Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.. Dấu – trong công thức là để phù hợp với định luật Len- xơ.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II Mơn: VẬT LÍ LỚP 11
A NỘI DUNG ÔN TẬP
TT Bài Nội dung tinh giản (không học)
1 Lực từ Cảm ứng từ
2 Từ trường dịng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt
3 Từ thông Cảm ứng điện từ Mục IV Dịng điện Fu-cơ
4 Suất điện động cảm ứng
5 Tự cảm Mục III.2 Năng lượng từ trường của ống dây
6 Khúc xạ ánh sáng
7 Lăng kính Mục III Các cơng thức lăng kính
8 Thấu kính mỏng
B CẤU TRÚC ĐỀ
I Trắc nghiệm: 10 câu (5 điểm)
II Tự luận: (5 điểm)
Bài Từ trường dòng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt (1,5 điểm);
Bài Suất điện động cảm ứng (1 điểm);
(2)I
BM
O r TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN: VẬT LÍ LỚP 11
I TĨM TẮT LÍ THUYẾT 1 Lực từ Cảm ứng từ a Từ trường
Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách
b Cảm ứng từ lực từ
Tại điểm không gian có từ trường xác định vectơ cảm ứng từ B: + Có hướng trùng với hướng từ trường
+ Có độ lớn F
Il , với F độ lớn lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vng góc với hướng từ trường điểm
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt từ trường cảm ứng từ Bcó: + Điểm đặt trung điểm l
+ Phương vng góc với l B + Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái + Độ lớn F=IlBsin Với =( , ).B l
2 Từ trường dòng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt a Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài
Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I khoảng r + Đặt M
+ Phương tiếp tuyến đường tròn ( O,r) M
+ Chiều xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện , chiều khum ngón cịn lại chiều cảm ứng từ
+ Độ lớn:
2.10 I B
r
−
=
B tính đơn vị Tesla (T) I tính đơn vị Ampe (A) r tính đơn vị mét (m)
b Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn
Cảm ứng từ tâm O dây dẫn uốn thành vịng trịn bán kính R có dịng điện I
+ Đặt O
+ Phương vng góc với mặt phẳng chứa vòng dây
+ Chiều xác định theo quy tắc đinh ốc: “Quay đinh ốc theo chiều dịng điện chiều tiến điểm chiều cảm ứng từ
+ Độ lớn :
2 10 I B
R
−
=
Nếu khung dây trịn tạo N vịng dây sít thì:
2 10
O
I
B N
R
−
= ,
I
BM
(3)Cảm ứng từ lịng ống dây hình trụ có chiều dài l N vòng dây
+ Phương: song song với trục ống dây + Chiều: xác định theo quy tắc đinh ốc:
Quay đinh ốc theo chiều dịng điện chiều tiến điểm chiều cảm ứng từ
+ Độ lớn:
4 10 N
B I
l
−
=
d Nguyên lý chồng chất từ trường B=B1+B2
2 2
1 2 2cos
= + +
B B B B B Với cos=( ,B B1 2).
+ Với ( ,1 2)
o
B B = B=B1+B2 + Với ( ,1 2) 180
o
B B = B=/B1−B2/
+ Với ( ,B B1 2)=90o B= B12+B22
3 Từ thông Cảm ứng điện từ a Từ thông
Từ thông qua diện tích S đặt từ trường xác định công thức: =BScos Với =( , )n B
Đơn vị từ thông vêbe (Wb)
b Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên (C) xuất dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng (C) gọi tượng cảm ứng điện từ
Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian qua mạch kín biến thiên
c Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động
4 Suất điện động cảm ứng
Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín
Cơng thức tính suất điện động cảm ứng: ec
t
= −
Dấu – công thức để phù hợp với định luật Len-xơ
Nếu xét độ lớn / /ec / / t
=
* Bản chất tượng cảm ứng điện từ q trình chuyển hóa thành điện
5 Tự cảm
a Từ thơng riêng mạch kín
Một mạch kín có dịng điện I từ thông riêng mạch =Li L độ tự cảm mạch kín Với ống dây hình trụ dài l, tiết diện S, có N vong dây có dịng điện I qua độ tự cảm ống dây
2
4 10 N
L S
l
−
= L có đơn vị henry (H)
I I
(4)Nếu ống dây có lõi sắt
2
4 10 N
L S
l
−
= ( độ từ thẩm)
b Hiện tượng tự cảm
Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên dòng điện mạch etc L i
t = −
Dấu – công thức để phù hợp với định luật Len-xơ
6 Khúc xạ ánh sáng
a Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác
b Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với tia tới + Đối với cặp mơi trường suốt định tỉ số sin góc tới (sini) với sin góc khúc xạ (sinr) luôn số không đổi Số không đổi phụ thuộc vào chất hai môi trường gọi chiết suất tỉ đối môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu n21
