1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề cương ôn thi HK2 Vật lí 10 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - THI247.com

12 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 393,69 KB

Nội dung

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.. Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường :A[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II Mơn: VẬT LÍ LỚP 10

A NỘI DUNG ÔN TẬP

TT Bài Nội dung tinh giản (không học)

1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Mục II.3 Va chạm mền

Mục II.4 Chuyển động phản lực

2 Công công suất Mục II Công suất

3 Động

4 Thế

Mục I.3 Liên hệ biến thiên công trọng lực

5 Cơ

6 Thuyết động học phân tử chất khí

7 Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơilơ -Ma-ri-ốt

8 Q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ Phương trình trạng thái khí lí tưởng

B CẤU TRÚC ĐỀ

I Trắc nghiệm: 10 câu (5 điểm) II Tự luận: (5 điểm)

Bài Động lượng Định luật bảo toàn động lượng (1 điểm); Bài Định luật bảo toàn (2,5 điểm);

(2)

TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 MƠN: VẬT LÍ LỚP 10

ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

A LÝ THUYẾT I Động lượng

1 Xung lượng lực Khi lực F không đổi tác dụng lên vật khoảng thời gian t tích

F t định nghĩa xung lượng lực

F khoảng thời gian t - Đơn vị xung lượng lực N.s

2 Động lượng:

a) Tác dụng xung lượng lực:

Theo định luật II Newton ta có : m

a=

F hay m

t v v

−→

1

=

F

Suy m

2

v - m

1

v =

F t

b) Động lượng: Động lượng

pcủa vật véc tơ hướng với vận tốc xác định

công thức: p= m

v

Đơn vị động lượng là: kgm/s = N.s

c) Mối liên hệ động lượng xung lượng lực Ta có : 2

p - 1

p =

F t hay

p = F t

Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian t xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian

Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian hữu hạn làm động lượng vật

biến thiên

II Định luật bảo toàn động lượng

1 Hệ lập (hệ kín) Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân

- Trong hệ lập có nội lực tương tác vật hệ trực đối đôi 2 Định luật bảo tồn động lượng hệ lập

- Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn

1

p +

2

p + … +

n

p = không đổi - Biểu thức định luật ứng với hệ cô lập gồm hai vật m1 m2

1

p + p =hằng số hay m v1 1+m v2 2=m v1 1,+m v1 2,

1

m v m v2 động lượng vật vật trước tương tác ,

1

m v ,

m v động lượng vật vật sau tương tác B TỰ LUẬN

1- Một máy bay có khối lượng 160 bay với vận tốc 200 m/s Tính động lượng máy bay?

ĐS: 32.106 kgm/s

2- Xe A có khối lượng vận tốc 72 km/h, xe B có khối lượng vận tốc 36 km/h So sánh

động lượng hai xe? ĐS: pA=pB=20000kg.m/s

3- Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt thẳng nhanh dần xuống đường dốc nhẵn Tại thời điểm

xác định có vận tốc 3m/s, sau 4s có vận tốc 7m/s Tìm động lượng vật sau 3s ĐS: 20kg.m/s

4- Quả bóng khối lượng m=500g chuyển động với vận tốc v=10m/s đến đập vào tường theo phương vng

góc với tường bật trở lại với vận tốc v’= -v

a/ Tính độ biến thiên động lượng (xung lượng lực tác dụng) bóng ?

(3)

5- Một toa xe khối lượng m1=3 chạy với vận tốc v1=4 m/s va chạm vào toa xe thứ hai đứng

yên có khối lượng m2=5 tấn, sau va chạm toa xe hai chuyển động với vận tốc v’2=3 m/s Hỏi toa chuyển

động với vận tốc bao nhiêu? Theo hướng nào? ĐS: -1m/s, theo hướng ngược lại

C TRẮC NGHIỆM

Câu Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức :

A p=m.v B p=m.v C p=m.a D p=m.a

Câu Đơn vị động lượng là:

A N/s B Kg.m/s C N.m D Nm/s

Câu phát biểu sau sai:

A động lượng vật hệ kín thay đổi B động lượng vật đại lượng vecto

C động lượng vật có độ lớn tích khối lượng với vận tốc vật D động lượng hệ kín thay đổi

Câu phát biểu sau phát biểu không đúng?

