Hệ thống quản lý kế hoạch hóa tập trung quyền định tài tập trung cách nghiêm ngặt cấp Trung ương Chính sách theo hướng phi tập trung tự hóa dẫn đến phân cấp phân quyền nhiều quản lý kinh tế, bao gồm quản lý tài - Cải cách sách tiền tệ biện pháp chống lạm phát : + Năm 1989 tỷ lệ lạm phát hàng tháng – 6% Để khắc phục Nhà nước nâng lãi suất tiền gửi ngân hàng lên mức 9% Nhà nước kiểm soát chặt chẽ việc cho vay tín dụng ngân hàng, cắt giảm 1993 ngừng sử dụng nguồn vốn phát hành cho tín dụng đầu tư xây dựng bản, buộc doanh nghiệp quốc doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh mình, nâng tỷ lệ vay dân để trang trải bội chi ngân sách + Mặt khác, đồng tiền Việt Nam chưa ổn định giá trị sức mua làm cho đầu tư kinh doanh chứa rủi ro lớn - Từ 1989 đến 1991, so với đôla Mỹ đồng Việt Nam giảm giá nhanh chóng tới 2,5 – lần Năm 1992 đồng tiền Việt Nam lên giá khoảng 20% - Cải tổ hệ thống ngân hàng: Pháp lệnh ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành ngày 1/10/1990 coi sở pháp lý cho thay đổi Hệ thống ngân hàng chia làm hai loại: Ngân hàng thương mại phát triển nhanh chóng, bao gồm ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng đầu tư phát triển, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần, tổ chức tín dụng, công ty tài ngân hàng Nhà nước Trung ương Tất ngân hàng hoạt động sở kinh doanh tự chủ, xóa bỏ hệ thống bao cấp Nhà nước áp dụng chế độ lãi suất ngân hàng cao tỷ lệ lạm phát - Hệ thống luật pháp trải qua thay đổi để xây dựng ban hành, luật doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, đầu tư nước ngoài, ngân hàng hợp tác xã tín dụng văn quyền kinh doanh công dân Hiến pháp năm 1992 quy định - Bộ máy quản lý kinh tế trình xếp lại hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu công tác cắt giảm bớt biên chế Trong năm tới, Nhà nước tiếp tục tiến hành cải cách hành nhằm hình thành máy máy đáp ứng yêu cầu hoạt động Nhà nước pháp quyền 1.2.3 Mở kinh tế đổi sách cấu: - Sản lượng lương thực từ 18,4 triệu năm 1984 lên tới 21,5 triệu năm 1989, năm 1993: 23,5 triệu tấn, làm cho Việt Nam chuyển từ nước nhập lương thực sang thành nước xuất hàng năm 1,5 đến triệu gạo - Sản xuất công nghiệp bị đình trệ năm 1989 – 1990 bắt đầu có bước tiến cải thiện mặt hàng chất lượng, đặt biệt hàng tiêu dùng năm 1991 hồi phục nhịp độ tăng trưởng năm 1992 đạt nhịp tăng cao - Thay đổi bạn hàng buôn bán cú sốc lớn mà kinh tế Việt Nam phải trải qua năm gần hậu chưa phải khắc phục xong - Cùng với đa dạng hóa mở rộng quan hệ ngoại thương, việc thu hút vốn đầu tư nước coi sách quan trọng cải cách kinh tế Nhiều dự án có tác dụng tích cực việc tạo việc làm, tăng suất, nâng cao chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng Một số vấn đề kinh nghiệm phương pháp luân chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường: - Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường kiện mang tính thời đại thể kỷ XX, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển nhân loại, mở cho kinh tế giới kỷ nguyên cho thống phát triển 2.1 Những kết bước đầu chuyển đổi kinh tế: - Kể từ thức chuyển đổi từ kinh tế, tất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn Bất ổn định kinh tế vó mô, lạm phát, hiệu thấp kinh tế - Tuy nhiên, mức độ thành công kinh tế kiểm soát lạm phát nước, nhóm nước khác Song song với thành công việc kiểm soát lạm phát ổn định hóa kinh tế, hầu hồi phục kinh tế - Các thể chế thị trường hầu hình thành, củng cố phát triển Ở nhiều nước có bước phát triển nhanh Trung Quốc 2.2 Hai phương thức chuyển đổi kinh tế: 2.2.1 Phương pháp thức chuyển đổi theo liệu pháp sóc: - Các nhà kinh tế học ủng hộ phương thức cho thời gian cho trình chuyển đổi ngắn khả dó mặt trị so với cách thức chuyển đổi bước; khẳng định: định hướng kinh tế thị trường đạt tin cậy xã hội; tranh thủ công chúng chấp nhận chế kế hoạch hóa tập trung trước nhanh chóng muốn thay đổi - Chuyển đổi kinh tế tượng lịch sử khách quan, chiến lược cụ thể cho chuyển đổi lại đậm màu sắc chủ quan Vì vậy, chiến lược chuyển đổi thường chịu ảnh hưởng lớn nhà lãnh đạo trị có vai trò Cho đến nói rằng, cách thức biện pháp sốc có dụng ý chủ quan trị, ác cảm với tư tưởng kế hoạch hóa tập trung nỗi e ngại trị quay trở lại mô hình kế hoạch hóa tập trung