Biểu thức: 21
sin sin
n ri =
+ Nếu n21 > góc khúc xạ nhỏ góc tới Ta nói mơi trường (2)
chiết quang môi trường (1)
+ Nếu n21 < góc khúc xạ lớn góc tới Ta nói môi trường (2) chiết quang môi trường (1)
+ Nếu i = r = 0: tia sáng chiếu vng góc với mặt phân cách truyền thẳng
+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI tia khúc xạ theo hướng IS (theo nguyên lí tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng)
Do đó, ta có
12 21
1 n
n =
c Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối mơi trường chiết suất chân khơng
Vì chiết suất khơng khí xấp xỉ 1, nên khơng cần độ xác cao, ta coi chiết suất chất khơng khí chiết suất tuyệt đối
Giữa chiết suất tỉ đối n21 môi trường môi trường chiết suất tuyệt đối n2 n1
chúng có hệ thức:
1 21
n n
n =
Vậy công thức định luật khúc xạ ánh sáng viết: n1sini = n2sinr
7 Lăng kính
a Cấu tạo lăng kính
Lăng kính khối chất suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác Một lăng kính đặc trưng góc chiết quang A chiết suất n
b Đường truyền tia sáng qua lăng kính
i
r N
N
/
I S
K (1 )
(5)Khi chùm ánh sáng trắng qua lăng kính cho nhiều chùm sáng có màu sắc khác Đó tán sắc ánh sáng
Tia ló khỏi lăng kính ln lệch đáy lăng kính so với tia ló
c Công dụng
Được sử dụng máy quang phổ, ống nhòm, máy ảnh…
8 Thấu kính mỏng
a Thấu kính, Phân loại thấu kính
Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cầu mặt phẳng mặt cầu Có loại:
- Thấu kính rìa (mép) mỏng - Thấu kính rìa (mép) dày
- Trong khơng khí, thấu kính mép mỏng thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày thấu kính phân kỳ
Thấu kính mỏng thấu kính có khoảng cách O1O2 hai chỏm cầu nhỏ so với bán kính R1 R2
các mặt cầu
b Đường tia sáng qua thấu kính + Tia sáng qua quang tâm O truyền thẳng
+ Tia sáng song song với trục cho tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh + Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật cho tia ló song song trục
c Tiêu cự Mặt phẳng tiêu diện + Tiêu cự: | f | = OF
Quy ước: Thấu kính hội tụ f > 0, thấu kính phân kỳ f <
- Mặt phẳng tiêu diện:
+ Các tiêu điểm vật phụ mặt phẳng tiêu diện vật vng góc với trục F + Các tiêu điểm ảnh phụ mặt phẳng tiêu diện ảnh vng góc với trục F’
d Các cơng thức thấu kính
+ Cơng thức tính độ tụ: D f
= Đơn vị độ tụ diôp (dp)
+ Công thức xác định vị trí ảnh: 1 1,
f = +d d
+ Cơng thức tính số phóng đại ảnh:
, d k
d
= −
II BÀI TẬP 1 Trắc nghiệm
Câu Phát biểu sau sai?Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A vng góc với phần tử dịng điện B hướng với từ trường C tỷ lệ với cường độ dòng điện D tỷ lệ với cảm ứng từ
Câu Một đoạn dây dẫn dài m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn
cảm ứng từ 0,015 T Lực tác dụng lên đoạn dây có độ lớn
A 0,45 N B 0,05 N C 4,5.10-3 N D 0,5 N
Câu Cản Ứng từ tính đơn vị
A veebe (Wb) B henry (H) C tesla (T) D niutơn (N) Câu Cảm ứng từ điểm từ trường
A vng góc với đường sức từ B nằm theo hướng đường sức từ C nằm theo hướng lực từ D khơng có hướng xác định
Câu Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu
(6)C từ xuống D từ lên
Câu Một đoạn dây dẫn dài cm mang dòng điện I = 0,75 A đặt từ trường vng góc với
vectơ cảm ứng từ Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3N Cảm ứng từ từ trường có độ
lớn
A 0,04 T B 0,02 T C 0,06 T D 0,08 T
Câu Cảm ứng từ lòng ống dây hình trụ có dịng điện A ln B
C tỷ lệ với chiều dài ống dây D tỷ lệ với tiết diện ống dây Câu Độ lớn cảm ứng từ tâm dòng điện tròn tỷ lệ với
A cường độ dòng điện B chu vi đường trịn
C diện tích hình trịn D bán kính hình trịn
Câu Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện A đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ dòng điện
thẳng dài gây điểm cách dây dẫn 10 cm
A 5.10-6 T B 10-5 T C 4.10-7 T D 5.10-5 T
Câu 10 Với I,r cường độ dòng điện khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện Cảm ứng từ
do dòng điện thẳng dài gây điểm tính theo cơng thức: A B = I
2.10
r B B =
7 I 10
r −
C B = r
2 10 I
D B = r 2.10
I −
Câu 11 Một mặt phẳng có diện tích S đặt từ trường B Gọi là góc hợp vectơ pháp tuyến n
