1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán việt nam

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRIỆU QUỐC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI ĐÁM ĐƠNG LÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 8340201 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRIỆU QUỐC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI ĐÁM ĐƠNG LÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đề tài “Tác động hành vi đám đông lên thị trường chứng khốn Việt Nam.” cơng trình nghiên cứu cá nhân thực Tất số liệu sử dụng phân tích luận văn tơi tự thu thập từ nguồn tin cậy có nguồn gốc rõ ràng số liệu kết có nghiên cứu tơi thực hiện, phân tích cách khách quan, trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn đề tài “Tác động hành vi đám đông lên thị trường chứng khốn Việt Nam.”, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều người Em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Quỳnh Anh giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt trình thực luận văn Với tất lòng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh cho em kiến thức quý báu suốt học kỳ vừa qua Tôi xin cảm ơn quý đồng nghiệp quan tạo điều kiện hỗ trợ để tập hợp đầy đủ số liệu cần thiết cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè tập thể lớp cao học CH22B1 động viên, giúp đỡ ân cần ii TÓM TẮT Tên đề tài: Tác động hành vi đám đơng lên thị trường chứng khốn Việt Nam Tóm tắt Hành vi đám đơng biểu hành động bắt chước cách vô thức có chủ ý khơng hiểu rõ vấn đề Hiệu ứng đám đông xảy nơi lĩnh vực Luận văn nghiên cứu tác động hành vi đám đông lên thị trường chứng khốn Việt Nam dựa mơ hình Chang cộng (2000), sâu vào đánh giá yếu tố đám đơng nhóm cổ phiếu xếp theo giá trị vốn hóa tỷ số giá sổ sách giá thị trường điều kiện thị trường Kết hành vi đám đông thể mạnh thị trường xu hướng tăng điểm Ngoài ra, thị trường xuống, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ doanh nghiệp thuộc nhóm cổ phiếu tăng trưởng thể mức độ hành vi đám đông rõ rệt so với doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp thuộc nhóm cổ phiếu giá trị Lý thuyết tài hành vi thực tế giao dịch thị trường vận dụng để giải thích cho kết thu Cuối cùng, kiến nghị đề xuất cho nhà đầu tư quan quản lý nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực hành vi đám đơng gây Từ khóa: Hành vi đám đơng, thị trường chứng khốn iii ABSTRACT Title An examination of herding behavior in Vietnam stock market Abstract Herding behavior is an expression of an unintentional action or intentional action but also a lack of understanding of the subject matter to copy the behavior of other investors The herding effect occurs everywhere in every field This study investigates the presence of herding in Vietnam stock market by using the sample of all listed company in Ho Chi Minh Stock Exchange The sutdy employs the methodology proposed by Chang et al (2000) to measuring the herding on stock maket The author conducted the herding measures in each specific group of stocks sorted by market capitalization and book-to-market ratio under each market condition The results show that the herding behavior is stronger when the market is in an uptrend When the market is going downtrend, small firms and growth stock exhibit a more pronounced degree of herding behavior than large firms and value stock Moreover, behavioral finance theory and market trading practice are applied to explain the results obtained Finally, recommendations are proposed to both investors and regulators to minimize the negative impact caused by herding behaviour Keywords: Herding behavior, stock maket iv Mục lục Chương 1: Giới thiệu .