Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
43,81 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng đấu tranh phịng, chống tham nhũng ln nhận quan tâm đặc biệt quốc gia giới Ở Việt Nam, tham nhũng nhận diện quốc nạn, bốn nguy làm suy giảm niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; công tác phòng, chống tham nhũng xác định đấu tranh lâu dài, khó khăn phức tạp Thời gian qua, công tác xây dựng pháp luật quan tâm, hệ thống pháp luật đầy đủ, bảo đảm tính thống nhất, tính minh bạch, tính khả thi Đặc biệt, với vào tích cực Tổ công tác Thủ tướng, nhiệm vụ có cơng tác xây dựng pháp luật ln rà sốt, đánh giá có giải pháp để đốc xây dựng văn quy phạm pháp luật kịp tiến độ Bên cạnh kết tích cực này, cơng tác xây dựng pháp luật cịn tồn tại, hạn chế, quy định số luật ban hành tuổi thọ chưa cao, phải sửa đổi, bổ sung Vẫn cịn tình trạng “xin lùi, xin rút” dự án luật, pháp lệnh; tình trạng “nợ đọng” quy định chi tiết thi hành chưa khắc phục triệt để Chính chậm trễ ban hành văn hướng dẫn làm cho số luật chậmđi vào sống Ngoài ra, vấn đề đáng lo ngại q trình xây dựng pháp luật tình trạng “tham nhũng sách” Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng đạt kết bước đầu Tuy nhiên nạn tham nhũng diễn phổ biến, ngày tinh vi, xảo quyệt nhiều cấp, nhiều ngành Thậm chí, tham nhũng ăn sâu vao tư va tác phong lam việc hang số cán bộ, công chức, lam giảm hiệu hoạt động quản lý nha nước, gây bất binh nhân dân Mặc dù tham nhũng va tham nhũng sách la mối nguy hiểm va có tính chất truyền thống việc nghiên cứu va tim biện pháp phong chống loại tội phạm lại la vấn đề xúc kinh tế giới va phát triển Việt Nam nói riêng Đó nhiệm vụ cấp thiết đặt cho nhà luật học nói chung người nghiên cứu khoa học luật hinh nói riêng Thơng qua phuơng tiện truyền thông va thực tế xã hội, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phong chống tham nhũng va “tham nhũng sách” nên tơi chọn đề tai “Phòng chống tham nhũng chính sách của Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc môn học Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu tham nhũng, cơng tác phịng chống tham nhũng sách Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Làm rõ số vấn đề lý luận chung tham nhũng, cơng tác phịng chống tham nhũng sách Việt Nam Phân tích thực trạng tác động tham nhũng, cơng tác phịng chống tham nhũng sách Việt Nam Đề xuất số giải khắc phục tăng cường hiệu công tác phịng chống tham nhũng sách Việt Nam Cơ sở lý luận Bài làm nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước tham nhũng, cơng tác phịng chống tham nhũng sách Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp “duy vật biện chứng” phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác –Lênin Đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể, chủ yếu phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống Kết cấu đề tài Tiểu luận bao gồm: phần mở đầu; kết luận, danh mục ghi tài liệu tham khảo; phần phụ lục phần nội dung gồm có chương NỘI DUNG Chương THAM NHŨNG VÀ THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng xuất từ lâu xã hội loài người nhiều học giả tổ chức quan tâm nghiên cứu Những người sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc sâu xa tệ nạn tham nhũng gặp hai nhân tố: quyền lực cơng lịng tham cá nhân C Mác cho rằng, để tồn phát triển xã hội phân chia giai cấp xuất quan quyền lực có chức điều hoa lợi ích nhóm người khác nhau, chí đối lập để hinh trạng thái cân chung Tuy nhiên, quyền lực quan lại diện thực thi thông qua hành động người cụ thể nắm quyền lực quan Trong người hành động hướng dẫn nhu cầu cá nhân ma nhu cầu cá nhân lại ln lớn khả tự thỏa mãn họ Vi thế, số người nắm quyền lực nảy sinh động tận dụng đến mức cao quyền lực địa vị xã hội, chức vụ nha nước giao để thỏa mãn cách khơng đáng nhu cầu họ C Mác nói rằng: "Lịch sử loai người la lịch sử người hanh động nhằm theo đuổi mục đích minh, nhằm thỏa mãn nhu cầu minh" Sự