1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ fdi đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp trong nước

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN CHUNG HIỆU ỨNG LAN TỎA CƠNG NGHỆ TỪ FDI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN CHUNG HIỆU ỨNG LAN TỎA CƠNG NGHỆ TỪ FDI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ FDI đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nước” kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Hải Dữ liệu nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy kết nghiên cứu trung thực, có giá trị, quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Chung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Nguyễn Minh Hải dành thời gian, tâm huyết để hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Một lần xin cảm ơn đến tất Gia đình, Q Thầy Cơ & Đồng nghiệp giúp đỡ thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Chung iii TÓM TẮT LUẬN VĂN 1.1 Tiêu đề: Hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ FDI đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nước 1.2 Tóm tắt Mục tiêu luận văn nghiên cứu nhân tố định lan tỏa không gian suất doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy khơng gian để ước lượng phụ thuộc không gian TFP cấp doanh nghiệp Kết ước lượng cho thấy, lan tỏa cơng nghệ diễn tích cực doanh nghiệp vùng hiệu ứng giảm nhanh chóng theo khoảng cách khơng gian Ngồi ra, nghiên cứu phát suất doanh nghiệp hưởng lợi từ R&D, xuất họ, mật độ việc làm, cạnh tranh thị trường chi tiêu Các phân tích sâu cho thấy sức mạnh hiệu ứng lan tỏa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác: diện tích khu vực, diện FDI, sách hành chính, hiệu ứng biên giới, sở hạ tầng, yếu tố tài chính, dịch vụ tiện ích nguồn lực người Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối thông suốt trung tâm kinh tế lớn với tạo hiệu ứng lan tỏa liên vùng mạnh mẽ Từ phát nghiên cứu đề xuất hàm ý quản trị quan trọng 1.3 Từ khóa: Phát triển kinh tế, hồi quy không gian, lan tỏa, TPF, Việt Nam iv ABSTRACT 1.1 Tilte: Technological spillover effects from FDI and decisive factors on the performance of domestic enterprises 1.2 Abstract The thesis aims to study the determinants and spatial spillovers of enterprise productivity in the manufacturing industry in Vietnam in the period 2010-2019 We use a spatial regression model to estimate the spatial dependence of enterprise-level TFP The results show that the technology spillover occurs positively among firms in the region, and this effect decreases rapidly with spatial distance Furthermore, the results also show that firm productivity depends on firm characteristics and local market conditions Further analysis shows that spillover effects' strength is affected by many other factors: area, presence of FDI, administrative policy, border effect, infrastructure, weak financial factors, utility services, and human resources These factors create favorable conditions for the smooth connection between major economic centers, creating strong inter-regional spillover effects From the above findings, the study proposes important policy implications 1.3 Keywords: Real estate projects, real estate project transfer, enforce the law, protecting investors' interests v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DN Doanh nghiệp LTNS Lan tỏa suất DN FDI Doanh nghiệp đầu tư nước CGCN Chuyển giao công nghệ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ TIẾNG ANH CỤM TỪ TIẾNG VIỆT R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư nước vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung không gian nghiên cứu 1.4.2.2 Phạm vi thời gian 1.4.