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cần thiết việc nghiên cứu hành vi đám đông 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Khái quát phương pháp nghiên cứu 1.5 Dữ liệu phạm vi nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn .8 1.7 Bố cục luận văn Chương 2: Tổng quan sở lý thuyết kết nghiên cứu trước có liên quan 10 2.1 Lý thuyết tài hành vi .10 2.2 Các dạng sai lệch hành vi 11 2.3 Sai lệch nhận thức .12 2.3.1 Sai lệch kiên trì niềm tin .13 2.3.1.1 Tính bảo thủ 13 2.3.1.2 Tính xác nhận 14 2.3.1.3 Tính đại diện 14 2.3.1.4 Ảo tưởng khả kiểm soát .15 2.3.1.5 Nhận thức muộn 15 2.3.2 Lỗi xử lý 15 2.3.2.1 Neo điều chỉnh 16 2.3.2.2 Kế toán nhận thức 16 2.3.2.3 Đóng khung tâm lý 17 2.3.2.4 Định kiến sẵn có 17 2.4 Sai lệch cảm xúc .18 2.4.1 Lo ngại mát .18 2.4.2 Quá tự tin 19 v 2.4.3 Tự kiểm soát .19 2.4.4 Định kiến nguyên trạng 19 2.4.5 Sự sở hữu 20 2.4.6 Lo ngại hối tiếc .20 2.5 Lý thuyết hành vi đám đông 21 2.6 Lý thuyết tác động hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán .23 2.7 Lược khảo nghiên cứu Việt Nam giới 24 2.7.1 Một số nghiên cứu trước giới .24 2.7.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 25 Chương 3: Phương pháp mơ hình nghiên cứu 30 3.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 34 3.3.1 Mơ hình CSAD 34 3.3.2 Mơ hình đánh giá độ tác động hiệu ứng đám đông điều kiện thị trường khác 36 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Hành vi đám đông thị trường chứng khoán Việt Nam 38 4.2 Hành vi đám đông thị trường lên xuống .39 4.3 Hành vi đám đơng nhóm danh mục xếp theo quy mô cổ phiếu 43 4.3.1 Hành vi đám đông danh mục theo giá trị vốn hóa 44 4.3.2 Hành vi đám đông danh mục theo tỷ số giá trị sổ sách giá thị trường 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận .55 5.2 Kiến nghị .57 5.2.1 Về phía nhà đầu tư 57 5.2.2 Về phía quan quản lý 58 Tài liệu tham khảo 64 vi Phụ lục 68 Phụ lục 1: Kết thống kê mô tả Stata (Bảng 3) 68 Phụ lục 2: Kết hồi quy Stata phương trình (2), (3) (4) cho điều kiện thị trường (Bảng Bảng 5) 69 Phụ lục 3: Kết hồi quy Stata cho danh mục xếp theo giá trị vốn hóa thị trường (Bảng 6) 70 Phụ lục 4: Kết hồi quy Stata cho danh mục xếp theo tỷ số giá trị sổ sách giá thị trường (Bảng 7) .73 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Danh mục bảng: Bảng 1: Số liệu tổng hợp mã cổ phiếu FLC HAI Bảng 2: Tổng hợp nghiên cứu có liên quan nhiều thị trường khác 26 Bảng 3: Bảng thống kê mô tả liệu thu thập 33 Bảng 4: Kết thực nghiệm hành vi đám đơng tồn mẫu 38 Bảng 5: Kết thực nghiệm hành vi đám đông thị trường lên xuống 41 Bảng 6: Kết thực nghiệm hành vi đám đơng nhóm danh mục xếp theo quy mơ vốn hóa 47 Bảng 7: Kết thực nghiệm hành vi đám đơng nhóm danh mục xếp theo tỷ số giá sổ sách giá thị trường 51 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1: Biểu đồ thể số VN-Index phần trăm thay đổi số tài khoản giao dịch theo quý 40 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể khối lượng giao dịch trung bình nhóm giá trị vốn hóa 45 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể khối lượng giao dịch trung bình nhóm cổ phiếu xếp theo giá trị sổ sách giá thị trường (BTM) 52 viii động theo