lạm dụng quyền lực cơng chó để thỏa mãn nhu cầu cá nhân tham nhũng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập đến tượng tham nhũng Người cho rằng, tham ô "là lấy công làm tư Là gian lận tham lam", "tham ô trộm cướp" Theo Hồ Chí Minh, đứng phía cán ma nói, tham la: ăn cắp công làm tư; đục khoét nhân dân; ăn bớt đội; tiêu ma khai nhiều, lợi dụng chung Chính phủ để lam quỹ riêng cho địa phương minh, đơn vị minh la tham Đứng phía nhân dân ma nói, tham ô la "ăn cắp công, khai gian, lậu thuế" [18, tr 488] Điểm đặc trưng hanh vi tham theo Hồ Chủ tịch la việc biến "của cơng" "của tư" "Của cơng" la tai sản nhân dân, nhân dân đóng góp, phục vụ mục đích chung la giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước "Của tư" không la tai sản riêng cán bộ, cơng chức mà cịn tài sản chung phận không danh phục vụ mục đích chung, danh lam riêng, quỹ riêng cho tập thể, địa phương Sâu sắc nữa, Hồ Chủ tịch cịn hình thức tham tinh vi, khó nhận thấy sống đời thường, la "tham gián tiếp", tức tượng cán Chính phủ, dù nhân dân trả lương hàng tháng đặn, lại trách nhiệm, đứng núi nay, trông núi nọ, lam việc chậm chạp, ăn cắp Chính phủ, nhân dân [18, tr 436] Theo tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng "Tham nhũng - lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng" bao gồm hanh vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, trộm cắp tài sản Nhà nước, lợi dụng địa vị công tác để trục lợi riêng thơng qua việc sử dụng khơng thức địa vị thức mình, tạo xung đột thứ tự quan tâm trách nhiệm xã hội lợi ích cá nhân để mưu cầu trục lợi Với cách xem xét vậy, quan niệm Liên hợp quốc tham nhũng vượt giới hạn tệ hối lộ Ban Tổng thư ký Liên hợp quốc, sở nghiên cứu kinh nghiệm nước khác nhau, cho rằng, tham nhũng bao hàm hành vi sau: - Hành vi ăn cắp, tham ô chiếm đoạt tài sản nhà nước mà chủ thể hành vi người có chức có quyền; - Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng qui chế thức cách khơng thức; - Mâu thuẫn không cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với lợi tư riêng Theo quan niệm này, tham nhũng xuất nhiều dạng thức khác vận động trị khơng minh bạch, đối xử thiên vị nhằm vụ lợi, chế độ bảo hộ mậu dịch có lợi cho nhóm ủng hộ, bố trí lãnh tụ trị va quan chức nhà nước vao hãng tư nhân liên doanh, đầu tư sở hạ tầng ngân sách nha nước hay bố trí vốn vay tổ chức quốc tế có lợi cho nhóm hối lộ nha nước, biến tấu tai sản Nha nước tai sản công ty cổ phần, lam tiền sở nắm thông tin kết cấu tổ chức, đơn vị phạm pháp, lợi dụng việc nắm rõ thông tin sách Nha nước để đầu trục lợi… Theo định nghĩa Ban Nghiên cứu thuộc Hội đồng Châu Âu thi tham nhũng bao gồm hanh vi hối lộ va hanh vi nao khác người giao thực trách nhiệm nao khu vực nha nước khu vực tư nhân, vi phạm trách nhiệm giao để thu thứ lợi ích bất hợp pháp nao cho cá nhân cho người khác Trong "Political Corruption: A handBook" (Oxford,1989) Giáo sư J Nai quan niệm rằng: Tham nhũng bao ham nội dung tệ nạn hối lộ (nấp hinh thức "thù lao" để quyến rũ người bị mắc nợ), tệ gia đinh chủ nghĩa (sự ban ơn, bao che sở quan hệ cá nhân) va chiếm đoạt bất hợp pháp tai sản cơng cộng để biến tai sản riêng cá nhân Ở nước ta thuật ngữ tham nhũng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày, chưa đạt tới thống quan niệm Từ điển Tiếng Việt ghi rằng, "tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của" [37] Theo quan niệm tham nhũng gồm hai hanh vi phối hợp với nhau: nhũng nhiễu người có quyền hành thu lợi bất từ lạm dụng quyền hành Theo Luật Phịng, chống tham nhũng, "tham nhũng la hanh vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi mục đích vụ lợi" [26, Điều khoản 2] Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người khu vực nhà nước (các quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị có sử dụng ngân sách, vốn, tai sản nhà nước) Tuy có nhiều cách hiểu khác nhìn chung, có hai loại quan niệm phổ biến tham nhũng Quan niệm thứ hiểu tham nhũng theo nghĩa rộng bao gồm hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Chủ thể hanh vi tham nhũng la cán bộ, cơng chức nha nước, viên chức người lam việc tổ chức trị, tổ chức xã hội va khu vực tư nhân Quan niệm thứ hai hiểu tham nhũng theo nghĩa hẹp, la hanh vi sử dụng quyền lực Nha nước tổ chức trị hưởng lương ngân sách nha nước giao phó khơng theo mục đích đề ra, khơng vi lợi ích cơng ma vi lợi ích cá nhân nhóm cá nhân có quan hệ lợi ích với Việc xác định rõ rang va có quan niệm đắn tham nhũng la yếu tố quan trọng bảo đảm tính hiệu đấu tranh phong va chống lại tệ nạn Trong điều kiện đấu tranh chống tham nhũng nước ta nhiều cam go, phức tạp thi thống quan niệm tham nhũng cần thiết Tiếp thu điểm hợp lý quan điểm trên, cho rằng, tham nhũng không phạm vi quyền lực công ma mở rộng đến khu vực tư hành vi coi tham nhũng hành vi sử dụng quyền lực tổ chức giao phó chủ thể giao nhiệm vụ sử dụng cơng cụ để trục lợi cho cho người khác 1.2 Khái niệm chính sách, Tham nhũng chính sách Từ điển bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách la chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể nao Bản chất, nội dung va phương hướng sách tùy thuộc vao tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…” Theo James Anderson: “Chính sách la q trinh hanh động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải vấn đề ma họ quan tâm” Như vậy, hiểu: Chính sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền Chính sách cơng: Những sách quan hay cấp quyền máy nha nước ban hanh nhằm giải vấn đề có tính cộng đồng gọi la sách cơng Cho đến có nhiều quan điểm khái niệm nay: William Jenkin cho rằng: “Chính sách cơng la tập hợp định có liên quan lẫn nha trị hay nhóm nha trị gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu va giải pháp để đạt mục tiêu đó” Theo quan điểm William N Dunn thi: “Chính sách công la kết hợp phức tạp lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm định không hanh động, quan nha nước hay quan chức nha nước đề ra” Con Peter Aucoin lại khảng định: “Chính sách cơng bao gồm hoạt động thực tế Chính phủ tiến hanh”, B Guy Peter đưa định nghĩa: “Chính sách cơng la toan hoạt động Nha nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sống cơng dân”,… Giáo trinh sách kinh tế – xã hội, tác giả đưa định nghĩa: “Chính sách kinh tế -xã hội la tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp va công cụ ma Nha nước sử dụng để tác động lên đối tượng va khách thể quản lý nhằm giải vấn đề sách, thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể xã hội” Những đặc trưng luận mối tác giải phản ánh sách cơng từ góc độ khác nhau, song ham chứa nội dung thể chất sách cơng, tóm lược số đặc trung sách cơng sau: – Có cấp thẩm quyền ban hành – Mang lợi ích cơng – Mọi người có quyền tiếp cận (cơng khai, minh bạch) – Nhìn chung bắt buộc thi hanh (tuy nhiên có hinh thức khơng mang tính bắt buộc, thường la sách khuyến khích, hỗ trợ) – Thường thể dạng văn quy phạm pháp luật, liên quan đến mang tính hanh động, tập trung giải vấn đề đặt đời sống kinh tế – xã hội theo mục tiêu xác định Như : “Chính sách cơng thuật ngữ dùng để chuỗi định hoạt động nhà nước nhằm giải vấn đề chung đặt đời sống kinh tế – xã hội theo mục tiêu xác định” Ở Việt Nam, thuật ngữ sách cơng mẻ, thơng thường quen dùng cụm từ đồng nghĩa: Chính sách nha nước sách Đảng Nhà nước, vi nước ta, Đảng Cộng sản la lực lượng trị lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua việc vạch đường lối, chiến lược, định hướng sách, la đạo để Nhà nước ban hanh sách cơng Như vậy, thực chất, sách cơng la Nha ban hanh sách la cụ thể hóa đường lối, chiến lược va định hướng sách Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm phục vụ lợi ích nhân dân ta Từ góc độ chủ thể hoạch định sách Đảng va Nhà nước mà có thuật ngữ: Đường lối sách, Chủ trương sách,Cơ chế sách, Chế độ sách Như vậy, khái niệm ham chứa hệ thống văn quy phạm