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm lan tỏa công nghệ hiệu doanh nghiệp 2.1.1 Công nghệ lan tỏa công nghệ 2.2.1 Hoạt động R&D lan tỏa công nghệ 19 2.2.2 Hoạt động xuất lan tỏa công nghệ 20 2.2.3 FDI lan tỏa công nghệ 21 viii 2.2.4 Lan tỏa công nghệ vùng, ngành 26 2.2.5 Quyền sở hữu lan tỏa công nghệ 26 2.3 Mơ hình sở lý thuyết 27 2.3.1 Mơ hình ảnh hưởng cố định không gian 27 2.3.2 Mơ hình với ảnh hưởng ngẫu nhiên 28 2.3.3 Mô tả liệu biến số 28 2.3.4 Mơ hình thực nghiệm 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Khung phân tích phương pháp nghiên cứu 35 3.2 Mơ hình hồi quy khơng gian 39 3.3 Phân loại 39 3.4 Phương pháp ước lượng 40 3.5 Quy trình chọn lựa mơ hình 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết nghiên cứu 45 4.2 Thực nghiệm mở rộng 47 4.2 Thảo luận nghiên cứu 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN & HÀM Ý QUẢN TRỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO i 48 với tỷ lệ lao động công nghiệp tất khu vực lân cận Các biến tương tác với W1Tfp W2Tfp bổ sung vào mơ hình phân tích Bảng 4.2., trình bày tóm tắt kết ước lượng mơ hình mở rộng với biến tương tác với quy trình ước lượng theo thủ tục FE-2SLS Bảng 4.2 Thực nghiệm mở rộng mơ hình với yếu tố địa lý đến lan tỏa công nghệ Biến phụ thuộc: TFP Hồi quy W1Tfp 0,335** 0,296** 0,347** 0,281** 0,347** 0,287** 0,276** (0,075) (0,068) (0,077) (0,072) (0,073) (0,071) (0,074) 0,112 0,122* 0,066 0,161** 0,112 0,116* 0,154** (0,083) (0,072) (0,073) (0,074) (0,076) (0,065) (0,072) 0,327** 0.364** 0,284** 0,309** (0,074) (0,085) (0,065) (0,076) -0,204** -0.364** -0,139** -0,219** (0,078) (0,093) (0,068) (0,081) W2Tfp Tương tác W1Tfp Large W2Tfp Large W1Tfp County W2Tfp County W1Tfp Border W2Tfp Border R2 x x x x 0,266** -0,028 0,184** 0,034 (0,061) (0,068) (0,058) (0,068) -0,072 0,212* 0,014 0,159** (0,065) (0,081) (0,061) (0,081) x x 0,121 0,125 -0,215** 0,086 0,236** 0,126 (0,097) (0,094) (0,097) (0,091) -0,247** -0,178* -0,306** -0,240** (0,097) (0,092) (0,101) (0,090) 0,119 0,121 0,124 0,119 0,124 49 ˆ  1,279 1,257 1,254 1,286 1,334 1,283 1,341 ˆ u 0,680 0,668 0,671 0,672 0,673 0,671 0,672 Chú ý: - Sai số chuẩn ngoặc đơn; -** * tương ứng với mức ý nghĩa 5% 10% Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mền Stata 17 Cột (1) - cột (3) (Bảng 4.2.) trình bày kết ước lượng mơ hình mở rộng cho biến Large, Contry, Border Kết cho thấy, hệ số tương tác W1Tfp x Large, W2Tfp x Large 0,327; -0,204 có ý nghĩa TK cao Các hệ số W1Tfp x Border W2Tfp x Border có ý nghĩa TK thấp kỳ vọng dấu Điều cho thấy diện tích vùng có ảnh hưởng đến hiệu ứng LTCN giảm dần qua hiệu ứng biến giới Cột cột cho thấy hệ số W1Tfp x County bé không ý nghĩa thống kê; hệ số W2Tfp x County lại có ý nghĩa thống kê trái dấu Có thể giải thích điều hoạt động hiệu sách hành kiềm hãm hiệu ứng LTCN tích cực Cuối cùng, để xem xét liệu yếu tố: biến sở hạ tầng (CSHT) giao thông, FDI, dịch vụ cơng nghiệp, chất lượng giáo dục có ảnh hưởng mạnh đến hiệu LTCN hay không nghiên cứu tiếp tục mở rộng mơ hình Một ngun nhân khác gây cản trở sức lan tỏa liên vùng biến CSHT CSHT giao thông tốt làm giảm chi phí vận chuyển hàng hóa Tương tự, tiến lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) làm giảm đáng kể chi phí truyền thơng qua khoảng cách Hai loại sở hạ tầng làm cho khoảng cách trở nên quan trọng q trình thúc đẩy lan tỏa cơng nghệ vùng (Yu & ctg, 2013) Ngồi ra, vai trị hoạt động FDI sản xuất Việt Nam kỳ vọng đóng góp tích cực q trình LTCN Do biến FDI đưa vào phân tích Cuối cùng, hai yếu tố khác có ảnh hưởng đến hiệu ứng LTCN bao gồm: dịch vụ kinh doanh (Ke, He, & Yuan, 2014) vốn nhân lực (Moretti, 2004) thêm vào mơ hình Như vậy, mơ hình bổ 50 sung thêm yếu tố sở hạ tầng (hạ tầng giao thông, tiến công nghệ); FDI, dịch vụ kinh doanh vốn nhân lực Nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng từ nhân tố đến λ1, λ2 Nghiên cứu sử dụng mật độ phương tiện giao thông (tran), đường cao tốc (hwy) đường sắt (Rail) để đo lực phương tiện vận tải Để phản ánh mức độ thâm nhập công nghệ thông tin (CNTT) vào hiệu ứng LTCN, nghiên cứu sử dụng số lượng thuê bao điện thoại cố định (tel) sách niên giám điện thoại thời gian 2010-2019 Đặc biệt, nguồn vốn nước (Fdi) đo tỷ trọng quốc tế tổng sản lượng công nghiệp Quy mô dịch vụ kinh doanh gồm: tài (fin), dịch vụ tiện ích (uti) đo tương ứng cổ phiếu việc làm Cuối cùng, mức độ vốn nhân lực (edu) đo tỷ lệ sinh viên đại học với dân số địa phương Bảng 4.3., trình bày tóm tắt kết số liệu thống kê biến tương tác mở rộng mơ hình Bảng 4.3 Mơ tả thống kê mô tả biến tương tác bổ sung Trung bình Độ lệch chuẩn Min Max Large 5,724 1,174 -2,293 11,724 County 6,382 0,885 -0,830 10,383 Boder 6,493 0,726 2,494 11,193 tran 0,053 0,184 0,000 1,000 Hwy 0,188 0,353 0,000 1,000 Rail 1,233 2,091 0,007 12,233 Phone 2,655 1,455 -0,506 9,654 Fdi 0,154 0,174 0,006 0,853 Biến 51 Uti 1,222 1,622 0,007 12,221 Edu 2,647 1,247 -0,505 7,647 Chú ý: Đơn vị tran, hwy, Rail 10.000 người/km2; fin, uti edu biểu thị % Nguồn: Tính tốn tác giả từ liêu GSO Tương tự, yếu tố bổ sung tương tác với W1Tfp; W2Tfp đưa vào mơ hình phân tích Thực hồi quy theo phương pháp FE-2SLS Kết hồi quy trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.4 Các nhân tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến lan tỏa công nghệ Biến phụ thuộc: TFP Hồi quy W1Tfp 0,330** 0,311** 0,375** 0,452** 0,338** 0,371** 0,381** 0,410** (0,057) (0,056) (0,070) (0,064) (0,065) (0,055) (0,048) (0,057) 0,105** 0,107** 0,102 -0,058 0,037 0,128* 0,063 0,038 (0,052) (0,048) (0,071) (0,047) (0,056) (0,066) (0,055) (0,065) Tran Hwy Rail Phone Fdi Fin Uti Edu 0,031** -0,032* -0,188 -0,119* -0,221** 0,008 0,015 -0,010 (0,014) (0,013) (0,123) (0,071) (0,056) (0,010) (0,017) (0,007) -0,035* 0,046** -0,242 0,129** -0,337** 0,030** 0,037** 0,023** (0,020) (0,021) (0,146) (0,043) (0,147) (0,013) (0,083) (0,011) W2Tfp Tương tác W1Tfp x factore W2Tfp x factor 52 N 36.420 36.420 36.420 36.420 R2 0,124 0,124 0,127 0,111 ˆ  1,231 1,234 1,237 ˆ u 0,670 0,669 0,683 36.420 36.420 36.420 36.420 0,127 0,126 0,123 0,122 1,231 1,266 1,209 1,228 1,235 0,676 0,668 0,668 0,671 0,671 Chú ý: Sai số chuẩn ngoặc đơn; ** * tương ứng