A động lượng vật đại lượng vecto

B độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ngắn xung lượng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian

C vật trạng thái cân động lượng vật không D Đối với vật xác định động lượng vật tỉ lệ thuận với vận tốc

Câu Chọn phát biểu Động lượng hệ cô lập đại lượng

A khơng xác định B bảo tồn C khơng bảo tồn D biến thiên

Câu Chọn phát biểu Động lượng vật liên hệ chặt chẽ với

A vận tốc B C quãng đường D công suất

Câu Quá trình sau đây, động lượng ơtơ bảo tồn?

A Ơtơ tăng tốc B Ơtơ chuyển động trịn C Ơtơ giảm tốc D Ơtơ chuyển động thẳng đường khơng có ma sát

Câu Một hịn đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng đá là:

A p = 360 kgm/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h

Câu Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian là:

A 5,0 kg.m/s B 4,9 kg m/s C 10 kg.m/s D 0,5 kg.m/s

Câu 10 Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg ,

chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h Động lượng của:

A xe A xe B B không so sánh C xe A lớn xe B D xe B lớn hớn xe A

Câu 11 bóng bay với động lượngpđập vng góc vào tường thẳng, sau bật ngược trở

lại với vận tốc Độ biến thiên bóng là?

A 0 B p C 2p D −2p

Câu 12 biểu thức định luật II Niutơn viết dạng:

A F.t=p B F.p=t C ma t p F = 

 

D F.p=m.aCâu 13 Điều sau sai nói động lượng?

A động lượng đại lượng vecto

B động lượng xác định tích khối lượng vật vecto vận tốc vật C động lượng có đơn vị kg.m/s2

D hệ kín động lượng hệ đại lượng bảo toàn

Câu 14 Khi lực F(không đổi) tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn t biểu thức sau

xung lực F khoảng thời gian t ?

A F t B

t F

 

C

F t  

D F  t

Câu 15 Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50cm/s động lượng

(4)

A 2500g/cm.s B 0,025kg.m/s C 0,25kg.m/s D 2,5kg.m/s

Câu 16 Thả rơi tự vật có khối lượng 1kg khoảng thời gian 0,2s Độ biến thiên động lượng vật

là:

A 20kg.m/s B 2kg.m/s C 10kg.m/s D 1kg.m/s

Câu 17: Quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường bật trở lại ngược chiều với tốc

độ Độ biến thiên động lượng bóng :

A 0,8kg.m/s B – 0,8kg.m/s C -1,6kg.m/s D 1,6kg.m/s CÔNG CÔNG SUẤT

A LÝ THUYẾT I Công

1 Định nghĩa: Nếu lực không đổi F tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s → theo hướng hợp với hướng lực góc  cơng lực F tính theo cơng thức: A = Fscos

2 Biện luận

- Khi 00   90 osc    0 A 0lực thực công dương hay công phát động

- Khi  =900 A=0lực F khơng thực cơng lực F vng góc với hướng chuyển động - Khi 900   1800 osc   0 A 0lực thực công âm hay công cản lại chuyển động 3.Đơn vị công Trong hệ SI, đơn vị cơng jun (kí hiệu J) : 1J = 1Nm

B TRẮC NGHIỆM

Câu Chọn đáp án Công học biểu thị tích

A lượng khoảng thời gian B lực, quãng đường khoảng thời gian C lực quãng đường D lực vận tốc

Câu Công học đại lượng:

A véctơ B vô hướng C dương D không âm

Câu nói cơng trọng lực, phát biểu sau Sai?

A Công trọng lực luôn mang giá trị dương

B Công trọng lực không vật chuyển động mặt phảng nằm ngang

C Công trọng lực không quỹ đạo chuyển động vật đường khép kín D Cơng trọng lực độ giảm vật

Câu Cơng thức tổng qt để tính cơng lực F là:

A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cos D A = ½.mv2

Câu Trường hợp sau công lực không:

A lực hợp với phương chuyển động góc nhỏ 90o

B lực hợp với phương chuyển động góc lớn 90o

C lực phương với phương chuyển động vật D lực vng góc với phương chuyển động vật

Câu Trường hợp cơng lực có giá trị dương ?

A Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động vật B Vật dịch chuyển quãng đường khác không

C Lực tác dụng lên vật có phương vng góc với phương chuyển động vật D Lực tác dụng lên vật chiều với chiều chuyển động vật

Câu lực sau đây, lực có lúc thực cơng dương (A>0); có lúc thực cơng âm (A<0), có lúc khơng thực cơng (A=0)?

A lực kéo động B lực ma sát trượt C trọng lực D lực hãm phanh

Câu công lực tác dụng lên vật khơng góc hợp lực tác dụng chiều chuyển động là:

A 00 B 600 C 1800 D 900

Câu Đơn vị sau đơn vị Công?

A Jun (J) B kWh C N/m D N.m

Câu 10 Lực F có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển đoạn đường 2m hướng với lực kéo Công lực thực bao nhiêu:

(5)

Câu 11 Một người kéo thùng gỗ trượt sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc

60o, lực tác dụng lên dây 100N, cơng lực thùng gỗ trượt 20m bao nhiêu: A 1000J B 1000KJ C 0,5KJ D 2KJ

Câu 12 Để nâng vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi, người ta cần thực

công ? lấy g= 10 m/s2

A 5000J B 500KJ C 5000KJ D 500J

Câu 13 Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà dây có phương hợp với phương ngang

góc 600 Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực thực hịm trượt 10 mét là:

A A = 1275 J B A = 750 J C A = 1500 J D A = 6000 J

Câu 14 vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang v = 72km/h tác dụng lực F=40N có

hướng hợp với hướng chuyển động góc 600 Cơng mà vật thực thời gian phút là:

A 48 kJ B 24 kJ C 24 3kJ D 12 Kj

ĐỘNG NĂNG

A LÝ THUYẾT I Động

1 Định nghĩa: Động dạng lượng vật có chuyển động xác định theo công thức : Wđ =

2

mv2

2 Tính chất:

- Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc - Là đại lượng vơ hướng, có giá trị dương

- Mang tính tương đối

3 Đơn vị: Đơn vị động jun (J)

III Công lực tác dụng độ biến thiên động ( Định lý động năng)

Độ biến thiên động công ngoại lực tác dụng vào vật, cơng dương động vật tăng, cơng âm động vật giảm

2

0

1

2mv −2mv = A

Trong đó:

0

1

2mv động ban đầu vật

2mv động lúc sau vật

A công ngoại lực tác dụng vào vật

B TRẮC NGHIỆM

Câu Động vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v :

A Wd mv

= B Wd =mv2 C Wd =2mv2 D

2

mv Wd =

Câu Động đại lượng xác định :

A nửa tích khối lượng vận tốc B tích khối lượng bình phương nửa vận tốc C tich khối lượng bình phương vận tốc D nửa tích khối lượng bình phương vận tốc

Câu Trong câu sau câu sai? Động vật không đổi vật

A chuyển động thẳng B chuyển động với gia tốc không đổi C chuyển động tròn D chuyển động cong

Câu độ biến thiên động vật công của:

A trọng lực tác dụng lên vật B lực phát động tác dụng lên vật C ngoại lực tác dụng lên vật D lự ma sát tác dụng lên vật

Câu nói động vật, phát biểu sau đúng?

A Động vật tăng gia tốc vật lớn không B Động vật tăng vận tốc vật lớn không

(6)

D Động vật tăng gia tốc vật tăng

Câu Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì:

A Thế tăng gấp đôi B Gia tốc tăng gấp đôi C Động tăng gấp đôi D Động lượng tăng gấp đôi

Câu Chọn phát biểu đúng.Khi vận tốc vật tăng gấp hai,

A gia tốc vật tăng gấp hai B động lượng vật tăng gấp bốn C động vật tăng gấp bốn D vật tăng gấp hai

Câu Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm

một nửa, vận tốc tăng gấp hai động tên lửa:

A không đổi B tăng gấp lần C tăng gấp lần D giảm lần

Câu Một vật có khối lượng m = 500g chuyển động thẳng với vận tốc v = 5m/s động vật

là:

A 25J B 6,25 J C.6,25kg/m.s D 2,5kg/m.s

Câu 10 vật có trọng lượng 1,0N, có động 1,0J, gia tốc trọng trường g=10m/s2 Khi vận tốc

vật bằng:

A 0,45 m/s B 1,0 m/s C 1,4 m/s D 4,5 m/s

Câu 11 Một vật có khối lượng 500g rơi tự (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g =

10m/s2 Động vật đô cao 50m bao nhiêu?