pháp luật quan nha nước, bao gồm hoạt động xây dựng va ban hanh văn liên quan đến hoạt động quản lý va sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ, từ đạo luật, nghị định, định, thị, hiệp định, thông tư, văn thông báo va hướng dẫn, hợp đồng va ghi nhớ hợp đồng, thoả thuận, phương án,… mang tính bắt buộc thực hoạt động sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ – Các định tổ chức va hoạt động máy quản lý để triển khai thực sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ Bộ máy quản lý nguồn nhân lực sau XKLĐ la tổ chức nằm hệ thống điều hanh nha nước để thực thi nhiệm vụ quản lý, máy có vị trí cho phận, người cụ thể với chức rõ rang để hoan nhiệm vụ cụ thể mục tiêu đặt ra, máy theo hệ thống từ trung ương đến địa phương, va ngoai nước với chế, biên chế cứng kết hợp với biên chế mềm tổ chức nhân – Các quy định quản lý, khai thác, thu hút, tuyển chọn, sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ Đây thực chất la chế độ, chế hoạt động máy theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể hoạt động quản lý va sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ, quy định liên quan đến hang loạt tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xuất lao động va chế phối hợp va ngoai nước, kể tổ chức thực sách liên quan đến hoạt động XKLĐ 10 – Các văn quy định chế độ liên quan đến đời sống kinh tế, tai chính, trị, xã hội người lao động sau XKLĐ nước, từ sinh hoạt đoan thể, đảng, đoan, hộ khẩu, đăng ký tai sản, ưu tiên vùng – miền, trợ cấp, hỗ trợ, ưu đãi,… người lao động tái định cư sau hoan hợp đồng lao động nước – Các văn quy định tổ chức va hoạt động đao tạo lại, bồi dưỡng nghề nghiệp, bảo vệ, thông tin, kiểm tra, tra, đánh giá, điều chỉnh nguồn nhân lực, liên quan đến khai thác va sử dụng nguồn nhân lực sau XKLĐ Tham nhũng sách: Các chuyên gia cho rằng, “tham nhũng sách” la lối nói văn tây khơng phải tiếng Việt va đề nghị không nên sử dụng cụm từ “tham nhũng sách” ma cần dùng khái niệm lợi dụng sách để tham nhũng tham nhũng quy định minh đặt Trong thực tế, sách Đảng va Nha nước ta bao gồm hệ thống văn pháp quy từ hiến pháp đến luật, nghị Quốc hội, Chính phủ đến thơng tư Hầu hết văn UBND cấp la văn hanh Trong thể chế hanh, việc “cai cắm” vao văn sách để phục vụ lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân la bất khả thi 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng cơng tác phịng chống tham nhũng nước ta Theo số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên, thể báo tích cực nỗ lực Đảng Nhà nước ta cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) Cụ thể, năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu Trong năm 2018, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực đẩy mạnh cơng tác PCTN, điển hình việc nhanh chóng, kiên xử lý vụ án tham nhũng lớn hồn thiện khn khổ pháp lý PCTN Tháng 11/2018, Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng (sửa đổi) gồm 10 chương với 96 điều Chính phủ đạo tăng cường kiểm tra tổ chức thực nghiêm biện pháp PCTN như: đề cao tính liêm khu vực cơng, thực hiệu công tác kê khai công khai tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Vì vậy, số CPI Việt Nam năm 2019 đạt 37/100 điểm, tăng điểm so với năm 2018, đứng thứ 96/180 quốc gia, vùng lãnh thổ bảng xếp hạng toàn cầu, tăng 21 bậc so với năm 2018 Đây mức điểm cao mà Tổ chức Minh bạch giới đánh giá Việt Nam năm có mức tăng điểm cao từ trước đến nay; khẳng định kết tích cực cơng tác PCTN Việt Nam Những kết nêu thể tâm trị với hành động liệt, thực giải pháp hiệu Đảng Nhà nước, hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương công tác PCTN Cụ thể, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng thành lập “với mong muốn đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng 12 thêm bước”(1) Trong nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XI, có 56.572 đảng viên bị xử lý kỷ luật, có 16.259 cấp ủy viên