với mức ý nghĩa 5% 10% Nguồn: Tác giả tính tốn Stata 17 ˆ ˆ ˆ Các hệ số ước lượng 1 2 Bảng 4.4 gần với hệ số ước lượng 1 ˆ 2 mơ hình (7) (cột Bảng 4) Cột (Bảng 4.4) cho thấy chứng rõ ràng, hệ số tương tác W2Tfp x Hwy (0,046) có ý nghĩa thống kê cao Ngụ ý đường cao tốc tốt kích thích lan tỏa liên vùng mạnh hơn; hệ số tương tác W2Tfp x Rail (-0,242) khơng có ý nghĩa TK, điều củng cố thêm nhận định lan tỏa liên vùng chủ yếu từ vận tải đường (Tran) đường sắt (Rail) Biến CSHT (Phone) phát có đóng góp tích cực đến lan tỏa liên vùng (cột 4) Hệ số tương tác W2Tfp x FDI (-0,221) có ý nghĩa thống kê diện liên doanh quốc tế cản trở LTCN ngắn hạn dài hạn Kết dường lại mâu thuẫn với kết nghiên cứu trước (Le & Pomfret, 2011; Nguyễn Khắc Minh & ctg, 2012) Theo nghiên cứu này, tỷ trọng FDI địa phương cao làm cho doanh nghiệp nội vùng có suất cao Ở đây, nghiên cứu đo lường hiệu ứng lan tỏa phụ thuộc không gian suất cấp độ doanh nghiệp (λ1 λ2) Do vậy, kết nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy diện doanh nghiệp FDI làm giảm kết nối theo chiều ngang doanh nghiệp lân cận, thực tế chúng mang lại tăng suất tổng thể Kết nghiên cứu ủng hộ nghiên cứu 53 Aitken & Harrison (1999); Truong & ctg (2015) Hơn nữa, kết nghiên cứu cho thấy quy biến mơ ngành tài (Fin) (cột 6), dịch vụ (Uti) (cột 7) vốn nhân lực (Edu) (cột 8) đóng góp tích cực cho lan tỏa liên vùng 4.2 Thảo luận nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mức độ ảnh hưởng nhân tố định đến lan tỏa công nghệ bị chệch biến TFP có phụ thuộc vào yếu tố khoảng cách địa lý Yếu tố khu vực địa lí có tác động đến hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp nước So với doanh nghiệp khu vực Đồng sông Hồng miền núi phía Bắc doanh nghiệp khu vực Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long dường hưởng lợi nhiều từ lan tỏa công nghệ Kết xuất phát từ thực tế số lượng lớn doanh nghiệp FDI lựa chọn đầu tư khu vực phía Nam với mật độ tiếp xúc lớn doanh nghiệp nước có nhiều điều kiện để tiếp cận, học hỏi bắt chước cơng nghệ, quy trình sản xuất đại từ doanh nghiệp FDI khu vực để từ nâng cao suất Việc vận dụng mơ hình hồi quy khơng gian (SAR) cho phép bao quát phạm vi không gian để xem xét nhân tố định đánh giá hiệu ứng LTCN phù hợp Hướng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố không gian lan tỏa công nghệ tỉnh/thành vùng quốc gia Thứ hai, kết thực nghiệm cung cấp chứng hiệu ứng LTCN có ảnh hưởng tích cực đến suất doanh nghiệp gia tăng hiệu ứng thông qua việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp có mức độ vốn hóa cao quy mơ lớn4 Tuy nhiên, việc kỳ vọng thiếu thực tế mà doanh nghiệp chế biến chế tạo nước phần lớn có quy mơ vừa nhỏ Đây nhóm doanh nghiệp có nhiều tiềm lực ưu mạnh việc tiếp cận, học hỏi kiến thức tự cải tiến kỹ thuật q trình tương tác 54 nên khả hấp thụ việc tiếp cận công nghệ tiên tiến chắn nhiều bất cập Thứ ba, mức độ kinh tế hóa địa phương (Spec) tác động chiều đến hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp VN Theo đó, mức độ kinh tế hóa có quy mô lớn hưởng lợi nhiều đến từ hiệu ứng lan tỏa tích cực FDI Doanh nghiệp phát triển quy mơ tích lũy kinh nghiệm cơng nghệ mang tính cạnh tranh Những lợi sẵn có giúp doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm bắt chước công nghệ tiên tiến