1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty cổ phần sxtm và xnk charico

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 403 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh ở (3)
    • I. Bản chất hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp (3)
      • 1.1. Khái niệm (3)
      • 1.2. Bản chất (4)
      • 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh (5)
        • 2.1. Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân (5)
        • 2.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận (6)
    • II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng (6)
    • III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh (7)
      • 1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp (8)
        • 1.1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp và lực lợng lao động (8)
        • 1.2. Vèn kinh doanh (8)
        • 1.3. Nghệ thuật kinh doanh và xử lý thông tin (9)
        • 1.4. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm (10)
        • 1.5. Đòn bảy kinh tế trong doanh nghiệp (0)
      • 2. Những nhân tố ngoài doanh nghiệp (10)
        • 2.1. Thị trờng (10)
        • 2.2. Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân (12)
        • 2.3. Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng (12)
        • 2.4. Kỹ thuật công nghệ (12)
        • 2.5. Chính trị và pháp luật (13)
        • 2.6. Điều kiện tự nhiên (13)
    • IV. Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh (0)
      • 1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp (14)
      • 2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (14)
      • 3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (15)
        • 3.1. Về mặt thời gian (16)
        • 3.2. Về mặt không gian (16)
        • 3.3. Về mặt định lợng (16)
        • 3.4. Về mặt định tính (16)
        • 3.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật và mặt giá trị của hàng hoá (17)
  • Chơng II: Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và (18)
    • I. Giới thiệu tổng quát về công ty (18)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển (18)
      • 2. Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty (21)
        • 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh (21)
        • 2.2. Lao động (22)
        • 2.3. Bộ máy quản lý và hạch toán kinh doanh (23)
        • 2.4. Tổ chức công tác kế toán (24)
      • 3. Hình thức đầu t, công suất, nguyên liệu, thị trờng (0)
        • 3.1. Hình thức đầu t (27)
        • 3.2. Công suất dự kiến (27)
        • 3.3. Nguồn nguyên liệu và sản phẩm (27)
        • 3.4. Cách thức sử dụng máy móc (28)
      • 4. Phân tích tài chính (29)
    • II. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và (30)
      • 1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp (30)
      • 2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (32)
      • 3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động (0)
      • 4. Tình hình tài chính của công ty (36)
      • 5. Chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm (37)
        • 5.1. Chất lợng sản phẩm (37)
        • 5.2. Thị trờng và tính cạnh tranh của sản phẩm (37)
      • 6. Hiệu quả sử dụng lao động (39)
    • III. Đánh giá chung (41)
  • Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico (43)
    • I. Định hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới (43)
    • II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico (43)
      • 1. Biện pháp giảm chi phí sản xuất (44)
        • 1.1. Nâng cao năng suất lao động (44)
        • 1.2. Đổi mới công nghệ (47)
        • 1.3. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu (49)
        • 1.4. Biện pháp nâng cao sử dụng vốn (49)
      • 2. Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu (52)
        • 2.1. Tăng cờng hoạt động marketing (52)
        • 2.2. Tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm (55)
        • 2.3. Mở rộng mạng lới tiêu thụ (57)
      • 3. Xây dựng môi trờng văn hoá, quy chế quản lý công ty (0)
      • 4. Kiến nghị đối với nhà nớc (59)
  • Tài liệu tham khảo (62)

Nội dung

Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh ở

Bản chất hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

1 Khái niệm và bản chất

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả? muốn kiểm tra tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận của nó

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ảnh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh Chúng ta hãy bắt đầu bằng các khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế Có quan điểm cho rằng " hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng hoá khác Một nền khinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản suất của nó " thực chất quan điểm này đã dề cập đến khía cạnh phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên giác độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt đợc mức hiểu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trờng Thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Manfred Kuhn cho rằng :"tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh " Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lợc (nhân, tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem vói mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất nh sau:

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A k=h/c Trong đó : H- Hệu quả kinh doanh

C- hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

Nh thế, hiệu quẩ kinh doanh phản ảnh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh đoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nh©n tè

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất ( lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu tiền vốn ) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả kết quả là phạm trù phản ảnh những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị Các đơn vị hiện vật cụ thể đợc sử dụng tuỳ thuộc vào đặc trng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra, nó có thể là tấn, tạ, kg, m, m 3 , lít, Các đơn vị có thể là đồng, triệu đồng , ngoại tệ , Kết quả cũng có thể phản ảnh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn tòan định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất l- ợng sản phẩm, Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả đinh lợng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thờng là rất khó xác định bởi nhiều lý do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thanh phẩm Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản suất xong ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và bao giờ thì tiêu thụ đợc và thu đợc tiền về ,

Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tơng đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc phản ảnh bằng tỷ số tơng đối: tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực Tránh nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu quả kinh doanh với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản ảnh đợc trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hỉệu quả là phơng tiện để có thể đạt đợc mục tiêu đó

Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, thông thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao Rõ ràng, việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kỳ nhất định cũng là vấn đề không đơn giản Không đơn giản ngay sự nhận thức về phạm trù này:hao phí nguồn lực đợc đánh giá thông qua phạm trù chi phí , chi phí kế toán hay chi phí kinh doanh? Cần chú ý rằng, trong các phạm trù trên chỉ phạm trù chi phí kinh doanh là phản ảnh tơng đối chính xác hao phí nguồn lực thực thế Mặt khác, việc có tính toán đợc chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng nh có tính toán đợc chi phí kinh daonh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học quản trị chi phí kinh doanh

Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sợ tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào

Vậy hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh ,phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó là phơng cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt đợc và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lợc, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả đợc biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trng và ý nghĩa cụ thể của nó Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp.

2.1 Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quôc dân

Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận kinh doanh và chất lợng thực hiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó Hiệu quả kinh tế quốc dân đợc tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thăng d, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nớc thu đợc trong mỗi thời kỳ so với l- ợng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí.

Trong việc thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, không những cần tính toán và đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt đợc hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt. Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi ngời lao động và mỗi doanh nghiệp Đồng thời xã hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt Một cơ chế quản lý đúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngợc lại một chính sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt.

2.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận

Thứ nhất , hiệu quả kinh doanh tổng hợp Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp ) trong một thời kỳ xác định

Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( sử dụng vốn , lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cụ thể của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ảnh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạp trù khan hiếm: càng ngày ngời ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhau của con ngời Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn Điều này phản ảnh quy luật khan hiếm Quy luận khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn vầ trả lời chính xác ba câu hỏi :sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? vì thị trờng chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định sản xuất đúng loại sản phẩm (dich vụ ) với số lợng và chất lợng phù hợp Mọi doanh nghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc trên thi trờng - tức kinh doanh không có hiệu quả, lãng phí nguồn lực xã hội - sẽ không có khả năng tồn tại.

Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng mở cửa và ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh muốn chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo và duy trì các lợi thế cạnh tranh :chất lợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng Để duy trì lợi thế về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt đợc điều này

Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ )cung cấp cho thị trờng Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiêm các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.

Muốn đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trớc hết doanh nghiệp phải xác định đợc nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm đợc điều này thì doanh nghiệp không thể biết đợc hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó Xác định nhân tố ảnh hởng, ảnh hởng nh thế nào và mức độ, xu hớng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.

Nói đến nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn hoạt động đợc thì nó phải có một hệ thống cơ sở vật chất, con ngời, đây chính là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp. Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗi nhân tố đóng một vai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống sẽ hoạt động kém hiệu quả hay ngừng hoạt động Dới đây xin đa ra một số nhân tố ảnh hởng chính đến hiệu quả kinh doanh.

1.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp và lực lợng lao động

Con ngời là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt động kinh doanh đợc bắt đầu là do con ngời, tổ chức thực hiện nó cũng chính do con ng- ời Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con ngời đ- ợc đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển Kết hợp với hệ thống t liệu sản xuất con ngời đã hình thành lên quá trình sản xuất Sự hoàn thiện của nhân tố con ngời sẽ từng bớc hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý

Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hành động hay một công việc nào đó Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát nh quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con ngời, vì vậy hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp hợp lý còn góp phần xác định chiến lợc kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh h- ởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lợc đó.

Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực Xác định rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách thúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con ngời Đồng thời nó tạo động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.

Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên đợc quan tâm chính là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu Ngay trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp đợc xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiếu là bao nhiêu Vì vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:

- Tài sản cố định hữu hình: Nhà của, kho tàng, của hàng, quày hàng, các thiết bị máy móc

- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trờng, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và các quan hệ kinh tế.

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ sở chi phí bỏ ra hay là tối thiếu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí khi muốn có hiệu quả. Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt đợc mục đích cuối cùng của nhà kinh doanh

Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh là giới hạn, là mốc xác định danh giới có hay không có hiệu quả Nh thế, trớc hết càn xác định đợc tiêu chuẩn hiệu quả cho mỗi chỉ tiêu đẻ phân biệt mức có hay không có hiệu quả

Sẽ không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau. Nếu theo phơng pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Điều này có nghĩa là doanh nghiệp chỉ đạt đợc hiệu quả nếu giá trị đạt đợc ứng với một chỉ tiêu cụ thể xác định không thấp hơn giá trị bình quân của ngành

2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Bảng 1: Một số ký hiệu

TR : tổng doanh thu M : tổng vốn K.D MF : vốn cố định bình quân

TC : tổng chi phí AL : số lao động bq/năm D : khấu hao TSCĐ

 : lợi nhuận WL : tổng tiền lơng V : nguyên giá TSCĐ bq

MV : vốn lu động B.Q N : số vòng quay VLĐ B : tổng nợ phải trả

BS : tổng nợ ngắn hạn MM :vốn bằng tiền SQ : tồn kho

Q : sản lợng Z : giá thành Qu : sản lợng hỏng

Bảng 2: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiêu Công thức xác định í nghĩa

I Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

1 Lợi nhuận TR – Tặ CHỉC Phản ánh số tiền lãi của Công ty

2 Doanh thu trên một đồng chi phí sản xuất TR

Bỏ ra một đồng chi phí chúng ta thu mấy đồng đợc mấy đồng doanh thu

3 Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất TR

Bỏ ra một đồng vốn đầu t vào sản xuất ta thu đợc mấy đồng doanh thu

4 Doanh lợi theo chi phí 

Doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí thì lãi mấy đồng

5 Doanh lợi theo vốn sản xuất 

- M Đầu t một đồng vốn thì ta thu đợc mấy đồng lãi

5 Doanh lợi doanh thu thuÇn 

Khi thu đợc một đồng doanh thu chứng ta sẽ lã đợc mấy đồng

II Nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động sử dụng lao động

1 Năng suất lao động TR

Một lao động tạo ra mấy đồng doanh thu

2 Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền l- ơng

Bỏ ra một đồng tiền lơng thì thu đ- ợc mấy đồng doanh thu

3 Khả năng sáng tạo giá trị của lao động 

Số khoản tiền lãi mà một công nhân đem lại cho doanh nghiệp III Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

1 Sức sản xuất của vốn cố định TR

Bỏ ra một đồng vốn cố định thì thu đợc mấy đồng doanh thu

2 Sức sinh lợi của vốn cố định 

MF Đầu t một đồng vốn cố định cho ta khoản lãi là bao nhiêu

3 Hệ số hao mòn TSCĐ D

Khả năng thu hồi giá trị áy móc thiết bị đã đầu t

IV Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

1 Sức sinh lợi của vốn lu động 

- MV Đầu t một đồng vốn lu động thu đ- ợc mấy đồng lãi

2 Số ngày luân chuyển bình quân một vòng quay 365

Cho biết thời gian để luân chuyển hết một vòng vốn lu động là bao nhiêu ngày

3 Số vòng quay vốn lu động TR

Số lần quay vòng của vốn lu động trong thời kỳ nghiên cứu

4 Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động MV

- TR Để có một đồng doanh thu thì vốn lu động cần là bao nhiêu

V Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính

Phản ánh phần trăm vốn Công ty đi chiếm dụng và sử dụng cốn của ng- ời khác

2 Khả năng thanh toán ngắn hạn MV

Khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của Công ty bằng tài sản lu động

