Đề cương ôn thi hk ii năm học 22 23

5 1 0
Đề cương ôn thi hk ii năm học 22  23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Cuộc phản phái chủ chiến kinh thành Huế Phong trào Cần Vương bùng nổ phát triển a Tình hình Việt Nam sau hiệp ước Hác măng Patonot - Chủ trương phái chủ chiến: dựa vào chuẩn bị nhân dân, chuẩn bị lực lượng, có hội chống lại Pháp, lập lại trật tự cũ (PK) - Thực dân Pháp: Loại phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết, xiết chặt " bảo hộ" Huế b Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Phong trào Cần Vương bùng nổ Đêm rạng 5/7/1885 Tơn Thất Thuyết hạ lệnh cho qn triều đình cơng Pháp tồ Khâm sứ đồn Mang cá Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế Tơn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi Triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Chiếu Cần vương thổi bùng lửa đấu tranh nhân dân ta => Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối kỉ XIX c Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương - Phong trào Cần vương bùng nổ phát triển qua giai đoạn + Từ 1885-1888: Phong trào rộng lớn tư Bắc vào Nam, sôi Trung kỳ (từ Huế trở ra) Bắc Kì + Từ năm 1888-1896: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du diễn Bắc Trung Kì Bắc Kì - Năm 1896, phong trào Cần Vương thất bại khởi nghĩa Hương Khê bị dập tắt - Đặc điểm chung: + Lãnh đạo: giai đoạn đầu 1885 -1888 có đạo thống triều định phong kiến Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đứng đầu Giai đoạn sau 1888 - 1896 chủ yếu sĩ phu, văn thân + Mục tiêu: chống Pháp, giành độc lập, khôi phục lại trật tự phong kiến cũ + Lực lượng tham gia: Chủ yếu văn thân, sĩ phu, nông dân, đồng bào dân tộc người + Thực chất phong trào chống Pháp giành độc lập theo khuynh hướng phong kiến Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX a/ Các khởi nghĩa phong trào Cần Vương Cuộc khởi Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu nghĩa Ba Đình ( 1886-1887) Phạm Bành, Ba làng: Mậu Đinh Công Thịnh, Thượng Tráng Thọ, Mĩ Khê ( Nga Sơn, Thanh Hóa) Bãi Sậy ( 1883-1892) Nguyễn Thiện Thuật Căn Bãi sậy ( Hưng Yên) Địa bàn hoạt động lan sang Hải Dương, Bắc Ninh Hương Khê ( Phan Đình Căn 1885-1896) Phùng, Cao chính: Hương Khê (Hà Thắng Tĩnh) Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnh Bắc Trung Kì Xây dựng Ba Đình Mã Cao Nghĩa qn chặn đánh đồn xe, tốn lính Pháp Gđ 1885-1887, nghĩa quân đẩy lui nhiều càn quét, gây cho địch nhiều thiệt hại Từ 1888, bước vào chiến đấu liệt, nghĩa quân di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn tỉnh đồng Từ 1885-1888: Giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực Từ 1888-896: Nghĩa quân chiến đấu liệt, liên tục mở tập kích, đẩy lùi hành quân càn quét địch, chủ động công thắng nhiều trận Kết quả, ý nghĩa Gây cho Pháp nhiều thiệt hại 1/1887, Pháp chiếm Ba Đình Khởi nghĩa thất bại Căn Bãi Sậy Hai Sông bị Pháp bao vây Nguyễn Thiện Thuật phải sang TQ, Đốc Tít phải hàng giặc (8/1889) Để lại kinh nghiệm tác chiến đồng Phan Đình Phùng hi sinh (12/1895), 1896 K/n thất bại Là K/n tiêu biểu phong trào Cần Vương lớn tiếng b/ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế 1884 - 1913 a Nguyên nhân: - Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì, chúng đưa quân lên bình định vùng Yên Thế (Bắc Giang) Để bảo vệ sống mình, nơng dân n Thế dậy đấu tranh b Các giai đoạn phát triển: Các giai đoạn Lãnh đạo Sự kiện tiêu biểu Từ năm 1884 đến 1892 Đề Nắm - Các tốn nghĩa qn hoạt động lẻ tẻ, chưa có thống nhất, song đẩy lui nhiều công Pháp (Lương Văn Nắm) Từ năm 1893 đến năm 1897 Đề Thám (Hoàng Thám) Hoa - Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động - Tháng 10/1894, Đề Thám đề nghị giảng hòa với Pháp để tranh thủ thời gian, củng cố lực lượng - Tháng 12/1897, Đề Thám đề nghị giảng hòa với Pháp (lần 2) Từ năm 1898 đến năm 1908 Đề Thám Nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập chiến đấu Phồn Xương Từ năm 1909 đến năm 1913 Đề Thám - Pháp tập ttung lực lượng, mở đợt công quy mô lớn lên Yên Thế → nghĩa quân hao mòn dần, cuối tan rã BÀI TẬP 1/ Lập bảng so sánh điểm giống khác phong trào Cần Vương nông dân Yên Thế 2/ Phân tích nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX CHỦ ĐỀ: SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ( BÀI NÀY DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN) Sự chuyển biến xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 1897 - 1914 a/ Cuộc khai thác thuộc địa lần + Nguyên nhân: Khai thác, bóc lột Việt Nam Sau hoàn thành xâm lược quân + Nội dung: Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ Xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng, xay xát Nông nghiệp: Cướp ruộng đất, lập đồn điền Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường đường sắt b/ Sự chuyển hóa xã hội Việt Nam: + Nơng dân: Nạn nhân trình cướp đoạt ruộng đất Một phận trở thành công nhân + Công nhân: Trước chiến tranh khoảng vạn Phân bố tập trung sở kinh tế chủ yếu Pháp + Tầng lớp tư sản dân tộc: Đứng hoạt động công thương Bị Pháp chèn ép, lực yếu + Tầng lớp tiểu tư sản: Ngày đông với mở rộng khai thác Pháp + Các sĩ phu nho học có nhiều chuyển biến tư tưởng trị => lực lượng lãnh đạo pt cm đầu TK XX Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tư sản từ bên vào Việt Nam Trung Quốc: + Cải cách trị - văn hóa Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu + Cách mạng Tân Hợi 1917 - lật đổ chế độ phong kiến - Pháp: Trào lưu triết học ánh sáng: Môngtêxkiơ - Rút - xô - Nhật Bản: + Cuộc Duy tân Minh Trị + Chiến thắng Nhật trước Nga Hoàng 1905  Noi gương Nhật, nhờ Nhật giúp đỡ để đánh Pháp  NHẬN XÉT Ảnh hưởng mang tính thời, khơng bền vững cịn thiếu điều kiện bên bên Dần dần hấp dẫn: Trung Quốc - có bất ổn Nhật - tham vọng lãnh thổ Sự đời phong trào giải phóng dân tộc mang tính chất cách mạng theo khuynh hướng tư sản Việt Nam: Lực lượng khởi xướng: Sĩ phu yêu nước tiến bộ, tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh: + Tiếp thu tư tưởng dân chủ đầu TK XX + Giải phóng dân tộc gắn liền với tân thay đổi chế độ xã hội Những nhận thức mới: + Ý thức dân chủ, dân quyền, gắn liền "nước" với "dân" + Đoạn tuyệt với chế độ phong kiến + Hình thức đấu tranh: Vũ trang, trị, ngoại giao Lập tổ chức cách mạng, hội Bài tập: 1/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1897 – 1913 tạo chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam nào? 2/ Tại đầu TK XX sĩ phu cho cứu nước phải gắn liền với tân đất nước? 3/ Những tác động từ bên vào Việt Nam đầu TK XX gì? Bộ phận sĩ phu có nhận thức trước tác động đó? CHỦ ĐỀ 3: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Bội Châu 1867 – 1940: + Sĩ phu tiếng Nam Đàn - Nghệ An + Là người thông minh: 16 tuổi đỗ đầu xứ + 33 tuổi đỗ đầu thi hương , đánh giá "Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập" - Chủ trương: Tổ chức lực lượng nước tranh thủ viện trợ từ bên ngoài, trước hết Nhật Bản - Phương pháp cách mạng: Bạo động, vũ trang để đánh đuổi giặc Pháp - Các hoạt động: + 1904 Phan Bội Châu Nguyễn Cơng Hồn người khác thiết lập hội Duy Tân để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập thành lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam + 1905 tổ chức phong trào Đông Du: Đưa thiếu niên sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng đánh Pháp + 1912, thành lập Việt Nam Quang phục Hội: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam - Đường lối: Cứu nước để cứu dân, giải phóng dân tộc Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh 1872 – 1926: + Nhà khoa bảng Tam Kì - Quảng Nam + Từng làm quan triều đình Huế cáo quan quê + 1904 từ quan thực hoạt động cứu nước - Chủ trương: + Nâng cao dân trí, dân quyền, vạch trần chế độ phong kiến thối nát + Yêu cầu Pháp thay đổi sách cai trị + Đề cao phương châm "tự lực khai hóa" tuyên truyền tư tưởng dân quyền - Phương pháp cách mạng: Giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội - Hoạt động chính: Vận động phong trào Duy tân: + Thành lập trường hoch, cải cách chương trình học; + Kinh tế: Mở rộng cơng thương nghiệp + Văn hóa: Đã phá phong tục lạc hậu, thực đời sống - Cuộc vận động lên cao có ảnh hưởng lớn đến phong trào chống sưu thuế Trung Kì - Đường lối: Cứu dân để cứu nước, cải cách dân chủ Bài tập: 1/ Lập bảng so sánh điểm giống khác xu hướng bạo động cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 2/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX

Ngày đăng: 11/06/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan