1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

hoàn thiện hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics tại Việt Nam

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Việc thuê ngoài dịch vụ logistics sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Trước tiên là giúp giảm vốn đầu tư và giảm chi phí, do nhà kinh doanh dịch vụ logistics có cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ tốt, khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng đa dạng với quy mô lớn nên đạt được lợi thế nhờ qui mô, nhờ đó có thể cung cấp cùng một dịch vụ với chi phí thấp hơn so với doanh nghiệp tự làm. thuê ngoài logistics Dịch vụ thuê ngoài logistics giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và tăng nhanh tốc độ vận động hàng hóa, do các nhà cung cấp dịch vụ logistics là các tổ chức kinh doanh logistics chuyên nghiệp nên có khả năng chuyên môn cao, có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng cho doanh nghiệp. Phát triển các mối quan hệ kinh doanh và tăng cường kĩ năng quản lí, thuê ngoài đòi hỏi phải phát triển các kỹ năng giao tiếp và quá trình hợp tác với nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ logistics và các doanh nghiệp khác cùng tham gia kinh doanh. Tăng khả năng tiếp cận thông tin với môi trường luôn biến động, thuê ngoài logistics không chỉ đòi hỏi phải chia sẻ thông tin với nhà cung cấp mà còn phải nắm bắt và phân tích tốt các thông tin môi trường bên ngoài, giúp thúc đẩy DN thích nghi tốt hơn. Trong những lợi ích kể trên, khả năng giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ là những lợi ích được các DN quan tâm hàng đầu. 3. Những hạn chế, rủi ro của dịch vụ thuê ngoài logistics Bên cạnh những lợi ích tuyệt vời mà XNK Lê Ánh nêu ra ở trên thuê ngoài cũng có những rủi ro như khả năng mất kiểm soát đối với hoạt động logistics do: Chi phí hợp tác quá cao cũng là lỗi thường gặp khi mà doanh nghiệp đánh giá quá thấp những nỗ lực và chi phí cần thiết để phối hợp hoạt động giữa các bên như chi phí về tích hợp hệ thống thông tin, chi phí giao tiếp và chi phí thiết kế quy trình. Việc phát sinh những chi phí không đáng có như chi phí sửa chữa các sự cố cũng làm tăng đáng kể tổng chi phí logistics. Quy trình nghiệp vụ bị gián đoạn, trong trường hợp này chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dự trữ cao hơn mức cần thiết hoặc thời gian đáp ứng đơn hàng kéo dài. Rò rỉ dữ liệu và thông tin nhạy cảm do doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin về nhu cầu và khách hàng với các nguồn cung ứng. Các nhà cung cấp phục vụ rất nhiều khách hàng nên nguy cơ rò rỉ thông tin có thể xảy ra. học kế toán doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều điều doanh nghiệp không hài lòng với kết quả thuê ngoài logistics, như chất lượng dịch vụ không đúng như cam kết và chưa có sự cải tiến liên tục, chi phí không giảm như mong đợi, hệ thống IT còn kém, vấn đề nhân sự yếu và thiếu kinh nghiệm về logistics, dẫn tới việc xử lí các tình huống phát sinh còn lúng túng. Mặc dù vậy dịch vụ thuê ngoài logistics có những hạn chế nhất định nhưng cũng không thể phủ nhận được những lợi ích mà dịch vụ này mang lại. Với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn thì giải pháp thuê ngoài logistics vẫn là sự lựa chọn ưu tiêu. Tuy nhiên làm thế nào để có chiến lược thuê ngoài logisitics thực sự hiệu quả đồng thời giảm bớt những hạn chế nêu trên?

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành logistics xuất cách chưa lâu có bước phát triển nhanh chóng, khẳng định vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Trên giới, hàng loạt cơng ty logistics lớn đời, họ nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (Third party logistics – 3PLP), đóng góp phần quan trọng vào thành công doanh nghiệp Việc doanh nghiệp lựa chọn hình thức th ngồi logistics (logistics outsourcing) hay sử dụng dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL) ngày tăng chứng tỏ vai trò 3PLP ngày lớn mạnh Việc logistics phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới đưa vị trí 3PL ngày lên cao Việt Nam có lợi nằm khu vực kinh tế phát triển động giới, thị trường logistics Việt Nam hứa hẹn bùng nổ thời gian tới Theo lộ trình gia nhập WTO, Việt Nam thức mở cửa hoàn toàn thị trường logistics vào năm 2014 Như vậy, thời gian để ngành logistics nước ta tham gia vào thị trường chung giới khơng cịn Tuy nhiên, Việt Nam, logistics ngành so với ngành kinh tế khác Mặc dù có phát triển vượt bậc số năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp chưa hiểu biết đắn logistics tầm quan trọng logistics, dẫn đến việc hoạt động thuê logistics Việt Nam chưa hồn thiện Thêm vào đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam chưa phát triển đến trình độ 3PL thực thụ Thị trường 3PL bị 3PL nước ngồi chi phối Trên