3 Khả năng thanh toán nhanh MV – SQ

Khả năng chi trả nhanh của Công ty với các khoản nợ ngắn hạn

4 Khả năng thanh toán tức thời MM

Khả năng tra ngay tức thì các khoản nợ ngắn hạn của Công ty

5 Hệ số quay kho TR

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm

1 Tỷ lệ sai hỏng Cách 1: Thớc đo hiện vật

Qu *100 - Q Cách 2: Thớc đo giá trị

Phản ánh khả năng sản xuất của Công ty về độ chính xác, trình độ tay nghề của công nhân sản xuất, và hiệu quả sản xuất

2 Tỷ lệ đạt chất lợng Q – Qu

Phản ánh sản phẩm đạt chất lợng của công ty

3 Hệ số phân cấp bình qu©n  Q i *P i

Phản ánh mức độ phẩm chất bình quân của các sản phẩm mà Công ty cung cÊp

3 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A

Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về hiệu quả kinh doanh và chính những điều này làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả Nh vậy khi dề cập đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không đợc làm giảm hiệu quả khi xét trong dài hạn, hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trớc không đợc làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau Trong thực tế không ít trờng hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt, thiếu xem xét toàn diện lâu dài Vấn đề này đang tồn tại ở khá nhiều doanh nghiệp và trong đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp Nghiên cứu và xem xét hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt thời gian là việc không thể thiếu nhằm để doanh nghiệp tồn tại và phát triÓn.

Có hiệu quả kinh doanh hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt động cụ thể nào đó, có ảnh hởng tăng giảm nh thế nào đối với cả hệ thống mà nó liên quan túc là giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, và đặc biệt là đối với doanh nghiệp t nhân thì có mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với việc thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế

Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nào đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặt vào xem xét toàn diện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả chung thì nó mới đợc coi là thực sự có hiệu quả.

Hiệu quả kinh doanh phải đợc thể hiện trong mối tơng quan giữa thu và chi theo hớng tăng thu giảm chi Điều đó có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh mà thực chất là hao phí lao động (lao động sống và lao động vật hoá) để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích nhất.

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, khi đánh giá hiệu quả của hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt đợc mà còn đánh giá chất lợng của kết quả ấy Có nh vậy thì hiệu quả hoạt động kinh doanh mới đ- ợc đánh giá một cách toàn diện.

Kết quả đạt đợc trong sản xuất mới đảm bảo đợc yêu cầu tiêu dùng của mỗi cá nhân và toàn xã hội Nhng kết quả tạo ra ở mức nào, với giá trị nào, đó chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả. Vì thế đánh giá hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả đó, tức là đánh giá ngời sản xuất tạo ra kết quả bằng phơng tiện gì, bằng cách nào và chi phí bao nhiêu. Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng của con ngời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của họ, do đó vấn đề mà con ngời quan tâm là làm sao với khả năng hiện có tạo ra đợc nhiều sản phẩm nhất Đây là một nguyên nhân mà chúng ta phải xem xét lựa chọn phơng cách để đạt đợc kết quả lớn nhất Điều này cũng minh hoạ cho sự khác biệt giữ hai khái niệm hiệu quả và kết quả

3.5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật và mặt giá trị của hàng hoá

Mặt hiện vật của hàng hoá thể hiện ở số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm, mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏ ra Xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh trên cả hai mặt là một tất yếu Đứng trên giác độ mặt hiện vật nó cho biết khả năng cung cấp và thoả mãn nhu cầu thị trờng của doanh nghiệp, đứng trên giác độ mặt giá trị nó cho biết hiệu quả đích thực của kinh doanh.

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A

Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và

Giới thiệu tổng quát về công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần sản xuất thơng mại và xuất nhập khẩu Từ Thiện – Charico đợc thành lập và bớc đầu phát triển từ năm 1992 Tiền thân là 1 tổ chức từ thiện – một tổ chức phi chính phủ do phó chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm Năm 1992 tổ chức này đợc sát nhập vào bộ lao động th- ơng binh xã hội vì vậy cô Nguyễn Kim Anh đã tách ra và thành lập công ty với sự hậu thuẫn và giúp đỡ của tổ chức

Trong hơn một thập kỷ vừa qua công ty đã phát triển chủ yếu dựa trên một nền tảng là sản xuất, kinh doanh nớc giải khát và đò uống có cồn (r- ợu) Sản phẩm của công ty đã và đang có mặt trên khắp các thị trờng cả nớc với những sản phẩm đợc ngởi tiêu dùng biết đến nh:

- Nớc yến ngân nhĩ Goheco

- Nớc lọc tinh khiết Goheco

- Sữa tơi tiệt trùng Goheco

- Nớc uống tăng lực đóng chai và lon

- Nớc uống cola – Cam – Chanh đóng chai

- Nớc giải khát cam, dâu, vải, xoài đóng lon

- Rợu vang nổ đóng hộp, giỏ mây

- Rợu nho đào, dâu đóng hộp

- Rợu nếp cẩm, nếp cái hoa vàng, nếp mới, Vodka

Công ty rợu và nớc giải khát Charico với đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và kinh nghiệm, đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật nên đã đem lại hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh Doanh thu bình quân hàng năm của công ty là 25 tỷ đồng/năm, đặc biệt trong 2 năm gần đây công ty đạt doanh thu là 30 – 35 tỷ đồng/năm.

Công ty có địa chỉ tại 551 Nguyễn Văn Cừ – Quận Long Biên – TP

Hà Nội, Công ty đã và đang xúc tiến chuyển địa điểm sang khu công nghiệp Văn Lâm – Hng Yên theo chính sách quy hoạch các doanh nghiệp sản xuất trong nội thành đến năm 2010 của Thành phố Công ty đã bớc đầu hoàn thành việc chuần bị di dời về địa chỉ mới.

Có thể tóm tắt về công ty qua những tiêu chí sau:

Công ty cổ phần sản xuất, thơng mại và xuất nhập khẩu Từ Thiện – Charico. Địa chỉ: 551 Nguyễn Văn Cừ – Long Biên – TP Hà NộiTel: 04.8733260 / 04.8735907

(Bốn tỷ bốn trăm sáu mơi chín triệu ba trăm tám mơi chín nghìn bảy trăm đồng)

4 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

- Buôn bán rợu nớc giải khát

- Đại lý cho công ty rợu Bouduxe – Pháp

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá

Trong hơn 10 năm phát triển vừa qua có thể tóm tắt các giai đoạn phát triển của công ty qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn này công ty đã bớc đầu phát triển dựa vào sản xuất và kinh doanh một số loại rợu: Champene Nga, Pháp ; rợu nếp, vang nho đào…Giai đoạn này công ty có khoảng 70 công nhân và 10 cán bộ nhân viên văn phòng, phát triển ở quy mô nhỏ, thị trờng bó hẹp chủ yếu ở miền Bắc và một số tỉnh miền Trung, doanh thu hạn chế chỉ đạt 3 – 4 tỷ đồng/ năm đây là giai đoạn công ty sản xuất và kinh doanh theo mùa vụ ( vào dịp tết ), mức độ ổn định trong kinh doanh còn thấp phụ thuộc lớn vào tình hình từng năm

Giai đoạn này công ty không những sản xuất và kinh doanh những mặt hàng kể trên mà còn đầu t công nghệ máy móc nhà xởng cùng đội ngũ công nhân tăng về số lợng, hiệu quả về năng xuất lao động để sản xuất và kinh doanh thêm các loại mặt hàng nớc giải khát nh nớc bí đao, nớc lọc tinh khiết, nớc yến Với sự xuất hiện của sản phẩm mới đợc ngời tiêu dùng cả nớc chấp nhận và sử dụng nên công ty đã có doanh thu tăng lên đáng kể trong giai đoạn này Đợc biểu hiện qua đồ thị sau:

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A

Nhìn đồ thị ta thấy doanh thu của công ty trong giai đoạn này tăng liên tục và ổn định Tơng ứng với doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn này đợc biểu thị qua bảng sau: Đơn vị: 1000 đồng

Chi phí sản xuất kinh doanh 2500000 2612000 3120000 3696000 5225000 5335000

Ta thấy lợi nhuận công ty luôn đạt ở mức ổn định từ 600 triệu đến 1,2 tỷ đồng Có thể thấy việc đầu t máy móc công nghệ vào sản phẩm mới là đạt hiệu quả tơng đối cao Tuy nhiên vơí tiềm lực về vốn và công nghệ của công ty nh thế cũng cha đạt hiệu quả cao về đầu t nguyên nhân do chiến lợc kinh doanh của công ty cha đạt mức độ ổn định và hiệu quả cao Biểu hiện là ở chỗ phòng kinh doanh củ công ty chỉ đạt ở mức đọ 10 ngời với nhiệm vụ đơn thuần chi rlà kinh doanh chứ cha đạt đến mức độ là hoạch điịnh các chiến lợc và các chính sách kinh doanh Công ty cha có phòng Maketing để hoạch định thị trờng và xác định thị trờng trọng điểm nên công ty còn bỏ qua một số thị trờng có tiềm năng nh: Sài Gòn, Đà Nẵng…

Giai đoạn này công ty sản xuất và kinh doanh thêm một số loại mặt hàng mới nh: Nớc tăng lực, nớc hoa quả đóng chai, sữa tơi tiệt trùng đóng hộp

; ngoài ra công ty còn làm đại diện để nhập khâu rmột số loại rợu ngoại nh: Bouduxe ; John ; Remy ; Hennesy …Với những sản phẩm mới trên công ty đã mạnh dạn đầu t máy kiểm định hàng nhập khẩu cùng đội ngũ nhân viên kinh doanh đông đảo và có nghiệp vụ kinh doanh tốt đã đợc đào tạo qua các trờng Đại học nổi tiếng nh: ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Thơng mại, ĐH Ngoại th- ơng… Vì vậy thị trờng của công ty hầu hết đã bao phủ khắp cả nớc với một số thị trờng trọng điểm nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ…với những mặt hàng đợc chú trọng và ngời tiêu dùng chấp nhận dễ dàng là: Nớc bí đao, nớc yến, rợu ngoại, và một số loại rợu khai vị…

Với tiêu chí đi đầu trong các sản phẩm mới công ty đã thu đợc những kết quả tơng đối khả quan trong giai đoạn này:

- Thị trờng đã bớc đầu đợc xác lập, tạo đợc u thế so với đối thủ cạnh tranh, tạo đợc uy tín với khách hàng…

- Sản lợng tiêu thụ từng mặt hàng từng năm tăng liên tục và ổn định góp phần chủ yếu làm tăng lợi nhuận của công ty qua từng năm

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã đợc rèn dũa cả về năng lực, chuyên môn và kinh nghiệm qua từng năm

Tuy nhiên thơng hiệu của công ty cha đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến nguyên nhân là do :

- Sản phẩm của công ty không phổ biến, không phải là mặt hàng thiết yÕu.

- Công ty cha có chiến lợc quảng cáo và khuyếch chơng thơng hiệu. Đây là chiến lợc kinh doanh hiện đại rất phù hợp với tình hình phát triển của thị trờng nớc ta hiện nay, nó dã và đang đợc rất nhiều các công ty áp dụng và đạt hiệu quả cao nh: Unilever Việt Nam, Cocacola, Rợu Hà Nội, Vang Thăng Long… Đây là một điểm yếu trong chiến lợc kinh doanh của công ty.

- Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của các nhân viên trong công ty còn hạn chế vì cha có kinhnghiệm trong kinh doanh quốc tế

2 Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh

Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh là một việc rất quan trọng liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, để thực hiện tốt chức năng này công ty đã hoàn thiện bộ máy quản lý nh sau:

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A

Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng và trực tuyến, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị

Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời lãnh đạo cao nhất của công ty, chịu trách nhiêm trớc nhà nớc, trớc tập thể về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn của tập thể.