cấp Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiến hành kiểm tra 13 tổ chức đảng 33 đảng viên Qua kiểm tra, kết luận tổ chức đảng, đảng viên có khuyết điểm, vi phạm, đề nghị thi hành kỷ luật hình thức khiển trách tổ chức đảng, thi hành kỷ luật 13 đảng viên (khiển trách 7, cảnh cáo 6) Ủy ban kiểm tra địa phương, đơn vị kiểm tra 15.898 tổ chức đảng 55.217 đảng viên, số tổ chức đảng có vi phạm 10.478, phải thi hành kỷ luật 791 tổ chức đảng; số đảng viên có vi phạm 42.757, phải thi hành kỷ luật 20.344 trường hợp(2) Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII Đảng đến cuối năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành 45 nghị quyết, thị, quy định, kết luận công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phòng, chống tham nhũng; Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, ban hành 45 luật, pháp lệnh, 46 nghị quyết; Chính phủ ban hành 511 nghị định, 413 nghị quyết, 160 định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng; thi hành kỷ luật 53.306 đảng viên với 60 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 16 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, có Ủy viên Bộ Chính trị(3) Trong năm 2019, cơng tác PCTN có bước tiến mạnh mẽ với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, vào chiều sâu, tham nhũng kiềm chế, bước ngăn chặn có chiều hướng thuyên giảm, góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế Nổi bật đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế lĩnh vực đời sống: “Cụ thể Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành gần 30 văn xây dựng Đảng, hệ 13 thống trị PCTN Quốc hội thông qua 18 luật, 20 nghị quyết; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 100 nghị định, 119 nghị quyết, 37 định, 33 thị Như vậy, tính từ đầu nhiệm kỳ Đại hội ĐBTQ lần thứ XII đến nay, thi hành kỷ luật 90 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 21 đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng (2 Ủy viên Bộ Chính trị), 22 sĩ quan cấp tướng lực lượng vũ trang”(4) Những tháng đầu năm 2020, Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN yêu cầu tập trung đưa xét xử sơ thẩm 10 vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội quan tâm Có thể khẳng định rằng, cơng tác PCTN Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận; nạn tham nhũng bị ngăn chặn, đẩy lùi; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nâng lên Có thể khái quát số đặc điểm công tác PCTN Việt Nam sau: - Không có vùng cấm, khơng có đặc quyền, khơng có ngoại lệ, không chịu tác động không cá nhân, tổ chức nào; - Làm bước, rõ đến đâu xử lý đến đó; - Nhân dân hệ thống trị vào cuộc; - Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; - Lấy phịng ngừa chính, bản, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách 2.2 Hạn chế ngun nhân hạn chế cơng tác phịng chống tham nhũng chính sách Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Hạn chế Chế độ trách nhiệm, chế độ cơng vụ nhiều vị trí cơng tác chưa minh bạch, rõ ràng, cụ thể, khâu, quy trình thủ tục liên quan tới cơng việc người dân, doanh nghiệp 14 Việc tự kiểm tra, phát tham nhũng số quan, tổ chức, đơn vị yếu; việc phát tham nhũng chủ yếu qua dư luận xã hội, đơn thư tố táo, báo chí phản ánh có quan chức vào làm việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra phát sai phạm Hiệu hoạt động quan chuyên trách PCTN hạn chế; vai trò xã hội công tác PCTN chưa phát huy đầy đủ Công tác giám sát, kiểm tra, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật nhiều nơi, nhiều cấp chưa thường xuyên; công tác kiểm toán, tra, điều tra hiệu chưa cao; việc xử lý hành vi tham nhũng số trường hợp chưa nghiêm, chưa kịp thời, có biểu nương nhẹ Vẫn cịn tình trạng lợi dụng quy định pháp luật chưa chặt chẽ để xử lý hành vi tham nhũng biện pháp kỷ luật hành áp dụng nhiều tình tiết giảm nhẹ để xử phạt khung hình phạt hưởng án treo, phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Hoạt