A.250J B 100J C 2500J D 5000J

Câu 12 Một vật khối lượng m = kg nằm yên mặt phẳng ngang không ma sát tác dụng

của lực nằm ngang 5N vật chuyển động 10 m Tính vận tốc vật cuối chuyển dời cỡ A 7m/s B 14m/s C m/s D 10m/s

THẾ NĂNG

A LÝ THUYẾT

I Thế trọng trường

1 Định nghĩa: Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác trái đất vật, phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường Nếu chọn mặt đất trọng trường vật có khối lượng m đặt độ cao z là: Wt =mgz

2 Tính chất: - Là đại lượng vơ hướng

- Có giá trị dương, âm không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc 3 Đơn vị là: jun (J)

CHÚ Ý: Nếu chọn gốc mặt đất mặt đất không (Wt = 0)

II Thế đàn hồi

1 Công lực đàn hồi

- Xét lị xo có độ cứng k, đầu gắn vào vật, đầu giữ cố định - Khi lò xo bị biến dạng với độ biến dạng l = l - lo, lực đàn hồi

F = - k

l

- Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng trạng thái khơng biến dạng cơng lực đàn hồi xác định công thức : A =

2

k(l)2

2 Thế đàn hồi

+ Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi

+ Cơng thức tính đàn hồi lị xo trạng thái có biến dạng l : t

1

W ( )

2k l

= 

+Thế đàn hồi đại lượng vô hướng, dương +Đơn vị đàn hồi jun(J)

B TRẮC NGHIỆM

Câu Thế trọng trường lượng mà vật có vật

A chuyển động có gia tốc B hút Trái Đất

(7)

Câu Một vật khối lượng m, đặt độ cao z so với mặt đất trọng trường Trái Đất

trọng trường vật xác định theo công thức: A Wt =mgz B Wt mgz

2

= C Wt =mg D Wt =mg

Câu Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi

lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: A Wt = k.l

2

B .( )2

2

l k

Wt =  C .( )2

2

l k

Wt =−  D Wt =− k.l

Câu Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có

A vận tốc B động lượng C động D

Câu Thế trọng trường vật không phụ thuộc vào:

A khối lượng vật B động vật C độ cao vật D gia tốc trọng trường

Câu nói đàn hồi, phát biểu sau Sai?

A đàn hồi lượng dự trữ vật bị biến dạng B đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân ban đầu vật

C giới hạn đàn hồi, vật bị biến dạng nhiều vật có khả sinh cơng lớn D đàn hồi tỷ lệ với bình phương độ biến dạng

Câu Một vật khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật độ cao:

A 0,102 m B 1,0 m C 9,8 m D 32 m

Câu Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị giãn 2cm

thế đàn hồi hệ bằng:

A 0,04 J B 400 J C 200J D 0,4 J

Câu Tác dụng lực F = 5,6N vào lò xo theo phương trục lị xo lị xo dãn 2,8cm

a Độ cứng lị xo có giá trị :

A 200N/m B 2N/m C 200N/m2 D 2N/m2 b Thế đàn hồi có giá trị :

A 0,1568J B 0,0784J C 2,8J D 5,6J

Câu 10 Cho lò xo đàn hồi nằm ngang trạng thái ban đầu không bị biến dạng Khi tác dụng lực F

= 3N kéo lị xo theo phương ngang ta thấy giãn 2cm Khi giá trị đàn hồi lò xo A 0,04J B 0,05J C 0,03J D 0,08J

CƠ NĂNG

A LÝ THUYẾT

I Cơ vật chuyển động trọng trường

1 Định nghĩa Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động của vật : W = Wđ + Wt =

2

mv2 + mgz

2 Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực

Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn

W =

2

mv2 + mgz = số

Hay:

mv12 + mgz1 =

2

mv22 + mgz2

3 Hệ Trong trình chuyển động vật trọng trường :

+ Nếu động giảm tăng ngược lại (động chuyển hoá lẫn nhau) + Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại

II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi

1 Định nghĩa Cơ vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi tổng động năng đàn hồi vật :

W =

mv2 +

k(l)2

(8)

Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lị xo đàn hồi vật đại lượng bảo toàn :

W =

mv2 +

k(l)2 = số

Hay :

mv12+

2

k(l1)2=

2

mv22+

2

k(l2)2 = …

Chú ý : Định luật bảo toàn vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi Nếu vật chịu tác dụng thêm lực khác cơng lực khác độ biến thiên

B TỰ LUẬN

Bài 1: Người ta thả vật 500g cho rơi tự do, biết vận tốc lúc vật vừa chạm đất 36km/h Chọn gốc

tại mặt đất Cơ vật lúc chạm đất bao nhiêu?