Giúp việc cho hội đồng quản trị là giám đốc, giám đốc giúp việc cho chủ tịch hội đồng quản trị trong các lĩnh vực đợc phân công: các phòng hành chính, phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh Khi chủ tịch hội đồng quản trị vắng mặt giám đốc sẽ giảI quyết công việc theo sự uỷ quyền của cấp trên

Theo bộ nông nghiệp phát triển và nông thôn toàn quốc hiện nay có khoảng 30 triệu lao động nông thôn chiếm hơn 75% tổng số lao động trong cả nớc Tại miền Bắc, do số ngời đến độ tuổi lao động hàng năm không ngừng gia tăng, diện tích đất nông nghiệp bình quân theo đầu ngời giảm nên lao động d thừa ngày càng cao Hệ quả , số lao động di c tìm kiếm việc làm tại các thành phố lớn có xu hớng tăng mạnh. Để giải quyết vấn đề di dân tự do, các chuyên gia đã đề xuất mô hình kinh tế nh: phát triển làng nghề, xây dựng mô hình kinh tế trang trại, lập làng kinh tế mới, khai phá đất hoang hoá, cho vay vốn phát triển sản xuất và các dự án nhỏ… Nhng cho đến nay một số mô hình con phát triển chậm vì cha đợc chú trọng đúng mức, nên việc tận dụng nguồn lao động sẵn có cha đợc đáng kÓ.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và

1 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico là một doanh nghiệp t nhân cũng nh bao doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trờng cũng coi trọng hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và đợc doanh nghiệp coi trọng trong xây dựng kế hoạch chiến lợc Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có đợc nhờ thực hiện kinh doanh Lợi nhuận chính là hiệu quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt đợc Kết quả doanh thu và lợi nhuận của công ty đ- ợc thể hiện qua bảng sau

Bảng 14: kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần SXTM và XNK

Charico Đơn vị: triệu đồng

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

3 Lợi nhuận 832 145 1531 184 2150 140 2326 108 nguồn: Phòng kế toán tài vụ

Qua bảng số liệu 14 ta thấy lợi nhuận của công ty đạt đợc qua các năm đều tăng: năm 2003 đạt 832 triệu đồng, năm 2004 đạt 1531 triệu đồng, tăng kỷ lục trong 4 năm qua( tăng 184%) , năm 2005 đạt 2150 triệu đồng và năm 2006 đạt 2326 triệu đồng, với tốc độ tăng bình quân là 34%/ năm Kết quả này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan, nhất là vào thời điểm năm 2004 doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng 1,23lần và lợi nhuận tăng 1.84 lần và trong hầu hết các năm thì tốc độ tăng doanh thu luôn lớn hơn tốc độ tăng chi phí đây là nguyên nhân đẫn đến lợi nhuận tăng len không ngừng Đây là kết quả, nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của công ty Lợi nhuận của công ty từ năm 2003, thâm trí t trớc đó tỉ lệ tăng trởng rât cao trên 40%/năm ,nhng tỉ lệ này trong 2 năm gần đây chỉ tăng có 8% Đây là dấu hiệu bất ổn cho công ty

Do trong 4 năm gần đây tình hình kinh doanh của công ty không có nhiều biến động lớn ,nên doanh số công ty đạt đợc tăng một cach ổn định vả có tính bền vững ,chỉ riêng từ năm 2003 sang năm 2004 , la năm có nhiều sự kiện cung với sự lỗ lực của công ty , công ty trong năm này đã tăng c ơng các hoạt đông quảng cáo và xúc tiến bán hàng nên doanh thu cua công ty tăng cao nhất trong 4 n¨m gÇn ®©y Nhng chóng ta cÇn nhËn th©y r¨ng ®iÒu nay vÉn cha đảm bảo cho công ty sự phát triển mạnh trong tơng lai, trong thời gian tới đòi hỏi công ty cần có sự lỗ lục hơn nữa , đặc biệt là các hoạt động quảng bá khuếch trơng bán hàng và quản lý chặt hơn yếu tố đầu vào

Bảng 15 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tông hợp chỉ tiêu Công thức Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1 Doanh thu trên một đồng chi phí

2 Lợi nhuận trên mốt đồng chi phí

3 Lợi nhuận trên một đồng doanh thu

Từ bảng 15 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty có xu hớng tăng đến năm 2005, tuy nhiên đến năm 2006các chỉ tiêu đã giảm xuống.

Năm 2003 công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu đợc 1,05213 đồng doanh thu, sang năm 2004 thu đợc 1,07984 đồng, năm 2005 thu đợc 1,10261đồng, điều này làm cho kết quả lợi nhuận tên một đồng chi phí tăng từ 0,05213 đồng đến 0,10261 đồng,tăng gần gấp đôi Năm 2006 chỉ tiêu này đã giảm đi, một đồng vốn bỏ ra chỉ thu đợc 1,09613 đồng doanh thu và lãi là 0,09613 đồng,tuy nhiên con số này vẫn llà khá cao so với 2 năm 2003 và

So sánh lợi nhuận thu đợc và doanh thu thuần thì cứ một đồng doanh thu tại thời điểm năm 2003 công ty chỉ thu đợc 0,04955 đồng lãi, năm 2005 thu đ- ợc 0,09306 đồng lãi, năm 2004 nó đã giảm xuống còn 0,8770 đồng lãi, con số này gần gấp 2 so với năm 2003 Điều này cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của công ty là khá tốt

Ba chỉ tiêu này là những chỉ tiêu cơ bản khi xem xét hiệu quả kinh doanh. Căn cứ vào những số liệu mà chỉ tiêu đa lại ta có thể nhận thấy nhìn chung Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico kinh doanh có hiệu quả nhng xét t- ơng quan thì hiệu quả kinh doanh của công ty đang có xu hớng giảm dần bắt đầu từ thời điểm năm 2005 Hiệu quả kinh doanh của năm 2006 giảm nhẹ một

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A lý do chủ quan đó là khả năng kiểm soát yếu tố đầu vào còn hạn chế cộng với chi phí cho bộ máy quản lý tăng.

2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

* Bảo toàn và phát triển vốn cố định

Bảo toàn và phát triển vốn là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất Đối với doanh nghiệp t nhân, hàng năm Nhà nớc công bố rõ hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành TSCĐ của từng ngành kinh tế kỹ thuật làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh giá trị TSCĐ, thực hiện bảo toàn và phát triển vốn. bảng 17: tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định năm 2006 Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêu Giá trị Nguồn vốn cố định

1.Số vốn CĐ phải bảo toàn đầu năm 7423180 5880205 1642975

3.Số vốn đã thu hồi bằng khấu hao 661993 757365 4628 4.Số vốn thực tế đã bảo toàn (4=2+3) 7423180 5880205 1642975 5.Chênh lệch giữa số vốn đã bảo toàn và phải bảo toàn (5=4-1) 0 0 0

Số liệu thuyết minh báo cáo tài chính năm 2006

Bảng số liệu cho thấy số vốn cố định công ty phải bảo toàn đầu năm bằng với số vốn bảo toàn thực tế, tức Công ty đã bảo toàn đợc vốn cố định, vốn cố định đợc sử dụng ổn định Trong giai đoạn tới công ty cần thực hiện tốt công tác bảo toàn vốn, phát triển vốn cố định góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định bảng 17: hiệu quả sử dụng TSCĐ Đơn vị: triệu đồng.