đám đơng hơn, nhà đầu tư cần tích lũy kiến thức khả phân tích thơng tin để đưa định đầu tư hợp lý, tránh chạy theo đám đông đưa định sai lầm Về mặt tâm lý, người thường phải đối mặt với sai lệch liên quan đến cảm xúc khiến cho định họ thường phụ thuộc vào hành động người khác, nhà đầu tư cần kiểm soát tốt cảm xúc thân Ngồi ra, cần phải có chiến lược rõ ràng tăng cường tính kỷ luật thân để đạt lợi nhuận vượt trội Đối với nhóm kiến nghị phía quan quản lý, cần xây dựng hợp tác với đội ngủ chun gia, người có uy tín kiến thức vững để điều chỉnh hành vi đám đơng theo chiều tích cực hành vi đám đơng tồn triệt tiêu Tiếp theo, cần có quy định chặt chẽ công ty người môi giới lĩnh vực chứng khoán để bảo vệ nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, hạn chế kiến thức thiếu thông tin Cuối cùng, số giải pháp đưa để thị trường trở nên minh bạch hoạt động hiệu như: tăng cường giám sát hoạt động công bố thông tin, điều chỉnh mức phạt hành vi gian lận cho tương xứng với mức độ thiệt hại kịp thời phát hành vi thao túng giá chứng khoán thị trường Trang 61 Tổng kết Hành vi đám đơng thị trường chứng khốn Việt Nam chắn không biến triệt tiêu hồn tồn Tìm hiểu hành vi đám đơng góp phần giúp giải thích biến động giá cổ phiếu thị trường không theo phân tích định giá Nghiên cứu tiến hành xém xét tác động hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến 2020 Thời gian nghiên cứu trải dài 13 năm bao gồm nhiều thời điểm có biến động mạnh số chứng khoán thị trường Việt Nam, số mẫu lớn đảm bảo kết có sức thuyết phục cao Trong điều kiện thị trường nhóm cổ phiếu phân loại theo quy mô mức định giá cao thấp riêng biệt, mức độ hành vi đám đông xem xét chi tiết để có nhìn bao qt tác động đến tồn thị trường Nghiên cứu sử dụng mơ hình CSAD đề xuất Chang cộng (2000) để đạt mục tiêu nghiên cứu giải vấn đề sau: Thứ nhất, có tồn hành vi đám đơng thị trường chứng khốn Việt Nam, hệ số đo lường mức độ hành vi đám đông mức cao mức ý nghĩa thống kê 1% Lý thuyết hành vi cho thấy người thiếu thông tin kiến thức lĩnh vực đó, hành động theo đám đơng, đứng đám đơng khiến họ cảm thấy an tồn Ngoài ra, hối tiếc bỏ qua hội đầu tư nhận thấy nhiều nhà đầu tư khác giải ngân bỏ qua thời điểm đặt lệnh bán thị trường giảm sâu khiến họ tách biệt khỏi đám đông Thứ hai, tâm lý hành động theo đám đông thể mạnh mẽ thị trường giai đoạn tăng điểm thị trường giảm điểm Điều giải thích xuất phát từ yếu tố đầu tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn nhà đầu tư Họ dễ dàng bị thu hút nhìn thấy hội tìm kiếm lợi nhuận sẵn sàng thực theo nhà đầu tư khác, điều khiến thị trường giao dịch sôi động xu hướng tăng điểm Trên cở sở lý thuyết tài hành vi, sai lệch bao gồm: hối tiếc, lo ngại mát sở hữu đưa để giải thích cho tượng Trang 62 Thứ ba, phân nhóm danh mục theo quy mơ dựa giá trị vốn hóa cơng ty đại chúng thị trường, kết thực nghiệm mức độ hành vi đám đông thể mạnh nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ so với nhóm có quy mơ lớn Kết tương tự nhận thấy thị trường xuống Ở chiều ngược lại, thị trường xu hướng tăng hành vi thực theo đám đông gần lan tỏa nhóm doanh nghiệp theo quy mơ thị trường mức độ có phần vượt trội so với thị trường giảm điểm Điều tương tự nhận thấy thực nghiệm nhóm danh mục phân loại theo nhóm cổ phiếu giá trị nhóm tăng trưởng thơng qua tỷ số giá trị sổ sách giá thị trường Cuối cùng, dựa thảo luận kết luận nghiên cứu, số kiến nghị đề xuất cho nhà đầu tư quan quản