thực tế phần lớn cơng ty logistics Việt Nam chưa đủ lực tham gia sân chơi lớn mang tính tồn cầu Các công ty logistics lớn giới tham gia vào thị trường logistics Việt Nam, tạo sức ép lớn tồn hoạt động doanh nghiệp logistics nước Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động thuê logistic Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Thơng qua việc phân tích thực trạng th ngồi logistics Việt Nam, luận văn ưu điểm nhược điểm hoạt động thuê thị trường Việt Nam Qua đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thuê logistic Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu sở khoa học thuê logistics, số hoạt động thuê phổ biến nhất, bao gồm vận tải, giao nhận lưu kho, khai báo hải quan Nội dung 2: Nghiên cứu thực trạng thuê logistics Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Nội dung 3: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động logistics thuê ngồi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính: thu thập tài liệu bàn, kết hợp với nghiên cứu thực địa vấn chuyên gia để hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn logistics thuê Phương pháp định lượng sử dụng để khảo sát, điều tra phân tích số liệu nhằm kiểm định thực tiễn giúp đề tài có sở thực tế tính khả thi cao Tác giả tiến hành điều tra khảo sát số doanh nghiệp xuất nhập địa bàn TP.HCM Đây doanh nghiệp sử dụng thường xuyên dịch vụ logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam Thông tin thu thập xử lý phần mềm phân tích thống kê SPSS, phiên 11.5 kết phân tích định lượng khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến thuê logistics, năm gần có số luận văn, khóa luận cơng bố, là: Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương – Vũ Thị Hà Nguyên, năm 2009: “Nghiên cứu hoạt động thuê logistics (3PL) giới giải pháp phát triển Việt Nam” Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế TPHCM – Trần Thị Mỹ Hằng, năm 2012: “nâng cao chất lượng dịch vụ logistic doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam địa bàn TPHCM đến năm 2020” Tuy nhiên, tình hình phát triển logistics nói chung th ngồi logistics nói riêng có nhiều biến đổi Do đó, luận văn cập nhật thông tin tình hình th ngồi logistics Việt Nam Đồng thời, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện hoạt động thuê logistics Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kế luận phụ lục, đề tài luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động thuê logistics (3PL) Chương 2: Thực trạng hoạt động thuê logistics Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thuê logistics Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bảo Trung dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS (3PL) 1.1 Những vấn đề chung logistics 1.1.1 Khái niệm logistics Thuật ngữ “logistics” xuất từ lâu giới sử dụng quân đội với nghĩa nghệ thuật bố trí di chuyển quân Sau này, thuật ngữ logistics dần áp dụng sang lĩnh vực kinh tế lan truyền từ châu lục sang châu lục khác, từ nước sang nước khác, hình thành nên từ logistics tồn cầu Nếu từ kỷ 20, doanh nghiệp hiểu logistics gì, đến cuối kỷ, logistics ghi nhận chức kinh tế chủ yếu, công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho doanh nghiệp, khu vực sản xuất lẫn khu vực dịch vụ Ngay từ năm 80 kỷ trước, người ta dự báo xuất logistics toàn cầu điều thành thực (Hồng Văn Châu, 2009) Logistics phát triển nhanh chóng, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia nên có nhiều tổ chức tác giả tham gia nghiên cứu đưa định nghĩa logistics Do lĩnh vực khác nhau, góc nhìn khác nhau, cách tiếp cận khác nên định nghĩa logistics tác giả tổ chức khác Dưới số định nghĩa logistics Tác giả E H Frazelle định nghĩa logistics đơn giản dòng vận động nguyên vật liệu, thông tin tiền khách hàng nhà cung cấp Một định nghĩa nhiều người ủng hộ định nghĩa Hội đồng quản lý logistics Hoa Kỳ (CLM): logistics trình lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt cách hiệu q trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối cho hiệu phù hợp với yêu cầu khách hàng Theo quan điểm (five rights) logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí, vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm (right items, right place, right time, right condition right cost) (Douglas M Lambert, Jame R Stock, Lisa M.Ellram, 1998) Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, logistics trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế (Logistics and Supply Chain Management, Ma Shou, 1999) Các định nghĩa khẳng định logistics trình bao gồm nhiều hoạt động Điều cho thấy logistics hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thực cách có khoa học, có hệ thống thơng qua bước nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, kiểm tra, kiểm soát hồn thiện Đây q trình có liên quan đến nhiều hoạt động khác tổ chức, từ xây dựng chiến lược đến hoạt động chi tiết, cụ thể để thực chiến lược Luật thương mại Việt Nam 2005 đưa khái niệm: “dịch vụ logistics” điều 233: Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gi-stíc Định nghĩa cịn hạn chế liệt kê số cơng việc logistics, mặt khác đề cập đến hàng hóa, logistics liên quan nhiều đến nguyên vật liệu, bán thành phẩm, lượng Qua khái niệm định nghĩa trên, ta thấy dù có khác từ ngữ diễn đạt, cách trình bày nội dung, tất tác giả cho logistics hoạt động quản lý dịng lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích logistics giảm tối đa chi phí phát sinh với thời gian ngắn trình vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phân phối hàng hóa cách kịp thời Từ đây, ta kết luận logistics trình tối ưu hóa vị trí địa điểm, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm xuất phát qua khâu sản xuất, phân phối tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Theo đó, người kinh doanh logistics, người cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp người đảm nhận toàn khâu q trình hình thành đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối Những khâu phải thực đồng bộ, phải mở rộng hơn, nâng cao hơn, giúp cho khách hàng yên tâm lo liệu công việc sản xuất, mua nguyên liệu, bán thành phẩm Và quan trọng giúp cho khách hàng tiết kiệm chi phí, tăng sức cạnh tranh thị trường 1.1.1 Các giai đoạn phát triển logistics 1.1.1.1 Quan điểm giai đoạn Theo nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP), trình phát triển logistics chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Phân phối vật chất Tất cơng ty có hoạt động vận chuyển vào công ty (Inbound movements of freight – Inbound logistics) hoạt động vận chuyển công ty (Outbound movements of freight – Outbound logistics) Vào năm 60, 70 kỷ 20, người ta quan tâm nhiều đến hoạt động logistics đầu – outbound logitisc Đó chuỗi hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với bao gồm hoạt động vận tải nhằm đảm bảo việc giao hàng thành phẩm cách hiệu cho khách hàng Những hoạt động bao gồm vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, quản lý tồn kho, đóng gói bao bì, phân loại, dán nhãn… hay cịn gọi phân phối vật chất Như vậy, giai đoạn logistics giai đoạn phát triển “Outbound logistics”- lĩnh vực quan trọng nỗ lực marketing công ty để phân phối sản phẩm đến tay khách hàng Giai đoạn 2: Hệ thống logistics Đến năm 80, giá nguyên liệu tăng cao làm chi phí vận tải tăng với đời khoa học quản lý, phương pháp lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu phổ biến hệ thống Kanban JIT, người ta chuyển hướng quan tâm sang Inbound logistics- logistics đầu vào Đây khái niệm phát triển nhằm tìm kiếm cách thức củng cố mối quan hệ với nhà cung cấp, tăng chất lượng nguồn lực, giảm chi phí thời gian vận tải, thúc đẩy việc quản lý nguyên vật liệu, đáp ứng mục tiêu sản xuất sản phẩm chất lượng cao với giá bán cạnh tranh Logistics đầu vào giới hạn quản lý nguyên vật liệu quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Có hai loại hình vận tải logistics đầu vào vận chuyển nguyên liệu mua từ nhà cung cấp bên ngồi cơng ty vận chuyển nguyên vật liệu, phận sản phẩm chi nhánh công ty Như vậy, vào khoảng thời gian năm 80, 90 kỷ 20, công ty tiến hành quản lý kết hợp hai hoạt động “inbound logistics outbound logistics” Đó giai đoạn phát triển logistics: Logistics hệ thống Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng Sau này, với “Inbound logistics” “Outbound logistics”, cơng ty cịn quan tâm đến “Operation logistics”- phận hoạt động điều hành công ty liên quan đến việc lập hệ thống theo dõi, kiểm tra sản phẩm lập chứng từ liên quan nhằm tăng thêm giá trị cho sản phẩm Sự kết hợp ba hoạt động hình thành nên dây chuyền cung ứng bao trùm lên hoạt động từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất cuối đến khách hàng tiêu dùng sản phẩm với mục đích cuối thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Quản trị dây chuyền cung ứng giai đoạn phát triển cao logistics, đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu quản lý chuỗi hoạt động trên, giám sát điều hành hệ thống để tăng giá trị cho sản phẩm Nói cách khác, cách thức kết nối mắt xích chuỗi với nhau, liên kết nội tổ chức liên kết với tổ chức khác, để nâng cao tính hiệu 1.1.1.2 Quan điểm giai đoạn Tác giả Edward Frazelle chia trình phát triển logistics thành giai đoạn là: logistics nơi tác nghiệp (workplace logistics), logistics nơi sản xuất (Facility Logistics), logistics doanh nghiệp (Corporate logistics), logistics dây chuyền cung ứng (Supply chain Logistics) logistics toàn cầu (global Phạm vi tầm ảnh hưởng logistics) (Edward Fraelle 2002) Hình 1.1: giai đoạn phát triển logistics Nguồn: Edward Frazelle, Supply Chain Strategy: The Logistics of Supply Chain Management, tr.6 Giai đoạn 1: Logistics