3 Nguyên giá TSCĐ bình quân (V) 10265 13565 3300 24,33

4 Giá trị còn lại bình quân (MF) 9843 10624 781 7.35

5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 3,475 2,921 -0,554 -

6 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 3,624 3,730 0,106 2,84

7 Hàm lợng vốn cố định 0,275 0,268 - 0,007 - 2,61

8 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

9 Sức sinh lợi của TSCĐ 0,125 0,117 - 0,008 - 6,84

10 Suất hao phí của TSCĐ 0,289 0,342 0,053 15,49

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu Năm 2005 một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 3,475 đồng doanh thu nhng năm 2003 chỉ đem lại 2,921 đồng, giảm 0,554 đồng tơng ứng 18,97% Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thấp hơn so vơi tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ(doanh thu chỉ tăng có 9,98% trong khi đó nguyên giá TSC§ t¨ng24,33%

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đa vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng doanh thu.

Năm 2005 là 3,624và năm 2006 là 3,730 Mức tăng là 0,106 tơng ứng với tỷ lệ là 2,84.

Giả sử, hiệu suất sử dụng năm 2005 bằng năm 2006, để đạt mức doanh thu năm 2005 thì phải sử dụng một lợng TSCĐ có giá trị là:

Nh vậy, thực tế công ty đã sử dụng tích kiệm là:

10935,43 - 10624= 311,43 (triệu đồng). Điều này tởng nh mâu thuẫn ,nhng do mức tăng giá trị còn lại của TSCĐ(7,35%) thấp hơn mức tăng doanh thu (9,98%)

- Hàm lợng vốn cố định: cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần đa vào bao nhiêu đồng vốn cố định

Năm 2005 là 0,275và năm 2006 là 0,268 Mức giảm là 0,007 đồng, với tỷ lệ 2.61% Nh vậy để tạo ra một đồng doanh thu năm 2006 so với năm 2005 Công ty đã tiết kiệm đợc 0,007 đồng

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đa vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A

Năm 2005 là 0,130 và năm 2006 là 0,149 Mức tăng 0,019 đồng tơng ứng tỷ lệ 12,75%

Giả sử, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2006 bằng năm 2005 thì giá trị TSCĐ phải huy động vào sản xuất là: 1584 : 0,130= 12184,61 (triệu đồng) Thực tế sử dụng TSCĐ đã phải chi thêm: 13565 - 12184,61 = 1380,39 (triệu đồng)

- Sức sinh lợi của TSCĐ: cho biệt một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận.

Năm 2005 là 0,125 và năm 2006 là 0,117 Mức giảm là 0,008 đồng, tỷ lệ là 6,84%

Nh vậy nếu so với năm 2005 thì năm 2006 công ty phải sử dụng thêm TSCĐ có giá trị: 13565 - 1584 / 0,125 = 893(triệu đồng)

- Suất hao phí TSCĐ: cho biết để có một đồng doanh thu cần đa vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá.

Mức tăng là 0,053 tơng ứng tỷ lệ là 15,49% Nh vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì năm 2003 cần nhiều hơn so với năm 1998 là 0,053 đồng nguyên giá TSCĐ.

TSCĐ có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Tuy vậy khả năng sinh lời của tài sản cố định của công ty lại t- ơng đối thấp, không chỉ có thế nó lại có xu hớng giảm xuống qua các năm. Vậy Công ty cần chú trọng đổi mới TSCĐ để đảm bảo sự hiện đại, đồng bộ, tăng năng lực sản xuất và có hiệu quả

3 Hiệu hiệu quả sử dung vốn lu động bảng 19: các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty cổ phần SXTM và XNK charico

Chỉ tiêu Công thức Năm

1.Doanh thu bán hàng (TR) 35673 39630 - -

13,28 5.Vốn lu động bình quân trong kỳ

7.Độ dài một vòng luân chuyển

8.Hệ số đảm nhiệm (HV) 1,046 1,014 - 0,032 - 3,15

9.Sức sản xuất vốn lu động (HS VLĐ ) 1,476 1,474 - 0,002 - 1,1410.Sức sinh lợi vốn lu động (H VLĐ ) 0,053 0,059 0,006 10,17

11.Hệ số quay kho (HQK) 2,400 3,020 0,62 20,53 12.Thời gian một vòng quay (T VQ ) 153,1 120,8 - 32,3 -

Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định:

Đánh giá chung

Qua phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico bằng những chỉ tiêu ta có một số nhận xét sau:

- Hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty: Hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn năm 2003-2006 nhìn chung là có hiệu quả và công ty đã đạt đợc những thành tựu rất tốt trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, cụ thể là lợi nhuận tăng 45% năm 2003, 84% năm 2004 là mức cao nhất trong 4 năm gần đây , 40% năm 2005 và 8% năm 2006, với mức cao nhất là 2483 triệu đồng Tuy nhiên những con số này cũng phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty đang giảm dần, tốc độ tăng lợi nhuận ngày một giảm, nhất là năm

2006 lợi nhuận giảm từ tăng 20% xuống còn 8% Nguyên nhân chủ quan là do sự kém nhanh nhậy của Công ty trớc những biến động của thị trờng, không nắm bắt đợc những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh, nhất là trong việc tổ chức thu mua nguyên liệu đầu vào, dự trữ quá lớn nguyên vật liệu Tình hình thu hồi các các khoản sau khi bán hàng quá chậm (do chủ trơng của Công ty là cho phép khách hàng trả chậm 10 ngày sau khi mua hàng, điều này làm ứ đọng vốn Có thời kỳ 6, 7 tháng Công ty vẫn cha thu hồi đợc khoản nợ của khách hàng), dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng quá nhiều vốn kinh doanh. Trong khi đó để đáp ứng vốn sản xuất Công ty vẫn phải đi vay để tài trợ Đây là nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty, nhất là trong n¨m 2006