doanh nghiệp FDI ngành (Imbriani & cộng sự, 2014) 55 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày kết mơ hình thực nghiệm SAR theo phương pháp khác nhau: phương pháp khác nhau: OLS, 2SLS, GMM, 2SLS Dựa quan sát nghiên cứu chọn mơ hình hiệu ứng cố định (FE-2SLS) làm sở cho suy luận Thực nghiệm mơ hình mở rộng thêm để tìm kiếm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng lan tỏa không gian Kết thực nghiệm chương làm sở khoa học để nghiên cứu đưa kết luận hàm ý quản trị 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN & HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu vận dụng mơ hình hồi quy không gian để đánh giá hiệu ứng lan tỏa công nghệ theo không gian (được đo TFP cấp doanh nghiệp) nhân tố định đến suất doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo nước Kết nghiên cứu từ mơ hình tự hồi quy khơng gian (SAR) cho thấy tồn dấu hiệu tích cực hiệu ứng LTCN đến suất doanh nghiệp chế biến chế tạo nước Cụ thể, mô hình SAR kiểm sốt biến đặc trưng doanh nghiệp điều kiện thị trường địa phương Sau đó, thực nghiệm mơ hình sở để tìm kiếm thêm nhân tố tương tác để đánh giá tác động yếu tố địa lý kinh tế xã hội hiệu ứng lan tỏa công nghệ 5.2 Hàm ý quản trị Từ phát dựa nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị sau: Thứ nhất, ưu tiên phát triển sở hạ tầng giao thông liên vùng Cở sở hạ tầng giao thông thuận lợi thúc đẩy mạnh hiệu ứng LTCN doanh nghiệp thông qua trình chuyển dịch nhân tố sản xuất Bên cạnh sách tín dụng, cải cách thủ tục hành dịch vụ cơng nghiệp cần phải mạnh thích ứng với loại hình doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu tăng vốn đầu tư Thứ hai, để khoảng cách công nghệ doanh nghiệp nước rút ngắn doanh nghiệp cần trọng nhiều đến phát triển hoạt động nghiên cứu Doanh nghiệp cần có liên kết, chọn lọc kiến thức sử dụng công nghệ tiên tiến từ doanh nghiệp nước, doanh nghiệp FDI (thông qua hoạt động xuất khẩu) cho phù hợp với điều kiện thực tế Đồng thời, cần phối kết hợp đổi công nghệ LTCN giúp nguồn lực hiệu Đặc biệt, Bộ ngành liên quan cần tạo chế mở cho phép khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân 57 sáng tạo sản phẩm công nghệ sách khen thưởng thích hợp để đảm bảo quyền lợi cho người phát minh Kết nghiên cứu cung cấp chứng lan tỏa công nghệ Việt Nam làm sáng tỏ nghi ngờ trước Tuy vậy, nghiên cứu số câu hỏi chưa giải triệt để Đầu tiên, tác giả thấy diện FDI dẫn đến mức độ phụ thuộc không gian vào suất doanh nghiệp thấp Điều có lẽ thước đo FDI dựa tổng hợp tỉnh, chưa phản ánh tính đồng ngành khu vực Hy vọng phép đo tốt phương pháp thực nghiệm tốt cung cấp chứng tốt chế đằng sau tượng Hạn chế thứ hai, mơ hình thực nghiệm chưa làm rõ liệu khả doanh nghiệp việc tạo hiệu ứng hấp thụ tác động LTCN bị ảnh hưởng yếu tố liên quan đến cấu sở hữu doanh nghiệp hay khơng Hy vọng giải nghiên cứu tương lai i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Hải & Nguyễn Tiến Chung (2022) Hiệu ứng lan tỏa công nghệ không gian nhân tố định đến suất doanh nghiệp: Bằng chứng từ ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Tạp chí kinh tế & Ngân hàng Châu á, 6.2022, 73-85, 195 Nguyễn Khắc Minh & Nguyễn Việt Hùng (2012) FDI hội thách thức cho doanh nghiệp nội địa Tạp chí phát triển kinh tế, 33-4 Nguyễn Trọng Hồi & Phạm Thế Anh (2016) Lan