Thực tế làm cho cải cách theo liệu pháp sốc cho có cải cách, tiến lên với tốc độ tối đa giải pháp tốt - Tuy nhiên, chắn chiến lược độ nhanh gây đảo lộn xã hội tổn thất to lớn chưa lường hết được, phải sử dụng hiệu pháp sốc coi nhẹ mặt Đây điểm yếu chiến lược Do có người gọi chiến lược “tàn phá sáng tạo” - Quá trình tự hóa tiến hành nhanh chóng bao gồm:  Đồng tiền phá giá mạnh tằng khả chuyển đổi  Thắt chặt sách tài tiền tệ  Hợp pháp hóa trao đổi ngoại tệ chợ đen, tự hóa hệ thống thương mại, nước  Tự hóa giá  Bãi bỏ quy định doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, đồng thời ban hành luật tư nhân hóa  Mở cửa kinh tế - Một nguy lớn giải pháp khả kiểm soát ổn định kinh tế vó mô, nạn thất nghiệp 2.2.2 Phương thức chuyển đổi bước: - Những người chủ trương chuyển đổi kinh tế bước cho việc thiếu vắng khu vực tư nhân không cho phép dựa vào lực lượng thị trường – đòi hỏi phải có thời gian Theo họ kinh tế thị trường kết hợp tinh vi sở hữu cá nhân sở hữu tập thể, sở hữu Nhà nước với tác động thị trường can thiệp Nhà nước - Các nhà nghiên cứu ủng hộ cho phương thức cải cách bước cho phương thức giữ ổn định xã hội ổn định trị, hay Nhà nước kiểm soát trình - Phương thức chuyển đổi kinh tế bước có nhược điểm tự tạo nề kinh tế “kép” mà nhà kinh tế Harward (Mỹ) gọi kinh tế “tranh tối, tranh sáng” Nền kinh tế “kép” kéo dài tự làm nảy sinh méo mó kinh tế, khu vực kinh tế “ngầm”, “xám” cản trở tăng trưởng lâu dài cho kinh tế Nguy quay trở lại kinh tế kế hoạch hóa tập trung mỏng manh, song rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài, tình trạng nghèo túng gia tăng nhiều vấn đề xã hội gay cấn (như hiệu ứng tiêu cực ăn sâu bén rễ xã hội, chí phát triển thành chế) gây bất ổn định xã hội Tình hình tồi tệ sách kinh tế không quán, không ổn định III PHẦN QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN Nhận xét: - Việt Nam trải qua trình 10 năm đổi kinh tế kể từ năm 1986 Một mặt, cần phải có nghiên cứu kinh nghiệm khứ, mặt khác phải có cách tiếp cận kinh tế có chuyển bién mặt cấu chế vận hành Sự thành công phát triển phụ thuộc định vào nhiều yếu tố, trước hết vào lựa chọn đường, chiến lược, sách lược Việt Nam đứng ngã ba đường bắt đầu cho cất cánh kinh tế Sự bắt đầu lựa chọn nghiệt ngã: lựa chọn sai đất nước không phát triển, lựa chọn tạo cho đất nước điểm tựa điểm xuất phát mạnh đuổi kịp ngước thời gian không dài phải có ý chí, tâm lớn - Có thể nói cách khái quát, quản lý kinh tế tất biện pháp có để can thiệp vào kinh tế nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh - Quá trình đổi qua bước khó khăn, phức tạp Song lãnh đạo Đảng, nhân dân ta phát huy truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cường, lao động sáng tạo, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thách thức, đạt thành tựu to lớn lónh vực đời sống xã hội, đưa đất nước vào giai đoạn phát triển : Giai đoạn ổn định tình hình kinh tế – xã hội tạo tiền đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Những năm 1986 – 1988, khủng hoảng kinh tế – xã hội trở nên găy gắt nhất, khó khăn chồng chất có lúc tưởng chừng khó vượt qua Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương lần thứ sáu khóa VI (3/1989) kịp thời xác định nguyên tắc định hướng cho công đổi nước ta Nhờ đó, đất nước việt qua thử thách hiểm nghèo - Từ sai lầm, khuyết điểm xây dựng kinh tế nhiều năm trước đổi mới, Đại hội VI tới nhận định rằng, “chưa nắm vững vận dụng qui luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất lực lượng sản xuất” Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghóa - Chỉ sau năm thực Nghị Đại hội VII, kinh tế nước ta đứng vững trước thách thức hiểm nghèo mà đạt thành tựu bật, khắc phục nhiều mặt đình đốn, suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng liên tục - Lạm phát đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 67% năm 1991, 17,5% năm 1992 5,2% năm 1993 Tổng sản phẩm nước GDP tăng bình quân hàng năm 7,2%, thời kỳ 1991 – 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 7,5% đưa GDP tăng gấp đôi, phải chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài Châu Á giới vào cuối thập niên 90 - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa bước khẳng định xây dựng cách đồng hơn, có hiệu hơn, làm cho