nơi tác nghiệp (Workplace Logistics) Logistics nơi tác nghiệp hiểu dòng chuyển động nguyên vật liệu điểm làm việc đơn lẻ Mục tiêu logistics nơi tác nghiệp xếp hợp lý chuyển động công việc riêng biệt, đơn lẻ máy theo dây chuyền lắp ráp Nguyên tắc lý thuyết Logistics nơi tác nghiệp phát triển người sáng lập nhà máy kỹ thuật công nghiệp trước chiến tranh giới lần thứ Ngày nay, người thường gọi logistics nơi tác nghiệp khoa học nghiên cứu lao động (ergonomics) Giai đoạn 2: Logistics nơi sản xuất (Facility Logistics) Logistics nơi sản xuất dòng chuyển động nguyên vật liệu điểm làm việc nơi sản xuất Nơi sản xuất nhà máy, kho hàng, trung tâm phân phối Logistics nơi sản xuất thường coi xử lý nguyên vật liệu Nguồn gốc logistics nơi sản xuất xử lý nguyên vật liệu sản xuất hàng loạt dây chuyền lắp ráp, hoạt động bật năm 1950 1960 Trong khoảng thời gian chí đến tận cuối năm 1970, nhiều tổ chức trì phịng xử lý ngun vật liệu Ngày nay, thuật ngữ xử lý nguyên vật liệu khơng dùng thường kèm với hoạt động không gia tăng giá trị Trong năm 1960, xử lý hàng hóa, kho hàng vận chuyển hàng hóa nhóm chung vào nhóm phân phối vật chất; việc thu mua hàng hóa, marketing, dịch vụ khách hàng nhóm chung vào nhóm logistics kinh doanh Giai đoạn 3: Logistics doanh nghiệp (Corporate Logistics) Vào năm 1970, cấu trúc quản lý hệ thống thông tin cải tiến, khả cơng ty đồng hóa tổng hợp phòng ban (xử lý nguyên vật liệu, kho hàng…) theo chức (phân phối vật chất logistics kinh doanh) cho phép logistics thực ứng dụng lần doanh nghiệp Logistics doanh nghiệp trở thành trình với mục tiêu chung phát triển trì sách dịch vụ khách hàng mang lợi nhuận đồng thời giảm chi phí logistics Logistics doanh nghiệp dịng lưu chuyển nguyên vật liệu thông tin điểm sản xuất trình/ quy trình doanh nghiệp Với nhà sản xuất, hoạt động logistics diễn phân xưởng kho hàng; với nhà bán buôn, logistics diễn trung tâm phân phối; với nhà bán lẻ, logistics diễn trung tâm phân phối kho hàng lẻ Logistics doanh nghiệp kèm với cụm từ phân phối vật chất, 10 điều phổ biến vào năm 1970 Giai đoạn 4: Logistics chuỗi cung ứng (Supply Chain Logistics) Logistics chuỗi cung ứng định nghĩa dịng lưu chuyển ngun vật liệu, thơng tin tiền doanh nghiệp với Đã có nhiều nhầm lẫn xung quanh thuật ngữ logistics quản lý chuỗi cung ứng Để phân biệt hai thuật ngữ này, ta hiểu chuỗi cung ứng mạng lưới điểm sản xuất (kho hàng, nhà máy, bến cảng…), phương tiện (xe tải, tàu hỏa, máy bay, tàu biển…) hệ thống thông tin logistics (logistics information system) kết nối nhà cung cấp nhà cung cấp doanh nghiệp khách hàng khách hàng doanh nghiệp Cịn logistics xảy chuỗi cung ứng Các hoạt động logistics (tiếp xúc với khách hàng, quản lý kho, cung ứng, vận tải lưu kho) kết nối kích hoạt đối tượng chuỗi cung ứng Giai đoạn 5: Logistics tồn cầu (Global Logistics) Logistics tồn cầu dịng lưu chuyển hàng hóa, thơng tin tiền quốc gia Logistics toàn cầu kết nối tất nhà cung cấp khách hàng toàn giới Các dịng logistics tồn cầu tăng lên đáng kể vài năm vừa qua tồn cầu hóa kinh tế, mở rộng khối kinh tế truy cập toàn cầu vào website mua bán hàng hóa Logistics tồn cầu phức tạp nhiều so với logistics quốc gia phức tạp, đa dạng đối tượng tham gia, ngơn ngữ, tiền tệ, múi giờ, văn hóa 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Theo hình thức khai thác logistics - Logistics bên thứ (First party logistics – 1PL): việc người chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân Theo đó, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho bãi, nhân công… để quản lý vận hành hoạt động logistics Hình thức thường làm giảm hiệu kinh doanh phần lớn doanh nghiệp họ có khơng có đủ kỹ 97 3.3.1 Đầu tư phát triển, nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ hoạt động logistics Từ thực trạng sở hạ tầng Việt Nam chưa đồng bộ, nhiều nơi cịn xuống cấp trầm trọng, khơng đáp ứng kịp yêu cầu hoạt động logistics tăng nhanh số lượng loại hình, dẫn đến tình trạng hiệu hoạt động logistics Do vậy, cần phải đầu tư phát triển sở hạ tầng trang thiết bị, sở vật chất ngành logistics, tạo điều kiện cho hoạt động cung ứng logistics phát triển, góp phần giảm chi phí cho hoạt động thuê logistics nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics Đối với vận tải biển: Việc xây dựng hệ thống cảng biển phải tuân thủ theo Quy hoạch cảng biển Chính phủ phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển hệ thống cảng có hệ thống, tránh đầu tư dàn trải không đem lại hiệu sử dụng cao Cần trọng phát triển hệ thống cảng container nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống cảng Việt Nam phát triển dịch vụ logistics, khắc phục tình trạng cảng vệ tinh, phụ thuộc hồn toàn vào cảng trung chuyển nước Bên cạnh việc xây dựng cảng container trung chuyển quốc tế, cần phải đẩy mạnh hoạt động nâng cấp, phát triển lực tiếp nhận xử lý