- Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Đông Nam Bộ có địa hình khá bằng phẳng đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là cây CN lâu nă[r]
(1)TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
CÂU HỎI ƠN THI HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ 9
A- TRẮC NGHIỆM: (20 câu)
*Biết:
1/ Lợi vị trí địa lí Đơng Nam Bộ việc phát triển kinh tế
xã hội :
A. Cầu nối Tây Nguyên ,Duyên hải miền Trung với đồng sông Cửu Long
B. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế xã hội
C. Đầu mối giao thông quan trọng tỉnh phía Nam với nước quốc tế
D. Cả A,B,C
2/ Ngành sau biểu mạnh kinh tế biển vùng Đơng Nam Bộ :
A.Khai thác dầu khí B Thể thao giải trí C Hàng hải, du lịch D.Thông tin thương mại
3/ Các ngành sau không thuộc ngành dịch vụ Đông Nam Bộ A Nội thương B Sản xuất máy điện thọai
C Ngọai thương D Vận tải hành khách
4/ Giá trị sản xuất công nghiệp TP Hồ Chí Minh chiếm % giá trị sản xuất cơng nghiệp tịan vùng
A.30 % B 40 % C 50 % D 55 %
5/ Trở ngại lớn việc cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long để phát triển nông nghiệp là:
A.Nạn thiếu nước vào mùa khơ
B.Tình trạng lũ ngập sâu kéo dài vào mùa mưa
C.Diện tích đất nhiểm mặn nhiểm phèn lớn 50 % D.Cả A B
6/ Điền vào bảng chi tiết phù hợp Các ngành công nghiệp trọng điểm
của Đông Nam Bộ
Sản phẩm tiêu biểu Khai thác nhiên liệu
Cơ khí điện tử Dệt may
Chế biến lương thực thực phẩm
1 ………
2 ………
3 ………
4 ………
*Hiểu:
1/ Đặc điểm không với vùng kinh tế Đông Nam Bộ nay: A Có cấu kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ hoàn thiện
(2)D Lực lượng lao động đơng, trình độ kĩ thuật cao
2/ Ý thể mạnh công nghiệp Đông Nam Bộ
A Cao su, cà phê
B Cao su, điều, hồ tiêu C Cao su, cà phê, hồ tiêu D Cà phê, cao su ,điều
3/ Vùng đồng sông Cửu Long ngịai mạnh trồng lúa cịn mạnh nông nghiệp
A Trồng hoa màu phụ, mía đường, ăn nhiệt đới, ni vịt đàn, cá lồng, tôm, nghề rừng
B Trồng mía đường, trồng dừa, trồng bưởi, ni cá lồng C Trồng rừng, ni bị, ni tơm, cá
D Tất
4/ Trên sông đồng sông Cửu Long người ta nuôi cá bè, cá lồng nhiều ?
A Sông Tiền B Sông Hậu C Sơng Vàm Cỏ Đơng D Sơng Ơng Đốc
5/ Các trung tâm kinh tế tạo thành tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
A TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước B TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu C TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An D TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh
6/ Điền từ Đ (đúng) S (sai) vào cuối câu
A.Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ nhờ có nhiều di sản giới
B.Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3.260 km vùng biển rộng khỏang triệu km2
C.Hồ thủy lợi Dầu Tiếng Đông Nam Bộ cơng trình thủy lợi lớn nước ta
D.Địa hình Bến Tre chịu chia cắt nhánh sông thuộc sông Tiền tạo thành nhiều cù lao