- Hiệu quả sử dụng vốn: khả năng sinh lời của vốn khá cao, nếu Công ty đầu t một nghìn đồng vào vốn cố định thì có thể thu đợc lãi là 130 đồng năm

2005 và 149 đồng năm 2006 Nếu đầu t một nghìn đồng vào vốn lu động thì lãi đạt 53 đồng năm 2005 và 59 đồng năm 2006 Các chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh Công ty đạt hiệu quả sử dụng vốn, nhng chi tiêu tơng đối so sánh giữa hai năm 2005 và 2006 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đang giảm dần. Nguyên nhân là do là khả năng kiểm soát yếu tố đầu vào còn hạn chế cộng với chi phí cho bộ máy quản lý tăng, cơ cấu vốn trong Công ty không hợp lý, tỷ trong vốn cố định tơng đối thấp so với vốn lu động Nguyên nhân giảm hiệu quả của từng loại vốn nh sau.

+ Với vốn cố định: thứ nhất do sự lạc hậu của hệ thống máy móc mà Công ty đầu t năm 1992,mặc dù có sự đổi mới nhng vẫn kém tính đồng bộ làm giảm hiệu quả sản xuất Thứ hai do công tác trích khấu hao của Công ty với máy móc thiết bị nhà xởng thấp, thu hồi vốn chậm.

+ Với vốn lu động: do cơ cấu vốn lu động không hợp lý Các khoản phải thu của Công ty là chiếm tỷ trọng cao gây tình trạng lãng phí vốn trong trong sản xuất kinh doanh, mức dự trữ nguyên vật liệu quá lớn so với nhu cầu sử dụng dẫn đến lãnh phí khâu bảo quản

- Chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm: Công nghệ sản xuất rợu- nớc giải khát của Công ty cha đợc cải tiến là mấy sau khi thực hiện nghiên cứu và đầu t dây chuyền sản xuất vào năm 1998 Điều này làm cho chất lợng sản

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A phẩm của Công ty cha đợc cải thiện nhiều, trong khi đó giá thành sản xuất tăng lên Các đối thủ cạnh tranh khác nh rợu- nớc giải khát Hà Nội, rợu- nớc giải khát Việt Pháp đang làm hạn chế việc mở rộng thị trờng của Công ty (trên cùng địa bàn) Điều này cũng góp phần làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty.

- Tình hình sử dụng lao động: Cùng với tình hình chung, việc sử dụng lao động của Công ty đang giảm dần hiệu quả, số giờ lao động bình quân năm tăng lên nhng năng suất lao động lại giảm đi Trong khi năng suất giảm thì công ty lại thực hiện trả lơng cao, điều này là hoàn toàn mâu thuẫn, cộng với trình độ của công nhân không đồng bộ

- Tổ chức quản lý: bộ máy tổ chức quản lý của Công ty khá cồng kềnh, nhân viên quản lý chiếm đến 23% Với một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất thì đây là một tỷ lệ không hợp lý Để nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty cần thực hiện cải tổ lại bộ máy quản lý.

- Thị trờng tiêu thụ: Tình hình tiêu thụ của Công ty nói chung là tốt, nhng công ty cần phải cải tiến cách thức thanh toán nhằm thu hồi nhanh vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tăng cờng nghiên cứu thị trờng, tổ chức hoạt động quảng cáo và mạng lới kinh doanh để nâng cao sản lợng tiêu thụ, bên cạnh đó là không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico

Định hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới

Trong những nămg đầu thế kỷ XXI, bên cạnh những thuận lợi Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico còn gặp không ít khó khăn và thử thách mới tác động trực tiếp đến quá trình phát triển của công ty.

Song với kinh nghiệm và thực tiễn đã đợc khẳng định, công ty nhất định vợt qua khó khăn thử thách phát huy những kết quả đã đạt đợc, tiếp tục khai thác tốt những tiềm năng nội lực, tranh thủ những yếu tố tích cực bên ngoài tiếp tục đổi mới và phát triển với các mục tiêu.

Duy trì sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ bình quân từ 12-15% năm, đến năm 2005 nâng sản lợng rợu- nớc giải khát các loại lên 15 triệu lít.

- Đầu t phân xởng rợu- nớc giải khát chất lợng cao với công suất từ 3-5 triệu lít/ năm với thiết bị và công nghệ tiên tiến, chất lợng đạt tiêu chuẩn với các hãng rợu- nớc giải khát lớn để có thể cạnh tranh trên thị trờng khu vực.

- Nghiên cứu và nâng cao chất lợng vang vải thiều (có thể đầu t thiết bị khoa học công nghệ) làm sao tạo lên một sản phẩm riêng biệt của Hà Nội để tiêu thụ trên thị trờng toàn quốc và bớc tiếp theo là xuất khẩu.

- Tiếp tục đầu t chiều sâu để nâng cao chất lợng sản phẩm rợu- nớc giải khát bằng các biện pháp để giữ uy tín trên thị trờng đã có và mở rộng thị trờng. Không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá để tăng thu nộp cho ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống cán bộ CNV công ty. Để thực hiện đợc các mục tiêu trên thì Công ty cần phải thực hiện một loạt các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả về vốn và lao động) phát huy nội lực và tranh thủ những thuận lợi từ bên ngoài. Thị trờng luôn là yếu tố quan trọng quyết định thành bại của công ty Nhng để có đợc thị trờng ổn dịnh và ngày càng mở rộng thì đòi hỏi công ty phải nâng cao chất lợng, hạ giá thành - đó là yếu tố sống còn của bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng Cái khó nhất là làm sao thực hiện dợc điều đó Nó liên quan đến nhiều vấn đề đó là nguyên liệu đầu vào, công nghệ sản xuất, đội ngũ quản lý, trình độ của công nhân lao động Nếu thực hiện đợc tốt các vấn đề này thì mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra cho thời gian tới sẽ đợc thực hiện một cách dễ dàng.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico

cổ phần SXTM và XNK charico

Theo lý luận chung về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải tối đa hoá đầu ra - tăng sản lợng tiêu thụ, điều chỉnh giá bán hợp lý, tăng doanh thu - và tối thiểu hoá đầu vào - giảm giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Căn cứ vào định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới, căn cứ vào thực trạng