lý để giúp thị trường hoạt động hiệu tác động hành vi đám đơng Về phía nhà đầu tư, cần nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, kiềm chế tốt cảm xúc thân phải có chiến lược đầu tư tăng cường tính kỷ luật thân Về phía quan quản lý, cần hợp tác xây dựng đội ngủ chuyên gia có uy tín để phát tín hiệu điều chỉnh hành vi đám đơng thị trường, ngồi cần tăng cường quản lý công ty người mơi giới lĩnh vực chứng khốn để bảo vệ nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, hạn chế kiến thức thiếu thơng tin Cuối hồn thiện giải pháp để giúp thị trường trở nên minh bạch Trang 63 Tài liệu tham khảo Trần, T T H (2020) Xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn Tạp chí tài chính, kỳ tháng 3/2020 Vo, X V & Phan, D B A (2016) Herd behavior in emerging equity market: evidence from Vietnam, Asian Journal of Law and Economics, 7(3), 369-383 Vo, X V & Phan, D B A (2019) Herding and equity market liquidity in emerging market Evidence from Vietnam Journal of Behavioral and Experimental Finance, 24 Anderson, C A., Lepper, M R., & Ross, L (1980) Perseverance of social theories: The role of explanation in the persistence of discredited information Journal of Personality and Social Psychology, 39(6), 1037–1049 Atkinson, R.C & Shiffrin, R.M (1968) Human Memory: A Proposed System and its Control Processes Psychology of Learning and Motivation, Volume 2, 89-195 Banerjee, A (1992) A simple model of herd behavior Quarterly Journal of Economics, 107, 797-817 Barberis, N & Thaler, R (2003) A survey of behavioral finance A survey of behavioral finance Handbook of the Economics of Finance, Volume 1, Part B, 1053-1128 Bikhchandani, S & Hirshleifer, D & Welch, I (1992) A theory of fad, fashion, custom and cultural change as informational cascades Journal of political Economy, 100(5), 992-1026 Bikhchandani, S & Sharma, S (2000) Herd behavior in financial markets IMF Economic Review, 47(3), 279–310 10 Borensztein, E & Gelos, R G (2003) A Panic-Prone Pack? The Behavior of Emerging Market Mutual Funds IMF Staff Papers, 50(1), 11 Caporale, G.M., Fotini, E and Nikolaos, P (2008) Herding Behavior in Extreme Market Conditions: The Case of the Athens Stock Exchange Trang 64 Economic Bulletin, 7, 1-13 12 Chang, E C & Cheng, J W & Khorana, A (2000) An examination of herd behavior in equity markets: An international perspective Journal of Banking & Finance, 24(10), 1651–1679 13 Chiang, T C & Zheng, D (2010) An empirical analysis of herd behavior in global stock markets Journal of Banking & Finance, 34(8), 1911–1921 14 Choe, H., Kho, B.C and Stulz, R.M (1999) Do Foreign Investors Destabilize Stock Markets? The Korean Experience in 1997 Journal of Financial Economics, 54, 227-264 15 Choi, N & Skiba, H (2015) Institutional herding in international markets Journal of Banking & Financial, 95, 246–259 16 Christie, W G & Huang, R D (1995) Following the pied piper: Do individual returns herd around the market? Financial Analysts Journal, 51(4), 31–37 17 Demirer, R & Kutan, A M (2006) Does herding behavior exist in Chinese stock markets Journal of International Financial Markets Institutions and Money, 16(2), tr 123-142 18 Edwards, W., 1968 Conservatism in human information processing Kleinmutz, B (Ed.), Formal Representation of Human Judgement Wiley, New York, pp 17–52 19 Fama, E F & French, K R (1992) The cross-section of expected stock returns Journal of Finance, 47(2), 427–465 20 Fernandes, J., Peña, J I., & Tabak, B (2007) Behavior Finance and Estimation Risk in Stochastic Portfolio Optimization Applied Financial Economics, 20(9), 1-61 21 Hwang, S & Salmon, M (2004) Market stress and herding Journal of Empirical Finance, 11(4), 585–616 22 Hau, H & Rey, H (2006) Exchange rates, equity prices, and capital flows Review of Financial Studies, 19(1), 273–317 Trang 65 23 Hilliard, J & Zhang, H (2015) Size and price-to-book effects: Evidence from the Chinese stock markets Pacific-Basin Finance Journal, 32, 40–55 24 Holmes, P & Kallinterakis, V & Ferreira, M P L (2013) Herding in a concentrated market: a question of intent European Financial Management, 19(3), 497–520 25 Huang, T C & Lin, B H & Yang, T H (2015) Herd behavior and idiosyncratic volatility Journal of Business Research, 68(4), 763–770 26 Huang, T C & Wu, C C & Lin, B H (2016) Institutional herding and riskreturn relationship Journal of Business Research, 69(6), 2073–2080 27 Hwang, S & Salmon, M (2001) A new measure of herding and empirical evidence Business school UK 28 Kahneman, D & Tversky, A (1979) Prospect theory: Analysis decision under risk Econometrica 1979, 47(2), 263-291 29 Kim, K.A and Nofsinger, J.R (2005) Institutional Herding, Business Groups, and Economic Regimes: Evidence from Japan The Journal of Business, 78, 213-242 30 Lakonishok, J., Shleifer, A & Vishny, R W (1991) Do institutional investors destabilize stock prices? Evidence on herding and feedback trading’ Journal of Financial Economics, 32(1), 23-43 31 Langer, E J (1975) The illusion of control 32 Lao, P & Singh, H (2011) Herding behaviour in the Chinese and Indian stock markets Journal of Asian economics 22(6), 495-506 33 Nofsinger, J.R and Sias, R.W (1999) Herding and Feedback Trading by Institutional and Individual Investors The Journal of Finance, 54, 2263-2295 34 Pu, G & Jun, D (2017) Monetary policy, exchange rate fluctuation, and herding behavior in the stock market Journal of Business Research, 76, 34-43 35 Tan, L & Chiang, T C & Mason, J R & Nelling, E (2008) Herding behavior in Chinese stock markets: An examination of A and B shares Pacific-Basin Trang 66 Finance Journal, 16(1), 61–77 36 Thaler, R (1980) Towards a Positive Theory of Consumer Choice Journal of Economic Behavior and Organisation, 1, 39-60 37 Thorbecke, W (1997) On stock market returns and monetary policy Journal of Finance, 52(2), 635–654 38 Walter, A & Weber, F.M (2006) Herding in the German mutual fund industry European Financial Management, 12(3): 375-406 39 Yao, J & Ma, C & He, W P (2014) Investor herding behaviour of Chinese stock market International Review of Economics and Finance, 29, 12–29 Trang 67 Phụ lục Phụ lục 1: Kết thống kê mô tả Stata (Bảng 3) Trang 68 Phụ lục 2: Kết hồi quy Stata phương trình (2), (3) (4) cho điều kiện thị trường (Bảng Bảng 5) Trang 69 Phụ lục 3: Kết hồi quy Stata cho danh mục xếp theo giá trị vốn hóa thị trường (Bảng 6) Phương trình (2) cho mẫu tồn thị trường: Trang 70 Phương trình (3) cho mẫu thị trường lên: Trang 71 Phương trình (4) cho mẫu thị trường xuống: Trang 72 Phụ lục 4: Kết hồi quy Stata cho danh mục xếp theo tỷ số giá trị sổ sách giá thị trường (Bảng 7) Phương trình (2) cho mẫu tồn thị trường: Trang 73 Phương trình (3) cho mẫu thị trường lên: Trang 74 Phương trình (4) cho mẫu thị trường xuống: Trang 75

Ngày đăng: 10/06/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w