ĐS:2,5J Bài 2: Cơ vật m 375J Ở độ cao 3m vật có Wd = 3/2 Wt Tìm khối lượng vật vận tốc

vật độ cao

ĐS:m = 5,1kg; v = 9,4 m/s Bài 3: Một bi m = 25g ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5m/s từ độ cao 1,5m so với mặt đất

Chọn gốc mặt đất, g = 10m/s2

a Tính Wđ, Wt, W lúc ném vật

b Tìm độ cao cực đại mà bi đạt

ĐS:a W= 0,63 J; b zmax = 2,52m

Bài 4: Vật m = 2,5kg thả rơi tự từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2

a Tính động lúc chạm đất b Ở độ cao vật có Wd = 5.Wt

ĐS:a 1125J ; b 7,5m Bài 5: Thả vật m = 100g, rơi tự từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản KK

a Tính vận tốc vật vật chạm đất b Tính độ cao vật Wd = 2Wt

c Khi chạm đất, đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật?

ĐS:a 30 m/s; b 15m; c -450N

C TRẮC NGHIỆM

Câu Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức:

A W = mv+mgz

1

B W = mv2 +mgz

1

C ( )2

2

1

l k mv

W = +  D W = mv + k.l 2

1

Câu Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) vật xác định theo công

thức:

A W = mv+mgz

1

B W = mv2 +mgz

1

C ( )2

2

1

l k mv

W = +  D W = mv + k.l 2

1

Câu Chọn phát biểu Cơ đại lượng

A luôn dương B luôn dương không C âm dương khơng D khác không

Câu Phát biểu sau với định luật bảo toàn

A Trong hệ kín, vật hệ bảo toàn

B vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật bảo toàn

C vật chuyển động trọng trường vật bảo tồn D vật chuyển động vật bảo toàn

Câu Nếu ngồi trọng lực lực đàn hồi, vật cịn chịu tác dụng lực cản, lực ma sát hệ

có bảo tồn khơng? Khi cơng lực cản, lực ma sát

A khơng; độ biến thiên B có; độ biến thiên

C có; số D không; số

Câu Một vật ném lên từ độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật

(9)

A 4J B J C J D J

Câu Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu mơt lị xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m (khối

lượng khơng đáng kể), đầu lị xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn 5cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là:

A 25.10-2 J B 50.10-2J C 100.10-2J D 200.10-2J

Câu độ cao h = 20m vật ném thẳng đứng lên với vận tốc đầu v0 = 10m/s lấy g=10m/s2

Bỏ qua sức cản khơng khí Độ cao mà động vật là:

A 15 m B 25 m C 12,5 m D 35 m

Câu Lấy g = 9,8m/s2 Một vật có khối lượng 2,0 kg 4,0J mặt đất độ cao h

là:

A h = 0,204 m B h = 0,206 m C h = 9,8 m D 3,2 m

Câu 10 Hai lị xo có độ cứng kA kB (kA = ½ kB) Treo hai vật có khối lượng vào hai lị xo thấy

lị xo A giãn đoạn xA, lò xo B giãn đoạn xB So sánh đàn hồi hai lò xo?

A Wta = Wtb B Wta = Wtb C Wta = ½ Wtb D Wta = Wtb

THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

A LÝ THUYẾT

1 Nội dung thuyết động học phân tử chất khí

+ Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng

+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng ; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao

+ Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình

2 Khí lí tưởng

Chất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm gọi khí lí tưởng

B TRẮC NGHIỆM

Câu Tính chất sau khơng phải chuyển động nhiệt phân tử vật chất thể khí?

A Chuyển động hỗn loạn B Chuyển động hỗn loạn không ngừng

C Chuyển động không ngừng D Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân cố định

Câu Tính chất sau khơng phải phân tử thể khí?