hàng hóa cảng Về nguồn vốn xây dựng cảng, nguồn vốn Nhà nước vốn từ ngân sách, vốn viện trợ, vốn vay tổ chức nước ngồi, Nhà nước tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ nước cách kêu gọi nhà đầu tư nước bỏ vốn vào đầu tư cho hệ thống cảng biển nước Hoặc tranh thủ nguồn vốn từ khu vực tư nhân thông qua mơ hình “cơng tư hợp doanh” (Private Public Partnership – PPP) Để tranh thủ vốn từ nguồn này, quan quản lý vùng kinh tế biển, khu vực cảng trọng điểm cần chuẩn bị tốt dự án kêu gọi đối tác tham gia, cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan quy hoạch tổng thể chi tiết, quan điểm dài hạn quy hoạch phát triển biển ưu đãi mà họ nhận Các nhà đầu tư cần phải cam kết đầy đủ kịp thời sở hạ tầng thiết yếu giao thông, lượng, viễn thơng đối 98 xử bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước việc tiếp cận hỗ trợ Nhà nước Bên cạnh đó, cần đầu tư, tập trung phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam số lượng, chất lượng cấu đội tàu, đặc biệt tàu dầu, tàu hàng rời, tàu container, bảo đảm đội tàu biển Việt Nam đạt 8,5 - 9,5 triệu DWT vào năm 2015, đến năm 2020 đạt 11,5 - 13,5 triệu DWT Từng bước trẻ hoá đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình quân 12 năm.6 Với tình trạng nhiều doanh nghiệp vận tải biển gặp khó khăn, ngày nhiều tàu biển neo bến không hoạt động, Nhà nước cần có chế tài riêng biệt để hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển giữ lại tàu mua lại tàu, doanh nghiệp lực tốt, cầm cự để hoạt động Đồng thời, nhà nước cần ban hành quy chế định giá lại tàu biển Đối với hệ thống giao thông kết nối nội địa đường sắt, đường bộ: Đối với hệ thống giao thông đường bộ, cần nâng cấp sở hạ tầng, cầu đường để lưu thơng xe ô tô lớn hơn, nới lỏng giới hạn tải trọng, trọng lượng kích thước xe để xe lớn lưu thơng tuyến đường thích hợp Đồng thời, Sở giao thơng vận tải địa phương cần triển khai nâng cấp mở rộng tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ hệ thống cầu nơi có nhu cầu vận tải lớn, theo kỹ thuật, đảm bảo cho phương tiện vận tải chuyên dụng lưu thông thông suốt Đối với hệ thống đường sắt, Tổng công ty đường sắt Việt Nam cần phối hợp với ngành, cấp quy hoạch toàn tuyến đường sắt Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh, kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, liên doanh, liên kết với tập đoàn nước làm tổng thầu, xây dựng hệ thống đường sắt Đối với tuyến kết nối tuyến đường sắt với cảng biển Hải Phòng, Đà nẵng hay cụm cảng khu vực phía nam Cái Mép, Thị Vải, Hiệp Phước, Nhà Bè phải ưu tiên đầu tư, cải tạo nâng cấp xây để đảm bảo hoạt động phân QĐ 1601/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển vận tải biển đến 2020, tầm nhìn 2030 99 phối lưu thơng hàng hóa Ngồi ra, Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam cần phải tăng cường số đầu máy, toa xe số toa xe chuyên dụng để vận chuyển container, đầu tư thiết bị chuyên dụng cầu container ga chính, để nâng cao lực xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa 3.3.2 Hồn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh Trong thời gian qua, có số văn pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics Luật thương mại 2005, Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh logistics, Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định hoạt động vận tải đa phương thức… hàng loạt quy phạm pháp luật giao thông vận tải, cảng biển, xuất nhập khẩu, hải quan, thuế Trong đặc biệt quy hoạch giao thông vận tải, cảng biển, vận tải biển, vận tải đường bộ, đường thủy , cảng khô, khu logistics đến năm 2020 tầm nhìn 2030 đời Các quy định có tác động tích cực đến phát triển thị trường logistics thời gian qua Tuy nhiên, hành lang pháp lý cho hoạt động logistics chưa đủ mạnh, chí chưa phù hợp, chưa tạo thị trường dịch vụ logistics lành mạnh, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng thành phần, chưa kể thiếu sách nhằm nuôi dưỡng thúc đẩy hoạt động dịch vụ logistics7 Để hoàn thiện hành lang pháp lý cho doanh nghiệp logistics, ta thực số biện pháp sau: Thành lập Hiệp hội logistics quốc gia, với Bộ giao thông vận tải Bộ Công thương quản lý logistics dịch vụ logistics Đồng thời, Hiệp hội diễn đàn logistics cho doanh nghiệp tham gia bày tỏ ý kiến liên quan đến hoạt động logistics Do vậy, cần khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia vào hiệp hội, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng, dự thảo sách, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp logistics Về phía quan Nhà nước quản lý hoạt động logistics, quan cần tiếp thu ý kiến từ phía doanh nghiệp, cải cách máy quản lý, giảm thiểu thủ vlr.vn/thị trường logistics Việt Nam năm sau WTO 100 tục hành chính, thủ tục hải quan, loại thuế phí có liên quan đến hoạt động logistics doanh nghiệp Thực đồng quy định pháp luật liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ logistics doanh nghiệp Các quan quản lý địa phương quan quản lý địa phương Cục Thuế, Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Giao thông vận tải, chi cục Hải quan cần quán triệt quy định pháp luật hoạt động logistics cách đồng thống Tránh trường hợp quan, địa phương hiểu theo cách khác nhau, áp dụng quy định khác nhau, gây khó khăn, lãng phí thời gian cho hoạt động doanh nghiệp logistics Các quan quản lý cần nâng cao vai trò quản lý, giám sát cần xử lý triệt để trường hợp cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, tạo công cho tất doanh nghiệp tham gia thị trường dịch vụ logistics 101 Tóm tắt chương Chương tác giả dự báo xu hướng phát triển dịch vụ thuê logistics thời gian tới đưa số giải pháp để hoàn thiện hoạt động thuê logistics Việt Nam, đồng thời đưa số kiến nghị để giải thực trạng hoạt động thuê 102 KẾT LUẬN Luận văn đề cập tới hệ thống lý thuyết logistics hoạt động thuê logistics, thực trạng hoạt động thuê logistics Việt Nam đánh giá chất lượng dịch vụ hoạt động thuê Việt Nam Từ việc nghiên cứu thực trạng thuê logistics Việt Nam, luận văn đưa số xu hướng phát triển kiến nghị số giải pháp phát triển phù hợp với xu hướng cho thị trường th ngồi logistics Việt Nam Qua q trình nghiên cứu, luận văn rút số kết luận sau: - Những hoạt động logistics thuê nhiều vận tải quốc tế, vận tải nội địa, lưu kho, giao nhận khai thuê hải quan Tuy nhiên, Việt Nam giới có khác biệt thuê giao nhận Việt Nam phổ biến vận tải quốc tế doanh nghiệp Việt Nam giành quyền vận tải hợp đồng mua bán quốc tế Phần lớn doanh nghiệp thuê nhận thấy lợi ích đáng kể giảm chi phí logistics, giảm tài sản cố định giảm vòng quay đơn hàng Tuy Việt Nam, lợi ích chưa thể rõ rệt so với việc khơng th ngồi góp phần khơng nhỏ, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh thành cơng số doanh nghiệp th ngồi logistics gặp vấn đề hạn chế lực 3PL chất lượng dịch vụ khơng đạt cam kết, thiếu tính cải tiến liên tục, ứng dụng công nghệ thông tin không đạt u cầu khơng giảm chi phí mong đợi Đây vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam lo ngại gặp phải khiến họ phải định khơng th ngồi khơng tiếp tục th ngồi logistics Xu hướng th ngồi logistics tiếp tục tăng tương lai Ngoài hoạt động logistics truyền thống tương lai, nhu cầu hoạt động logistics phức tạp quản lý tồn kho, logistics ngược, tư vấn chuỗi cung ứng… ngày tăng, đòi hỏi 3PLP Việt Nam phải khơng ngừng đa 103 dạng hóa dịch vụ cung ứng, nâng cao chất lượng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Vấn đề trọng tâm 3PL giới phải cung cấp dịch vụ logistics tích hợp, đảm bảo chuỗi cung ứng “xanh”- thân thiện với môi trường an toàn Đây bước chiến lược giúp 3PL ngày diện nhiều đóng vai trị lớn hoạt động doanh nghiệp thuê khuyến khích hoạt động th ngồi logistics Trong đó, Việt Nam ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp phải trở thành 3PL thực sự, nghĩa có khả cung cấp dịch vụ logistics đa dạng vài dịch vụ đơn lẻ giao nhận, khai thuê hải quan hay mua bán cước vận tải Hy vọng tương lai không xa, với phát triển kinh tế hoạt động xuất nhập hoạt động th ngồi logistics ngày phát triển Việt Nam, logistics thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Hồng Vân (2009) Logistics Những vấn đề bản, NXB Lao động Xã hội Hồng Văn Châu (2009) Giáo trình logistics vận tải quốc tế, NXB Thông tin truyền thông SCM Việt Nam (2008) Kết khảo sát Logistics 2008 Armstrong & Associates (2012) Current State of the 3PL market Coyle, Bardi, Langley Jr (2003) A general definition: The management of Business Logistics: A Supply Chain Perspective, (7th edition) Capgemini Consulting (2012) The state of Logistics outsourcing 2013 Thirdparty logistics study Council of Supply Chain Management Professionals (2012) 23th Annual State of Logistics Report Douglas M Lambert, Jame R Stock, Lisa M.Ellram, Fundamental of Logistics Management, Irwin McGraw-Hill,1998, p 11 DHL Annual report 2011 10 Edward Frazelle, Supply Chain Strategy: The Logistics of Supply Chain Management, McGraw-Hill, 2002, tr 5-11 11 Eyefortransport, The 2011 North American 3PL Market – A strategic Analysis of the latest market opportunities and trends 12 Eyefortransport, Global 3PL & Logistics Outsourcing strategy, 2012 13 G.Ghiani, G.Laporte & R.Musmanno , Introduction to Logistics System Planning and Control, Wiley, 2004 14 Keuhn + Nagel Annual report 2011 15 Morgan Stanley, The China file: The Logistics journey is just beginning, 2012 16 Papadopoulou, An overview of third party logistics logistics industry, 2001 17 Papadopoulou, Third party Logistics Evolution, Lesson from the past, 1998 Logistics & Supply Chain Management Conference 18 S Hertz, M Alfredsson, Strategic development of third party logistics 105 providers, Industrial Marketing Management, 