đời sống vật chất đại phận nhân dân cải thiện, năm (1993 – 1998) thu nhập bình quân đầu người phạm vi nước tăng gấp 2,45 lần, tỷ lệ hộ đói nghèo lương thực, thực phạm phi thực phẩm giảm từ 50% giai đoạn 1992 – 1003 xuống 30% giai đoạn 1997 – 1998 - Dưới góc độ sinh viên nghiên cứu giải pháp để tiếp tục đổi chế kinh tế nước ta nay, hy vọng Đảng Nhà nước có sách đổi để đưa kinh tế nước nhà lên - Ý nghóa thực tiễn việc nghiên cứu vốn đề chẳng có việc làm để chế kinh tế phù hợp với thời đại phù hợp phát triển đất nước mục tiêu cuối làm để đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu chiến tranh để lại Tìm biện pháp khắc phục mặt yếu kinh tế góp phần làm cho kinh tế nước nhà đạt mục tiêu đề Và hy vọng giải pháp mà nhà nước Đảng ta đưa sớm trở thành thực Một số giải pháp: - Đảm bảo quyền sở hữu, bao gồm sở hữu thực Nhà nước tài sản Nhà nước đầu tư vào kinh tế Đảm bảo cạnh tranh có hiệu kinh tế - Nhà nước với tư cách người vạch chiến lược vạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Các kế hoạch phải:  Đề mục tiêu rõ ràng thứ tự ưu tiên sách  Phát vấn đề tồn cần khắc phục mối qua hệ quan trọng cần xử lý cách đồng  Định hướng hoạt động đầu tư cho thành phần kinh tế, đơn vị kinh tế  Tạo hợp tác ràng buộc trách nhiệm Nhà nước việc thực hướng nêu kế hoạch, chiến lược - Bên cạch đó, Nhà nước người điều chỉnh Do chế thị trường chế cạnh tranh có khuyết tật định nên Nhà nước cần phải có can thiệp mang tính điều chỉnh vào thị trường thông qua sách phát triển ngành, sách tín dụng, lãi suất, kể biện pháp hành mang tính chất ngắn hạn quy định giá hàng hóa, dịch vụ… - Nhà nước cung cấp trợ cấp tài cho dự án đầu tư kinh doanh theo hướng ưu tiên, khuyến kích chiến lược kế hoạch phát triển quốc gia - Nhà nước cung cấp tín dụng hỗ trợ tài thông qua thiết lập thể chế ngân hàng phát triển, ngân hàng thương mại quốc doanh - Đất nước ta tiếp tục thực đổi kinh tế Trong nhiệm vụ đổi chức quản lý kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Đây công việc khó khăn phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu cách sâu sắc lý luận thực tiễn - Từ thành tựu kinh tế đạt mười năm đổi cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phần đầu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành tự ghi nhận, kinh tế nước ta bộc lộ tồn cần khắc phục: - Nước ta nghèo, phát triển chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm sử dụng đồng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - Mặc dù kinh tế phát triển trước song nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, lao động chủ yếu lao động thủ công - Việc lãnh đạo, đạo Nhà nước kinh tế yếu, xây dựng quan hệ sản xuất vừa có phần lúng túng, vừa có phần nới lỏng Nhìn lại thực tiễn 10 năm, từ thành tựu đạt được, Đại hội VII Đảng (6/1996) tổng kết rút số học kinh nghiệm chủ yếu là: - Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc CNXH trình đổi - Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị - Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường đôi với tăng cường quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến độ công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái - Những học kinh nghiệm quý báu sau mười năm đổi phát triển toàn diện, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh KẾT LUẬN Quá trình đổi kinh tế nước ta năm vừa qua tạo nên chuyển biến tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi cấu xã hội Quá trình đổi sách kinh tế diễn tất yếu kinh tế từ bên trong, bối cảnh quốc tế có diễn biến phức tạp Chính sách đổi tạo điều kiện phát huy nguồn lực kinh tế tiềm ẩn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống phận đông đảo dân cư nhờ góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, tăng cường quốc phòng an ninh quốc gia Những giải pháp để tiếp tục đổi chế kinh tế phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Nhà nước ta Để đổi trở thành động lực hay tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế Xuất phát từ yêu cầu đổi chế kinh tế tiểu luận trình bày trình hình thành chế kinh tế qua thời kỳ giải pháp cần thiết để xây dựng đất nước bị chiến tranh tàn phá qua nhiều năm, lạc hậu chậm phát triển

Ngày đăng: 11/06/2023, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w