A chuyển động khơng ngừng B chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao C phân tử có khoảng cách D có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

Câu Nhận xét sau khơng phù hợp với khí lí tưởng?

A Thể tích phân tử bỏ qua

B Các phân tử tương tác với va chạm

C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Khối lượng phân tử bỏ qua

Câu Theo quan điểm chất khí khơng khí mà hít thở

A lý tưởng B gần khí lý tưởng C khí thực D khí ơxi

Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ÔT

A LÝ THUYẾT

I Trạng thái trình biến đổi trạng thái

Trạng thái lượng khí xác định thơng số trạng thái là: thể tích V, áp suất p nhiệt độ tuyệt đối T

Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác trình biến đổi trạng thái Những q trình có hai thơng số biến đổi cịn thơng số khơng đổi gọi đẳng trình

II Quá trình đẳng nhiệt

Quá trình đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không đổi

III Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt

Trong q trình đẳng nhiệt khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p 

V

(10)

Hoặc: p1V1 = p2V2 = …

B TRẮC NGHIỆM

Câu Q trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q trình

A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đẳng áp D Đoạn nhiệt

Câu Hệ thức sau hệ thức định luật Bôilơ Mariốt?

A p1V2 = p2V1 B = V

p

hằng số C pV =hằng số D =

p V

hằng số

Câu Hệ thức sau phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?

A p1V1 = p2V2 B

2

1

V p

Vp = C

1

2

V V p

p = D p ~ V

Câu Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ – Mariôt:

Câu Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít áp suất tăng lượng Δp = 50kPa Áp suất

ban đầu khí là:

A 40kPa B 60kPa C 80kPa D 100kPa

Câu Dưới áp suất 105 Pa lượng khí tích 10 lít Nếu nhiệt độ giữ khơng đổi áp suất tăng lên 1,25 105 Pa thể tích lượng khí là:

A V2 = lít B V2 = lít C V2 = lít D V2 = 10 lít

Câu Một xilanh chứa 100 cm3 khí áp suất 2.105 Pa Pit tơng nén đẳng nhiệt khí xilanh xuống cịn 50 cm3 Áp suất khí xilanh lúc :

A 105 Pa B 3.105 Pa C 105 Pa D 5.105 Pa

Câu Một lượng khí tích 10lít áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính

thể tích khí nén?

A 2,5 lit B 3,5 lit C lit D 1,5 lit

Câu Để bơm đầy khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm nhiệt độ khơng đổi người ta dùng ống khí hêli tích 50 lít áp suất 100atm Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:

A B C D

Câu 10 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít áp suất khí tăng lên lần:

A 2,5 lần B lần C 1,5 lần D lần Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

A LÝ THUYẾT

1 Quá trình đẳng tích Q trình đẳng tích q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi 2 Định luật Sác –lơ

Trong trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p ~T

T p

= số hay

1

T p

=

2

Tp = … B TRẮC NGHIỆM

Câu Quá trình biến đổi trạng thái thể tích giữ khơng đổi gọi q trình:

A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đẳng áp D Đoạn nhiệt

Câu Trong hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Sáclơ

A p ~ T B p ~ t C =

T p

hằng số D

2

1

T p Tp =

Câu Khi làm nóng lượng khí tích khơng đổi thì:

A Áp suất khí khơng đổi

0 V

T A

0 V

T B

0 V

T C

0 V

(11)

B Số phân tử đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ C Số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi

D Số phân tử đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ

Câu Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác – lơ

A p ~ t B

1

p p

T = T C t =

p

hằng số D

1

2

T T

pp =

Câu Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích?

A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường thẳng kéo dài khơng qua gốc toạ độ D Đường thẳng cắt trục p điểm p = p0

Câu Quá trình sau có liên quan tới định luật Saclơ

A Quả bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi khơng khí vào bóng bay

C Đun nóng khí xilanh hở D Đun nóng khí xilanh kín

Câu Đường biểu diễn sau khơng phù hợp với q trình đẳng tích ?