32(2), page 139-149 19 Supply Chain Management Term and Glossary, 2010 20 Transport Intelligence, Global Freight Forwarding 2010 21 Wentworth, 2003, Outsourcing services, the case study again, Logistics and Transport focus 22 Trần Thị Mỹ Hằng, (2012), nâng cao chất lượng dịch vụ logistic doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam địa bàn TPHCM đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Ngoại thương 23 Vũ Thị Hà Nguyên, (2009) Nghiên cứu hoạt động thuê logistics (3PL) giới giải pháp phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa quản trị kinh doanh Trường Đại học Ngoại thương 24 Armstrong & Associates, Global 3PL Market Size Estimates, http://3plogistics.com/3PLmarketGlobal.htm truy cập ngày 19/6/2013 25 Armstrong & Associates, US 3PL market size http://3plogistics.com/3PLmarket.htm truy cập ngày 19/5/20132 26 Armstrong & Associates, A&A's Top 50 Global Third-Party Logistics Provider (3PL) List, http://3plogistics.com/Top_50_Global_3PLs.htm truy cập ngày 19/5/2013 27 Martin Murray, Selecting a third party logistics (3PL) provider, http://logistics.about.com/od/strategicsupplychain/a/select_3PL.htm truy cập ngày 15/6/2013 28 Ban Cải cách đại hóa Hải quan, Nghị định hải quan điện tử có hiệu lực thi hành từ quý III/2012 http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=18614&Catego ry=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt truy cập ngày 25/5/2013 29 Bùi Văn Danh, Cần chiến lược phát triển toàn diện nguồn nhân lực logistics Việt Nam http://vlr.vn/vn/news/logistics-viet-nam/nghien-cuu-ungdung/973/can-mot-chien-luoc-phat-trien-toan-dien-nguon-nhan-luc-logistics-vietnam.vlr truy cập ngày 1/6/2013 106 30 Chí Hiếu, Đại lí thủ tục hải quan chưa xứng tầm http://www.baohaiquan.vn/pages/dai-li-thu-tuc-hai-quan-chua-xung-tam.aspx truy cập ngày 25/5/2013 31 Cục đường sắt Việt Nam, Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường sắt http://www.vnra.gov.vn truy cập ngày 15/6/2013 32 Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013 http://www.mt.gov.vn/Default.aspx?tabid=26&catid=204&articleid=10562 truy cập ngày 20/5/2013 33 Đỗ Xuân Quang, Phát triển dịch vụ logistics sau năm gia nhập WTO: tạo liên kết để phát triển http://thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/logistics-viet-nam/90485phat-trien-dich-vu-logistics-sau-5-nam-gia-nhap-wto-tao-lien-ket-de-phat-trien.html truy cập ngày 20/6/2013 34 Đỗ Xuân Quỳnh, Kinh tế biển Việt Nam nhìn từ vận tải biển, http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=29421466-8edc-41a0-8014f33b3ccc5914&CatID=127&NextTime=03/04/2012%2013:36&PubID=129 truy cập ngày 20/6/2013 35 Đăng Nguyên, Dịch vụ logistics Việt Nam nhiều hạn chế http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/logistics-viet-nam/82590-dich-vulogistics-viet-nam-con-nhieu-han-che.htm truy cập ngày 5/6/2013 36 Ga Hà Nội, Trích quy định giá cước vận tải hàng hóa đường sắt, Http://www.gahanoi.com.vn truy cập ngày 15/6/2013 37 Lê Anh, Dịch vụ cảng biển Việt Nam: Phải sớm biến tiềm thành lợi cạnh tranh http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/daidoanket.vn/Dich-vu-cangbien-Viet-Nam-Phai-som-bien-tiem-nang-thanh-loi-the-canh-tranh/7437124.epi truy cập ngày 5/6/2013 38 Lê Anh - Thái Hằng - Đào Loan, Vận tải đường bộ, đường biển, đường không rục rịch tăng giá, http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/73626/Van-tai-duong- 107 bo-duong-bien-duong-khong-ruc-rich-tang-gia.html truy cập ngày 20/5/2013 39 Logistics Việt Nam: năm sau WTO (2007-2012) http://vlr.vn/vn/news/logistics-viet-nam/van-ban/596/logistics-viet-nam-5-nam-sauwto-2007-2012-.vlr truy cập ngày 15/5/2013 40 Lương Bằng, Trở ngại hàng không Việt Nam http://www.baohaiquan.vn/pages/tro-ngai-cua-hang-khong-viet-nam.aspx truy cập ngày 20/6/2013 41 Nam Phong, Logistics nội: “bán thân” cho nước ngoài”? http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/91441/logistics-noi ban-than cho-nuoc-ngoai.html truy cập ngày 15/5/2013 42 Nguyên Hương, Thị trường dịch vụ logistics Việt Nam: Cơ hội thách thức http://tamnhin.net/Doanhnghiep/19158/Thi-truong-dich-vu-Logistics-Viet-Nam-Cohoi-va-thach-thuc.html truy cập ngày 5/5/2013 43 Nguyễn Hùng, Doanh nghiệp Việt Nam với chiến lược 3PL http://vlr.vn/vn/news/doanh/dn-thuong-hieu/692/doanh-nghiep-logistics-viet-voichien-luoc-3pl.vlr truy cập ngày 1/5/2013 44 Những chiến lược nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL nước Việt Nam, http://vietmarine.net/forum/showthread.php?4605-Nh%E1%BB%AFngchi%E1%BA%BFn-l%C6%B0%E1%BB%A3c-c%E1%BB%A7a-nh%C3%A0cung-c%E1%BA%A5p-d%E1%BB%8Bch-v%E1%BB%A5-logistics-3PLn%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngo%C3%A0i-t%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam truy cập ngày 1/5/2013 45 HNam, Hải quan điện tử vào khâu