và B Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức
A = BScotan B = BSsin C = BScos D = BStan
Câu 12 Từ thông tính đơn vị
A veebe (Wb) B henry (H) C tesla (T) D niutơn (N)
Câu 13 Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho
đường sức vng góc với mặt khung dây Từ thông qua khung dây
A 0,048 Wb B 24 Wb C 480 Wb D Wb
Câu 14 Cho véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây kín vng góc với đường sức từ, độ lớn
cảm ứng từ tăng lần từ thơng
A tăng lần B C giảm lần D tăng lần
Câu 15 Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình biến đổi
A thành điện B nhiệt thành điện C quang thành điện D hóa thành điện
Câu 16 Một dẫn điện dài 20 cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4T Cho dẫn
chuyển động với tốc độ 5m/s theo phương vng góc với vectơ cảm ứng từ Suất điện động cảm ứng xuất dẫn có độ lớn
A 0,5mV B 0,8mV C 0,4mV D 0,7mV
Câu 17 Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỷ lệ với A độ lớn từ thông qua mạch kín
B tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín
C độ lớn từ trường qua mạch kín
D độ lớn tiết diện mạch kín
Câu 18 Suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn chuyển động từ trường cắt
đường cảm ứng từ không phụ thuộc
A hướng từ trường B độ dài đoạn dây dẫn
C tiết diện thẳng dây dẫn D vận tốc chuyển động đoạn dây dẫn
(7)A B C D
Câu 20 Một ống dây có chiều dài l, có tiết diện S có N vịng dây Độ tự cảm L ống dây tính
theo cơng thức:
A L = 4 10 N S l
−
B L =
2
2 10 N S
l
−
C L = 2 107 N S l
−
D L =
2
4 10 N S
l
−
Câu 21 Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ dịng điện mạch
B chuyển động nam châm so với mạch C chuyển động mạch so với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất
Câu 22 Dòng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian, 0,01s cường độ dòng
điện tăng từ 1A đến 2A suất điện động tự cảm ống dây 20V Tính hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây:
A 0,1H; 0,2J B 0,2H; 0,3J C 0,3H; 0,4J D 0,2H; 0,5J
Câu 23 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây Đường kính ống cm Cho dòng điện biến
đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến 1,5 A Lấy = 10
Suất điện động tự cảm ống dây có giá trị:
A 0,0075 V B 0,075 V C 0,75 V D 7,5 V
Câu 24 Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây, ban kính ống 2cm Một dòng điện biến đổi
theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dòng điện tăng từ đến 1,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây:
A 0,14V B 0,26V C 0,52V D 0,74V Câu 25 Chọn đáp án sai ?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn
A độ tự cảm ống dây lớn B cường độ dòng điện qua ống dây lớn
C dòng điện giảm nhanh D dòng điện tăng nhanh
Câu 26 Chọn đáp án sai ?
Hệ số tự cảm ống dây
A phụ thuộc vào cấu tạo kích thước ống dây B có đơn vị Henri(H)
C tính công thức L = 4π.10-7NS/l
D lớn số vòng dây ống dây nhiều Câu 27 Độ tự cảm tính đơn vị
A veebe (Wb) B henry (H) C tesla (T) D niutơn (N) Câu 28 Phát biểu sau đúng?
A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang nhỏ B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ
C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường
2 với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường
D Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân khơng vận
tốc lớn
Câu 29 Trong tượng khúc xạ ánh sáng:
A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới
C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 30 Hiện tượng khúc xạ tượng ánh sáng
(8)C bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai mơi trường suốt Câu 31 Lăng kính phản xạ toàn phần khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng A tam giác vng cân B hình vng
C tam giác D tam giác
Câu 32 Phát biểu sau không đúng?
Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí
A góc khúc xạ r bé góc tới i
B góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’
C ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D chùm sáng bị lệch qua lăng kính
Câu 33 Một vật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh
A thật, lớn vật B thật, nhỏ vật C ảo, lớn vật D ảo, nhỏ vật Câu 34 Chọn đáp án sai ?