động tra, kiểm toán phát nhiều vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội số vụ việc có dấu hiệu tham nhũng phát chuyển sang quan điều tra cịn ít; q trình giải số vụ án tham nhũng quan tiến hành tố tụng chậm, vụ án tham nhũng có nội dung phức tạp; việc xem xét, xử lý hành vi tham nhũng số trường hợp chưa nghiêm, nặng xử lý hành chính, cho hưởng án treo 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Một số quan, đơn vị, người đứng đầu chưa liệt đạo, tổ chức thực công tác PCTN Nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình nhiều nơi bị bng lỏng Tình trạng suy thối đạo đức phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức, viên chức, đảng viên, có cán bộ, đảng viên cơng tác quan bảo vệ pháp luật 15 Một số quy định pháp luật liên quan tới việc phát hiện, xử lý tham nhũng cịn khó khăn, vướng mắc tổ chức thực Các văn quy phạm pháp luật PCTN có nhiều quy định mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, thiếu giải pháp có tính đột phá; mơ hình, tổ chức quan chuyên trách chống tham nhũng chưa hợp lý, chưa đủ mạnh Thể chế, sách quản lý kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực sơ hở; chưa giảm thủ tục không cần thiết làm nảy sinh tham nhũng, tiêu cực, lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên, khống sản, đầu tư xây dựng, tín dụng, ngân hàng, quản lý vốn, tài sản nhà nước tạidoanh nghiệp 16 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một là, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để bảo đảm cơng tác PCTN có hiệu lực, hiệu quả; xây dựng quy chế nội Đảng, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức áp dụng cán bộ, đảng viên, người đứng đầu; xây dựng hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội, tổ chức - máy nhà nước, hệ thống trị thể chế PCTN theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 2013 Nghị Đại hội XII Đảng Người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quan tham mưu Đảng, bộ, ngành, quan nhà nước phải trực tiếp lãnh đạo, đạo rà soát, bổ sung, xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành thể chế thuộc phạm vi phụ trách, quản lý quan, tổ chức, bộ, ngành, địa phương Trước hết sửa đổi toàn diện Luật PTCN, sớm ban hành Luật bảo vệ bí mật nhà nước; hồn thiện quy định Đảng pháp luật Nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức; hồn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, giám định tư pháp, tra, kiểm toán, giải tố cáo; quy định pháp luật quản lý kinh tế - xã hội, lĩnh vực dễ xảy tham nhũng, như: Đầu tư xây dựng (bao gồm đầu tư công đầu tư theo hình thức BT, BOT); thu - chi ngân sách; quản lý, sử dụng tài sản công; cổ phần hóa doanh nghiệp; đất đai, tài ngun khống sản; tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan; chế độ, định mức, tiêu chuẩn; v.v… văn pháp luật liên quan đến PCTN, đảm bảo chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất, hiệu lực, hiệu 17 Thể chế nói chung thể chế PCTN nói riêng với chuẩn mực đạo đức lĩnh vực yếu tố bản, tảng, có tác dụng ngăn chặn từ gốc hành vi tham nhũng Cần có chế kiểm sốt chặt chẽ việc xây dựng chế, sách pháp luật quản lý kinh tế - xã hội để hạn chế tác động tiêu cực “nhóm lợi ích”, “sân sau”, “tư nhiệm kỳ”, ngăn chặn nguy nảy sinh tham nhũng từ xây dựng thực sách Thiết lập chế giám sát kiểm soát việc thực thi quyền lực người có chức vụ, quyền hạn cách hiệu quả; kiên quyết, kiên trì, khẩn trương xây dựng “cơ chế phịng ngừa để khơng thể tham nhũng; chế răn đe, trừng trị để không dám tham nhũng”(3) “một chế bảo đảm để không cần tham nhũng”(4) Hai là, phát huy đầy đủ, nâng cao vai trị, trách nhiệm tính tiền phong, gương mẫu cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên, trước hết người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, quan, tổ chức, đơn vị PCTN Đấu tranh PCTN đấu tranh ngày quan, tổ chức, đơn vị, đấu tranh thân người Vì vậy, phải phát huy đầy đủ, nâng cao vai trị, trách nhiệm tính tiền phong, gương mẫu cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên, trước hết người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, địa phương Người đứng đầu phải nêu cao trách nhiệm, gương mẫu, đầu, tâm, liệt, trực tiếp lãnh đạo, đạo công tác PCTN, trước hết quan, tổ chức, đơn vị, địa phương phụ trách Xây dựng quy định tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng hoàn thiện chế tài xử lý người đứng đầu để xảy tham nhũng Tiếp tục hoàn thiện thực nghiêm túc quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, quy định điều đảng viên không làm Cán bộ, đảng viên, công chức, viên 18 chức phải gương mẫu thực nghiêm quy định Đảng, Nhà nước PCTN; đảng viên phải gương mẫu quần chúng, cán phải gương mẫu nhân viên, cán cao phải gương mẫu Kịp thời xử lý nghiêm người có hành vi vi phạm quy định PCTN Ba là, tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ cán bộ, đảng viên; hoàn thiện, thực nghiêm quy định công tác tổ chức, cán phục vụ PCTN Khẩn trương rà soát, bổ sung, khắc phục sơ hở, bất cập tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, đảng viên Cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu quan, đơn vị phải tăng cường quản lý, giám sát cán bộ, đảng viên; tăng thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu việc tạm đình cơng tác cán quyền để kiểm điểm, xác minh, kết luận có dấu hiệu vi phạm Quy định thực nghiêm việc xử lý, điều chuyển, miễn nhiệm, thay cán lãnh đạo, quản lý có biểu tham nhũng gây nhiều dư luận, làm việc hiệu quả, khơng hồn thành nhiệm vụ, yếu lực, phẩm chất đạo đức, uy tín thấp Quy định cụ thể thực có hiệu chủ trương bố trí số chức danh cán lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện người địa phương; khơng bố trí người có quan hệ gia đình làm số cơng việc dễ xảy tham nhũng Siết chặt kỷ luật, kỷ cương Đảng máy nhà nước; cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức vi phạm phải có hình thức xử lý kịp thời, nghiêm minh, cơng khai Rà sốt, hồn thiện quy định Đảng Nhà nước xử lý kỷ luật, đảm bảo thống nhất, đồng kỷ luật Đảng với kỷ luật hành Nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính, kiên thực có hiệu việc xếp lại máy, tinh giản biên chế gắn với cải cách chế độ công vụ, cấu 19 lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đổi sách tiền lương Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công Bốn là, thực nghiêm quy định công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; kiểm sốt có hiệu tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, trước hết cán lãnh đạo, quản lý Cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình điều kiện để kiểm sốt quyền lực Cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình tốt tạo điều kiện cho chủ thể giám sát có hiệu cơng tác PCTN, khơng có vùng tối, vùng trống, vùng cấm PCTN Tiếp tục hoàn thiện quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị biện pháp bảo đảm để công dân thực đầy đủ quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật Kiểm sốt có hiệu tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, trước hết cán lãnh đạo, quản lý hiệu phịng ngừa tham nhũng cao Tiếp tục hồn thiện quy định kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, nội dung công khai, quản lý, kiểm tra, giám sát, xác minh kê khai; trách nhiệm giải trình, chế tài xử lý vi phạm kê khai xử lý tài sản tăng thêm khơng giải trình cách hợp lý Hoàn thiện quy định hệ thống sở hạ tầng để chuyển mạnh tiến tới thực tốn khơng dùng tiền mặt Năm là, tập trung lãnh đạo, đạo phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng, nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng Các quan chức phải có giải pháp phù hợp, thuận lợi, an tồn để khuyến khích người dân phát hiện, dễ dàng phản ánh, tố giác tham nhũng Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Một xảy tham nhũng phải xử lý kiên quyết, nghiêm minh, kịp thời, quy định 20