hoàn thiện http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092&ite m_id=60967440&p_details=1 truy cập ngày 25/5/2013 46 Phạm Đình Phương, Vì chi phí logistics cao? http://dddn.com.vn/20120216104643614cat210/vi-sao-chi-phi-logistics-cao-.htm truy cập ngày 15/05/2013 47 Sơn Nghĩa, Mở cửa thị trường logistics: Liệu có tiếp tục thua sân nhà 108 http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/51293/Mo-cua-thitruong-logistics-Lieu-co-tiep-tuc-thua-tren-san-nha?.html truy cập ngày 20/5/2013 48 Trần Huy Hiền, Phát triển đại lý hải quan - nhu cầu cấp thiết http://vlr.vn/vn/news/info/toan-canh-kinh-te/378/phat-trien-dai-ly-hai-quan-motnhu-cau-cap-thiet.vlr truy cập ngày 25/04/2013 49 Quốc Hội (2005) Luật Hải quan số 42/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 14/6/2005 50 Quốc Hội (2005) Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 27/6/2005 51 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 2190/QĐ-TTg ban hành ngày 24/12/2009, phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 52 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1601/QĐ-TTg ban hành ngày 15/10/2009, phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 109 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT TIẾNG VIỆT iii TÓM TẮT TIẾNG ANH iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS (3PL) 1.1 Những vấn đề chung logistics 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.1.1 Quan điểm giai đoạn 1.1.1.2 Quan điểm giai đoạn 1.1.2.Phân loại 10 1.1.2.1 Theo hình thức khai thác logistics 10 1.1.2.2 Theo trình 11 1.1.2.3 Theo phạm vi 12 1.2 Hoạt động thuê logistics 12 1.2.1 Khái niệm thuê logistics 12 1.2.2 Khái niệm dịch vụ logistics 14 1.2.3 Các giai đoạn phát triển thuê logistics (logistics bên thứ ba3PL) 15 1.2.4 Các hoạt động thuê logistics 20 1.2.4.1 Hoạt động vận tải 22 1.2.4.2 Hoạt động giao nhận 23 1.2.4.3 Hoạt động lưu kho, bãi 25 1.2.5 Vai trị hoạt động th ngồi logistics 27 1.2.5.1 Đối với kinh tế 27 1.2.5.2 Đối với doanh nghiệp 28 1.3 Hoạt động thuê số nước giới 31 1.3.1 Tổng quan thị trường thuê logistics giới 31 1.3.2 Các dịch vụ thuê logistics giới 33 1.3.3 Một số nhà cung cấp dịch vụ 3PL hàng đầu giới 34 110 1.3.4 Các doanh nghiệp thuê dịch vụ logistics 35 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Tổng quan hoạt động logicstics Việt Nam 39 2.2 Cơ sở hạ tầng logistics Việt Nam 39 2.2.1Cơ sở luật pháp có liên quan đến giao nhận vận tải logistics 42 2.2.2 Nguồn nhân lực liên quan đến giao nhận vận tải logistics 44 2.3 Thực trạng hoạt động thuê logistics Việt Nam 45 2.3.1 Tình hình hoạt động th ngồi logistics Việt Nam 45 2.3.1.1 Vận tải 45 2.3.1.2 Hoạt động giao nhận 53 2.3.1.3 Hoạt động lưu kho, bãi 57 2.3.2 Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL Việt Nam 60 2.3.2.1 Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL nước 60 2.3.2.2 Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL nước Việt Nam 61 2.3.3 Thực trạng chất lượng dịch vụ logistics Việt Nam 63 2.3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 63 2.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 64 2.3.3.3 Kết nghiên cứu 65 2.3.3.3.1 Sự đảm bảo 65 2.3.3.3.2 Sự đồng cảm 69 2.3.3.3.3 Sự tin cậy 71 2.3.3.3.4 Phương tiện hữu hình 75 2.3.3.3.5 Tính đáp ứng 76 2.3.4 Nhận xét đánh giá chung hoạt động thuê logistic Việt Nam77 2.3.4.1 Ưu điểm 77 2.3.4.2 Hạn chế 78 CHƯƠNG 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 82 3.1 Dự báo hoạt động thuê logistics thời gian tới Việt Nam 82 3.1.1 Hoạt động logistics tiếp tục phát triển 82 3.1.2 Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ 3PL chuyển hướng từ thuê hoạt động đơn lẻ sang thuê trọn gói 83 3.1.3 Các doanh nghiệp tăng cường liên kết lẫn 83 3.1.4 Trong tương lai, chuỗi cung ứng xanh trở thành xu hướng quan trọng lĩnh vực logistics 84 3.1.5 Chuỗi cung ứng an toàn vấn đề mà nhà cung cấp dịch vụ 3PL Việt Nam cần phải quan tâm tương lai 84 111 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ thuê logistics Việt Nam 85 3.2.1 Nhóm giải pháp cho hoạt động vận tải 85 3.2.2 Nhóm giải pháp cho hoạt động giao nhận 87 3.2.3 Nhóm giải pháp cho hoạt động lưu kho bãi 89 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ 90 3.2.4.1 Các giải pháp nhằm nâng cao tính đảm bảo 90 3.2.4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao tính đồng cảm 91 3.2.4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy 92 3.2.4.4 Các giải pháp nhằm cải thiện phương tiện hữu hình 94 3.2.4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao tính đáp ứng 94 3.3 Một số kiến nghị 96 3.3.1 Đầu tư phát triển, nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ hoạt động logistics 97 3.3.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

Ngày đăng: 11/06/2023, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w