Một vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh
A thật, lớn vật B thật, nhỏ vật C ảo, lớn vật D ảo, nhỏ vật Câu 35 Với f tiêu cự thấu kinh, độ tụ thấu kính tính cơng thức
A D f
= B D
f
= C 1f
D = D D=2 f
Câu 36 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm có độ tụ
A D = (dp) B D = 0,5 (dp) C D = 20 (dp) D D = (dp)
Câu 37 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua
thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính
A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) Câu 38 Với D tiêu cự thấu kinh, độ tụ thấu kính tính cơng thức
A f D
= B 1D
f = C f
D
= D f =2 D
Câu 39 Số phóng đại ảnh qua thấu kính tính công thức
A
, d k
d
= − B
, d k
d
= − C
, d k
d
= − D
, d k
d = −
Câu 40 Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm đặt khơng khí Một vật sáng đặt trước thấu
kính, trục cách thấu kính 20 cm Số phóng đại ảnh qua thấu kính
A k = - B k = C k = - D k = 2 Tự luận
Bài Một dây dẫn thẳng dài mang dịng điện I đặt khơng khí Biết điểm cách dây dẫn 20
cm, có cảm ứng từ 2.10-5 T Tính cường độ dòng điện I chạy dây dẫn
Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = A;I2 = 12 A chạy qua Tính cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây
điểm M cách hai dây dẫn khoảng cm
Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện
chiều, có cường độ I1 = A;I2 = 16 A chạy qua Tính cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây
điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 I2 khoảng cm cm
Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách khoảng r = 10 cm khơng khí, có hai
dịng điện chiều, có cường độ I1 = 10 A;I2 = 10 A chạy qua Tính cảm ứng từ tổng hợp hai dịng
(9)Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 15 cm không khí, có hai dịng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = A;I2 = 10 A chạy qua Tính cảm ứng từ tổng hợp hai dịng điện gây
điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 I2 khoảng 10 cm cm
Bài Một khung dây dẫn hình vng có cạnh a = 10 cm, đặt cố định từ trường có vectơ cảm
ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung dây Trong khoảng thời gian t = 0,05 s, cho độ lớn B tăng từ đến 0,5 T Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây
Bài Một khung dây dẫn , đặt vng góc với từ trường có vectơ cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung dây Biết độ lớn suất điện động khung ec = 10 V Trong khoảng thời gian t = 0,02
s, từ thông biến thiên lượng
Bài Một khung dây dẫn , đặt vng góc với từ trường có vectơ cảm ứng từ B vng góc với mặt
phẳng khung dây Biết khoảng thời gian t = 0,01 s, từ thông biến thiên lượng = 0,6 Wb Tính suất điện động cảm ứng xuất khung
Bài Một khung dây hình trịn có bán kính 10 cm Đặt từ trường cho véc tơ cảm ứng từ vng
góc với mặt phẳng khung dây Trong 0,1 giây cho B tăng từ đến 2T Tính suất điện động cảm ứng xuất khung
Bài 10 Một khung dây hình trịn có bán kính 10 cm Đặt từ trường cho véc tơ cảm ứng từ
vng góc với mặt phẳng khung dây Trong 0,1 giây cho cảm ứng từ giảm từ 4T Tính suất điện động cảm ứng xuất khung
Bài 11 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm Đặt vật sáng AB trước thấu kính, vng góc với trục cính
và cách thấu kính cm
a Tính độ tụ thấu kính
b Dựng ảnh vật qua thấu kính nêu tính chất ảnh
Bài 12 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Đặt vật sáng AB trước thấu kính, vng góc với trục cính
và cách thấu kính cm
a Xác định vị trí ảnh qua thấu kính
b Dịch chuyển vật theo trục quan sát thấy có hai vị trí vật cho ảnh gấp hai lần vật Tính khoảng cách hai vị trí
Bài 13 Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm vật sáng AB đặt trước thấu kính, vng góc
với trục chính, điểm A nằm trên trục cách thấu kính 25 cm
a Xác định vị trí, tính chất độ phóng đại ảnh
b Để thu ảnh ảo gấp hai lần vật, ta phải dịch chuyển vật theo trục
khoảng
Bài 14 Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 10 cm vật sáng AB đặt trước thấu kính, vng góc với
trục có A nằm trục chính, cách thấu kính khoảng cm
a Tính độ tụ thấu kính
b Dựng ảnh vật qua thấu kính nêu tính chất ảnh
Bài 15 Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 20 cm vật sáng AB đặt trước thấu kính, vng góc với
trục có A nằm trục chính, cách thấu kính khoảng cm
a Xác định vị trí ảnh qua thấu kính