tỏa công nghệ từ FDI nhân tố định: trường hợp doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(8), 2-20 Tiếng Anh Aitken, B J & Harrison, A E (1999) Do domestic firms benefit from direct foreign investment? Evidence from Venezuela American Economic Review, 89(3), 605-618 Arzaghi, M & Henderson, J V (2008) Networking off Madison Avenue The Review of Economic Studies, 75(40), 1011-1038 Awadhesh, P S (2016) Does Technology spillover and Productivity Growth connection Exist? Firm Level Evidence from Indian Manufacturing Industry Indian Economic Journal, 63(4), January-March 2016 Balasubramanyam,V.N., Salisu, M and Sapsford, D (1996) Foreigndirect investment and growth in EP and IS countries Economic Journal, 106 (434): 92-105 Braconier, H & Sjoholm, F (1998) National and international spillovers from R&D: comparing a neo-classical and an endogenous growth approach Weltwirtschaftliches Archiv, 134(4): 638-663 Blomstrom, M & Kokko, A (1998) Multinational corporations and spillovers Journal of Economic Surveys, 12(2): 1-31 ii 10 Bhagwati, J (1978) Foreign Trade Regimes and Economic Development: Anatomyand Consequences of Exchange Control Regimes, Ballinger: Cambridge, MA 11 Bernstein, J I (2000) Canadian manufacturing, US R&D spillovers, and communication infrastructure Review of Economics and Statistics, 82(4): 608-615 12 Behrens, K., Duranton, G., & Robert-Nicoud, F (2014) Productive cities: Sorting, selection, and agglomeration Journal of Political Economy, 122(3), 507-553 13 Buckley, P.J., Clegg, J and Wang, C (2002) The impact of inward FDI on the performance of Chinese Manufacturing firms Journal of International Business Studies 33(4): 637-655 14 Bulent Esiyok & Mehet Ugur (2015), A Spatial Regression Approach to FDI in Vietnam: Province - level Evidence The Singapore Economic Review, Vol 0, No (2015) 1550115 (23 pages) © World Scientific Publishing Company DOI: 10.1142/S0217590815501155 15 Clerides, S K., Lach, S., & Tybout, J R (1998) Is learning by exporting important? Microdynamic evidence from Colombia, Mexico, and Morocco Quarterly Journal of Economics, 113(3), 903-947 16 Combes, P P., Magnac, T., & Robin, J M (2004) The dynamics of local employment in France Journal of Urban Economics, 56(2), 217-243 17 Duranton, G., & Puga, D (2004) Micro-foundations of urban agglomeration economies In: Henderson JV and Thisse J-F (eds) Handbook of Regional and Urban Economics 4(48), 2063-2117 18 Feinberg, S E and Majumdar, S K.(2001) Technology spillovers from foreign direct investment in the Indian pharmaceutical industry Journal of International Business Studies 32(3): 421-437 iii 19 Gorg, H and Greenaway, D (2004) Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment? WorldBank Research Observer 19(2): 171-197 20 Glaeser, E L., Kallal, H D., &Scheinkman, J A (1992) Growth in Cities Journal of Political Economy 100(6), 1126-1152 21 Griliches, Z (1992) The search for R&D spillovers' Scandinavian journal of Economics, 94(1): 29-47 22 Griffith, R., Redding, S., & Van, R J (2004) Mapping the two faces of R&D: Productivity growth in a panel of OECD industries Review of Economics and Statistics, 86(4), 883-895 23 Henderson, J V (2003) Marshall’s scale economies Journal of Urban Economics, 53(1), 1-28 24 Javorcik, B.S (2004) Dose foreign direct investment increasethe productivityof domestic firms? Insearch of spillovers through backward linkages American Economic Review, 94(3): 605-627 25 Ke, S., He, M., & Yuan, C., (2014) Synergy and co-agglomeration of producer services and manufacturing: A panel data analysis of Chinese cities Regional Studies, 48(11), 1829-1841 26 Kelejian, H H., & Prucha, I (1998) A generalized spatial two-stage least squares procedure of estimating a spatial autoregressive model with autoregressive disturbances Journal of Real Estate Finance and Economics, 17(1), 99–121 27 Keller, W., & Yeaple, S R (2009) Multinational enterprises, international trade, and productivity growth: Firm-level evidence from the United States The Review of Economics and Statistics, 91(4), 821-831 28 Krugman, P (1991) Increasing returns and economic geography The Journal of Political Economy, 99(3), 483-499 29 Krueger, A.O (1978) Foreign Trade Regimes and Economic Development: Liberalisation Attempts and Consequences, Ballinger: Cambridge, MA iv 30 Hejazi, W & Safarian, A.E (1999) Trade, foreign direct investment and R&D spillovers Journal of International Business Studies, 30(3): 491-511 31 Hai M Nguyen (2022) Technological Spillovers and Determinants of Firm Productivity: Evidence from Vietnam’s Manufacturing Industry Indian Journal of Finance, Volume 16, Issue 1, 27-38, January 2022 32 Le Thanh Thuy (2005) Technology spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam Graduate School of Economics, University of Tokyo tokyo.ac.jp/reseach/workshops/micro/micropaper04/micro_thesis/thuy1.pdf 33 Le, H Q., & Pomfret, R (2011) Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam: Horizonta or Vertical Spillovers? Jounal of the Asia Pacific Economy, 16(2), 183-201 34 Levinsohn, J., &Petrin, A., (2003) Estimating production functions using inputs to control for unobservables The Review of Economic Studies, 70(2), 317-341 35 Mansfield, E & Romeo, A (1980) Technology transfer to overseas subsidiariesby US-based firms Quarterly Journal of Economics, 95 (4): 737750 36 Moretti, E (2004) Workers’ education, spillovers, and productivity: Evidence from plant-level production functions The American Economic Review, 94(3), 656-690 37 Mutl & Pfaffermayr, (2011) The Hausman test in a Cliff and Ord panel model The Econometrics Journal, 14(1), 48 – 76 38 Obstfeld, M & Rogoff, K (1996) Foundationsof International Macroeconomics MIT Press: Cambridge, MA 39 Rosenthal, S S & Strange, W C (2003) Geography, industrial organization, and agglomeration Review of Economics and Statistics, 85(2), 377-393 40 Rosenthal, S S., & Strange, W C (2008) The attenuation of human capital spillovers Journal of Urban Economics, 64(2), 373-389 v 41 Shell, K (1966) Towarda theory of inventive activityand capital accumulation American Economic Review 56 (2): 155-173 42 Syverson, C (2011) What determines productivity? Journal of Economics Literature, 49(2), 326-365 43 Truong, T N T., Juthathip, J & Eric, D R (2015) Productivity spillovers from foreign multinationals and trade protection: firm‐level analysis of Vietnamese manufacturing Asian-Pacific Economic Literrature 29(2), 30-46

Ngày đăng: 10/06/2023, 11:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w