* Vận dụng:
1/ Sắp xếp ý cột A cột B cho hợp lí
A B
Bình Dương Bình Phước Đồng Nai Long An
Bà Rịa-Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Tây Ninh
Vùng kinh tế Đơng Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(3)- Hồ Dầu Tiếng xây dựng sơng .là cơng trình thủy lợi diện tích 270 km2 chứa 1,5 tỉ m3, đảm bảo mùa khô cho tỉnh , huyện củ chi (TPHCM)
- Hồ Trị An ( sông Bé) điều tiềt nước cho nhà máy thủy điện (công suất 400 MW) cung cấp nước cho sản xuất , mở rộng diện tích phục vụ cho khu ., đô thị tỉnh Đồng Nai
3/ Mặt hàng mặt hàng nông sản xuất chủ lực đồng sông Cửu Long
A Gạo B.Tôm, cá đơng lạnh C Hồ tiêu D Đường mía
4/ Để giảm thiểu nguy ô nhiểm môi trường Đông Nam Bộ biện pháp sai
A Áp dụng công nghệ sản xuất
B Không phân bố tập trung khu công nghiệp đô thị
C Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân D Đưa chất thải sông, biển
5/ Nối ý cột A B cho hợp lí
A.Điều kiện tự nhiên B Thế mạnh kinh tế 1/ Hải sản phong phú
2/ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm 3/ Sát đường hàng hải quốc tế 4/ Đất badan, đất xám
5/ Nhiều bãi biển đẹp 6/ Nguồn sinh thủy tốt 7/ Nhiều dầu mỏ
a/Các trồng thích hợp: cao su, cà phê, thuốc
b/Phát triển mạnh kinh tế biển 6/ Cần phát triển tổng hợp kinh tế biển
A Để cạnh tranh với ngành đất liền B Tài nguyên biển khai thác hợp lí C Các ngành kinh tế biển hỗ trợ phát triển D Góp phần bảo vệ môi trường
7/ Nghề nuôi tôm xuất đồng sông Cửu Long phát triển khơng phải ngun nhân
A Diện tích ni tơm rộng lớn
B Điều kiện khí hậu thuận lợi với nghề nuôi tôm C Thị trường tiêu thụ lớn
D Lực lượng lao động nghề nuôi tôm đông nghề khác 8/ Điền nội dung phù hợp vào sơ đồ sau :
Các ngành kinh tể biển
(4)
B TỰ LUẬN: (10 câu)
*Biết:
1/ Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng
như đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ ?
2/ Nhờ điều kiện Đông Nam Bộ lại phát triển nhiều công nghiệp ăn ?
3/ Trình bày trạng sản xuất lương thực, thực phẩm đồng sông Cửu Long Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp đồng ?
4/ Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn ngành ngọai thương nước ta ?
*Hiểu:
1/Vì Đơng Nam Bơ có sức hút mạnh lao động nước ? 2/ Việc cải tạo đất phèn, đất mặn đồng sơng Cửu Long có ý nghĩa ?
3/ Tại đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất ?
*Vận dụng
1/ Dựa vào bảng :Tình hình sản xuất thủy sản đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng nước năm 2002 (nghìn tấn)
Sản lượng Đồng sông Cửu Long
Đồng sông Hồng
Cả nước Cá biển khai thác
Cá nuôi Tôm nuôi
493,8 283,9 142,9
54,8 110,9 7,3
1189,6 486,4 186,2
Vẽ biểu đồ thể tỉ sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng so với nước (cả nước = 100 %)
2/ Sơng Mê Cơng có giá trị kinh tế vùng đồng sông Cửu Long ?