O p

V O

p

V O p

T O

p

t(oC)

Câu Một lượng khí 00 C có áp suất 1,50.105 Pa thể tích khí khơng đổi áp suất 2730 C :

A p2 = 105 Pa B p2 = 2.105 Pa C p2 = 3.105 Pa D p2 = 4.105 Pa

Câu Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 270C áp suất 2.105 Pa Nếu áp suất tăng gấp đơi nhiệt độ khối khí :

A.T = 300 0K B T = 540K C T = 13,5 0K D T = 6000K

Câu 10 Một bình kín chứa khí ơxi nhiệt độ 270C áp suất 105Pa Nếu đem bình phơi nắng nhiệt độ

1770C áp suất bình là:

A 1,5.105 Pa B 105 Pa C 2,5.105 Pa D 3.105 Pa

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

A LÝ THUYẾT

Phương trình trạng thái khí lí tưởng

=  =

T pV T

V p T

V p

2 2

1

1 số

B TỰ LUẬN

Bài 1: Một bóng tích lít, chứa khí 270C có áp suất 1at Người ta nung nóng bóng đến

nhiệt độ 570C đồng thời giảm thể tích cịn lít Áp suất lúc sau bao nhiêu?

Hướng dẫn giải: 1

1

2,

T p V

p at

T V

= =

Bài 2: Một lượng khí H2 đựng bình có V1 = lít áp suất 1,5at, t1 = 270C Đun nóng khí đến t2 =

1270C bình hở nên nửa lượng khí ngồi Tính áp suất khí bình Hướng dẫn giải: 1

2

1

T p V

p at

T V

= =

Bài 3: Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C thể tích lít, nén nhanh khí bị nóng lên đến

600C Hỏi áp suất khí tăng lên lần? Hướng dẫn giải: 1 2 2

1 2

2, 78

p V p V p T V

(12)

Bài 4: Một lượng khí đựng xilanh có pittơng chuyển động Các thơng số lượng khí: 1,5atm,

13,5 lít, 300K Khi pit tông bị nén, áp suất tăng lên 3,7atm, thể tích giảm cịn 10 lít Xác định nhiệt độ nén

Hướng dẫn giải: 2

2

1

548,1 275,1

p V T

T K C

p V

= = =

Bài 5: Trong xilanh động đốt có 2dm3 hỗn hợp khí áp suất 1atm nhiệt độ 470C Pit tơng nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí cịn 0,2 dm3 áp suất tăng lên 15atm Tính nhiệt độ

của hỗn hợp khí nén

Hướng dẫn giải: 2

1

480

p V T

T K

p V

= =

C TRẮC NGHIỆM

Câu Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

A =

T pV

hằng số B pV~T C = V pT

hằng số D

TP = số Câu Q trình biến đổi trạng thái áp suất giữ khơng đổi gọi q trình:

A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đẳng áp D Đẳng nhiệt

Câu Hệ thức sau không phù hợp với trình đẳng áp?

A = T V

hằng số B V ~

T

C V ~T D

2

1

T V T

V =

Câu Phương trình trạng thái tổng quát khí lý tưởng diễn tả là:

A 1 2

1

p V p V

T = T B V =

pT

hằng số C =

p VT

hằng số D

2

1

T V p

T V p

=

Câu Trường hợp sau không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng

A Nung nóng lượng khí bình đậy kín B Dùng tay bóp lõm bóng

C Nung nóng lượng khí xilanh làm khí nóng lên, dãn nở đẩy pittơng dịch chuyển D Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín

Câu Một bơm chứa 100cm3 khơng khí nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Khi khơng khí bị nén xuống cịn 20cm3 nhiệt độ tăng lên tới 3270 C áp suất khơng khí bơm là:

A p2 =7.105Pa B p Pa

5

2 =8.10 C p Pa

5

2 =9.10 D p Pa =10.10

Câu Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí ơxi áp suất 750 mmHg nhiệt độ

3000K Khi áp suất 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thể tích lượng khí : A 10 cm3 B 20 cm3 C 30 cm3 D 40 cm3

Câu Một lượng khí đựng xilanh có pittơng chuyển động Các thông số trạng thái

lượng khí là: atm, 15lít, 300K Khi pittơng nén khí, áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm cịn 12lít Nhiệt độ khí nén :

A 400K B.420K C 600K D.150K

Câu 9: Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C để thể tích giảm cịn lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ

tăng đến 600C Áp suất khí tăng lần:

Ngày đăng: 10/12/2020, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN