Câu 1: So sánh hoạt động ủy thác mua bán hàng hoá với hoạt động đại lý thương mai. 1. Điểm giống nhau: – Đều là hoạt động trung gian thương mại; – Bên cung ứng dịch vụ đều là thương nhân; – Quyền nghĩa vụ giữa các bên phát sinh trên cơ sở hợp đồng, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa và hợp đồng đại lý tương ứng với mỗi hoạt động. – Bên cung ứng dịch vụ nhân danh chính mình tham gia quan hệ thương mại 2. Điểm khác nhau Ngoài những điểm giống nhau ở trên, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và hoạt động đại lý thương mại có điểm khác nhau sau đây:
Câu 1: So sánh hoạt động ủy thác mua bán hàng hoá với hoạt động đại lý thương mai Điểm giống nhau: – Đều hoạt động trung gian thương mại; – Bên cung ứng dịch vụ thương nhân; – Quyền nghĩa vụ bên phát sinh sở hợp đồng, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa hợp đồng đại lý tương ứng với hoạt động – Bên cung ứng dịch vụ nhân danh tham gia quan hệ thương mại Điểm khác Ngoài điểm giống trên, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động đại lý thương mại có điểm khác sau đây: Tiêu chí Ủy thác mua bán hàng hóa Đại lý thương mại Căn pháp lý Điều 155 Luật Thương mại 2005 Điều 166 Luật thương mại 2005 Khái niệm Uỷ thác mua bán hàng hoá hoạt động thương mại Theo bên nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác nhận thù lao uỷ thác Đại lý thương mại hoạt động thương mại Theo bên giao đại lý bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao Chủ thể Bên nhận ủy thác thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá uỷ thác.Bên ủy thác thương nhân thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực mua bán hàng hoá theo yêu cầu Bên đại lý thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ.Bên giao đại lý thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán giao tiền mua hàng cho đại lý mua thương nhân uỷ quyền thực dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ Phạm vi ủy quyền Chỉ thực hoạt động mua bán hàng hóa theo điều kiện mà bên ủy thác đặt thỏa thuận – Thực hoạt động mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý.– Hoặc cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng theo thỏa thuận hợp đồng Trách nhiệm pháp lý Bên nhận ủy thác liên đới chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bên ủy thác Nếu nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật có phần lỗi gây Bên đại diện chịu trách nhiệm Thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Liên đới chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa đại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ đại lý cung ứng dịch vụ trường hợp có lỗi gây ra; Thù lao Trả thù lao ủy thác chi phí hợp lý khác cho bên nhận ủy thác Trả thù lao theo hình thức hoa hồng chênh lệch giá Câu 2: So sánh ưu điểm nhược điểm việc giải tranh chấp đường Trọng tài Tòa án Giải tranh chấp thương mại đường Trọng tài Giải tranh chấp thương mại đường Tịa án Ưu điểm – Trọng tài tơn trọng ý chí thỏa thuận 02 bên tranh chấp– Thủ tục nhanh chóng, linh hoạt – Bảo mật thơng tin – Cơ quan trọng tài trung lập, chuyên môn trọng tài viên cao – Phán trọng tài cơng nhận, thi hành phán trọng tài – Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, hiệu lực phán có tính khả thi cao so với trọng tài Do quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án có tính cưỡng chế cao Nếu không chấp hành bị cưỡng chế, đưa tịa án quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án – Ngun tắc xét xử cơng khai có tính răn đe thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật – Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia, có điều kiện tốt trọng tài viên việc tiến hành điều tra, có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa – Các bên trả thù lao cho thẩm phán, ngồi chi phí hành hợp lý Nhược điểm – Chi phí trọng tài cao– Việc điều tra, xác minh chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp nhiều thời gian so với Tòa án – Phán trọng tài bị yêu cầu tòa án xem xét lại – Việc thực phán trọng tài phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự nguyện bên – Việc lựa chọn phương thức tịa án có nhược điểm định nguyên nhân: + Thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước đó; + Phán tịa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài, phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh + Nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án ngun tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ uy tín thương trường bị giảm sút – Đối với tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi thì: + Phán tịa án thường khó đạt công nhận quốc tế Phán tịa án cơng nhận nước khác thường thông qua hiệp định song phương theo nguyên tắc nghiêm ngặt + Mặc dù thẩm phán quốc gia khách quan, họ phải buộc sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng quốc gia họ thường quốc tịch với bên