(5)ĐÁP ÁN
A-TRẮC NGHIỆM (20 câu)
*Biết
1 2 3 4 5
D C B C D
6/ Điền chi tiết phù hợp :
1/ Dầu thô 2/ Động Điêzen 3/ Quần áo 4/ Bia
*Hiểu
1 2 3 4 5
C B A B B
6/ Điền từ Đ (đúng) S (sai)
A B C D
S Đ Đ Đ
*Vận dụng
1/ Sắp xếp ý cột A cột B cho hơp li
-Vùng kinh tế Đơng Nam Bộ gồm: TP Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm : TP Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An 2/ Điền nội dung thích hợp
-Sài gịn , lớn nhất, nước tưới, Tây nguyên -Trị An, nông nghiệp, canh tác, công nghiệp
3/ C 4/ D
5/ Nối ý cột A cột B
-Đất badan đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt - trồng thích hợp: cao su, cà phê, thuốc
-Nhiểu dầu mỏ, hải sản phong phú, nhiều bãi biển đẹp -> phát triển mạnh kinh tế biển
6/ A 7/D
8/ Điền nội dung phù hợp vào sơ đồ ngành kinh tế biển: -Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản
-Du lịch biển – đảo
-Khai thác chế biến khóang sản biển -Giao thơng vận tải biển
B- TỰ LUẬN (10 câu)
Biết: 1/
(6)- Vị trí địa lí: giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long vùng giàu nơng, lâm, thủy sản Phía tây giáp Campuchia, phía đơng giáp vùng biển giáu tiềm phát triển kinh tế, thuận tiện cho giao lưu đất liền biển, giao lưu với vùng xung quanh với quốc tế
- Về điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên: Đơng Nam Bộ có địa hình phẳng đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp CN lâu năm, vùng biển ấm, ngư trường rộng lớn, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nông, giàu tiềm dầu khí, mạng lưới sơng ngịi dầy đặc, có tiềm lớn thủy điện, phát triển giao thông, cung cấp nước tưới cho CN
+ Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất, sinh họat, đất liền nghèo khóang sản
- Diện tích rừng thấp, nguy gây ô nhiễm chất thải công nghiệp sinh họat cao, vấn đề bảo vệ môi trường luôn phải quan tâm 2/
- Vùng đồi thấp, đất đỏ, đất xám
- Khí hậu cận xích đạo, vùng gíó lớn - Nguồn sinh thủy tốt
- Có nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động cao, sở hạ tầng tốt
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn 3/
- ĐBSCL vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước ta: + Diện tích sản lượng lúa chiếm 50 % nước, bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần nước
+ Là vùng trồng ăn lớn nước với nhiều lọai hoa nhiệt đới: xòai, dừa, cam, bưởi ,
+ Nghề chăn nuối vịt phát triển mạnh Vịt nuôi nhiều tỉnh: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh
+ Tổng sản lượng thủy sản vùng chiếm 50 % nước Nghề nuôi trồng thủy sản đặc nuôi tôm, cá xuất phát triển mạnh
- Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp ĐBSCL
+ Góp phần nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm đồng thời gíup sử dụng bảo quản sản phẩm lâu dài, đa dạng hóa sản phẩm lương thực thực phẩm
+ Giúp cho sản phẩm lương thực thực phẩm nuớc ta mở rộng thị trường quốc tế
+ Làm cho nơng nghiệp vùng dần tiến tới mơ hình sản xuất liên kết nông nghiệp, công nghiệp
4/
(7)- Góp phần phát triển kinh tế, giúp ta hội nhập với tất nuớc khu vực giới
Hiểu: 1/
- Ít nguồn lao động dồi dào,có tiềm lực kinh tế lớn vùng khác
- Có tích tụ lớn vốn, kĩ thuật 2/
- Vùng biển rộng ấm quanh năm
- Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản rộng
- Ngư trường rộng lớn, tài nguyên biển phong phú với nhiều lọai - Hải sản q có giá trị kinh tế
3/
- Mở rộng thêm diện tích canh tác họăc ni trồng thủy sản - Thóat nước vào mùa mưa, lũ
- Lựa họn cấu trồng thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao Vận dụng:
1/
- Xử lí số liệu, lập bảng số liệu (%) - Vẽ biểu đồ hình cột
- Nhận xét 2/
- Là nguồn nước tự nhiên dồi cung cấp cho sản xuất đời sống - Hàng năm bồi đắp phù sa cho đồng bằng, mở rộng vùng đất mũi Cà Mau
- Là tuyến đường giao thông thủy quan trọng Việt Nam với nước tiểu vùng sơng Mê Cơng
- Mùa nước lên có tác dụng tháu chua, rửa mặn cho vùng đất phèn, đất mặn
- Cung cấp nguồn thủy sản phong phú nơi nuôi trồng thủy sản thuận lợi
- Hình thức du lịch sơng, du lịch miệt vườn hấp dẫn phát triển ĐBSCL
3/
- Nước ta có nhiều nguồn tài nguyên biển: nguồn lợi thủy sản, tài ngun dầu khí, tài ngun lịng biển, tài ngun du lịch biển
- Việc phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển tạo điều kiện cho ngành khác phát triển, khai thác tốt tiềm tài nguyên thiên nhiên nước ta, đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ ngành kinh tế, hỗ trợ phát triển