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của Công ty và căn cứ vào lý luận hiệu quả kinh doanh chuyên đề này xin nêu ra một số đề xuất về một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico

1 Biện pháp giảm chi phí sản xuất.

1.1 Nâng cao năng suất lao động

Nâng cao năng suất lao động không chỉ là yêu cầu cho riêng một hai Công ty mà nó là yêu cầu chung cho toàn xã hội Nó là yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Bởi vì năng suất lao động phản ánh kết quả thu đợc từ chi phí lao động cho hoạt động kinh doanh Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải nâng cao năng suất lao động Lý luận và thực tế đều chỉ ra rằng để nâng cao năng suất lao động thì cần thiết phải nâng cao kết quả kinh doanh đồng thời hạ thấp chi phí lao động. Nói nh vậy không có nghĩa là cứ hạ thấp chi phí lao động trong hoạt động kinh doanh là có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh chỉ có thể có đợc khi có chi phí bỏ ra Vì vậy hạ thấp chi phí lao động và nâng cao kết quả kinh doanh chỉ mang tính tơng đối, tức tìm cách nâng cao tốc độ của kết quả kinh doanh đồng thời hạ thấp tốc độ tăng của chi phí lao động bỏ ra Năng suất lao động xã hội không ngừng tăng do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và khả năng áp dụng nó vào thực tế Doanh nghiệp cần nâng cao năng suất lao động để tránh nguy cơ tụt hậu so với xã hội, và hơn thế nữa là nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Qua phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico về mặt sử dụng lao động, ta đã kết luận Công ty sử dụng lao động ngày càng kém hiệu quả Trên cơ sở lý luận và thực tiễn xin đợc đề xuất một số biện pháp nâng cao năng suất lao động tại Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico

1.1.1 Bố trí lại cơ cấu lao động.

Xuất phát từ đặc điểm lao động của Công ty, một doanh nghiệp t nhân, cơ cấu lao động cha hợp lý Số lao động gián tiếp chiếm quá lớn 54 ngời chiếm 23,2% lao động của toàn Công ty, trong đó cán bộ chiếm 46 ngời còn lại là lực lợng bảo vệ 8 ngời Đây dờng nh là một điều mâu thuẫn Chính lực lợng lao động hành chính quá lớn và không hợp lý đã làm cho chi phí hành chính ngày càng tăng đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 tăng 2% , con số này là 28% vào năm 2005 Vì vậy cần bố trí lại lao động sao cho giảm tỷ lệ lao động gián tiếp xuống mức cho phép, tăng tỷ lệ lao động trực tiếp, vì chỉ có lao động trực tiếp mới tạo ra kết quả kinh doanh Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản vì nó liên quan đến chính sách, tổ chức và các hoạt động điều hành doanh nghiệp Để làm đợc điều này doanh nghiệp cần giải quyết theo hai hớng sau:

Thứ nhất: chuyển số lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp kinh doanh Với những ngời không phù hợp khi chuyển đổi về mặt chuyên môn, kỹ năng lao động thì phải có biện pháp tái đào tạo hoặc cho nghỉ theo chế độ.

Tinh giản số lao động gián tiếp đến tối đa sao cho bộ phận còn lại có thể đảm nhiệm tốt toàn bộ khối lợng công việc gián tiếp của Công ty Việc chuyển đổi lao động cần đợc đảm bảo bằng việc nghiên cứu kỹ lỡng nhân lực của Công ty.

Và có thể giao việc này cho phòng tổ chức hành chính nghiên cứu, đánh giá xây dựng mô hình, cơ cấu lao động hay có thể thuê các Công ty t vấn, các tổ chức nghiên cứu về lĩnh vực lao động.

Thứ hai: Giữ nguyên bộ phận lao động gián tiếp (số ngời), thay đổi cơ cấu lao động của các phòng ban cho hợp lý, đồng thời tăng số lao động trực tiếp đến tỷ lệ thích hợp (thông qua nghiên cứu) Việc làm này đồng nghĩa với mở rộng hoạt động kinh doanh, đây là xu hớng tiến bộ trong đổi mới cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Để làm đợc điều này doanh nghiệp cần căn cứ vào chính sách của Nhà nớc, tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh khả năng mở rộng kinh doanh theo nhu cầu của thị trờng Hớng này tuy khó làm, nhng không phải là không làm đợc với một tiềm năng nh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico Thực hiện tốt theo hớng này không những đem lại năng suất lao động cao mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, nâng cao uy tín trên thơng trờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh dài hạn.

Trong giai đoạn hiện nay Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico nên kết hợp cả hai hớng giải quyết này, tức một mặt vừa tinh giản đội ngũ lao động gián tiếp, một mặt tăng cờng lực lợng lao động tơng xứng với tiềm năng và vị thể của Công ty Sở dĩ là vì nguồn lực của Công ty không lớn để thực hiện toàn bộ cách thức hai, trong khi đó định hớng phát triển của Công ty là mở rộng thị trờng nâng cao hiệu quả kinh doanh

Việc sắp xếp lại đội ngũ lao động không thể tránh khỏi những mâu thuẫn bất cập về trình độ năng lực đôị ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, vì vậy song song với việc sắp xếp lại lao động doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong Công ty

1.1.2 Nâng cao tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân

Hiện nay lao động của Công ty chủ yếu là lao động phổ thông và học nghề (chiếm khoảng 76%), những ngời có trình độ đại học, cao đẳng và tại chức chỉ chiếm khoảng 21%, trong đó chủ yếu là các công nhân lao động gián tiếp Đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn nh vậy rất khó đáp ứng đợc các yêu cầu công tác ở các vị trí của Công ty, nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ Để nâng cao hơn trình độ của công nhân viên, Công ty cần phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong Công ty Đây không chỉ là yêu cầu từ phía Công ty mà nó còn thể hiện xu hớng của xã hội đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn ngày càng cao ở mỗi vị trí trong Công ty.

Xét thực trạng nhân lực của Công ty có thể thấy việc đào tạo lại lao động rất khó khăn Trong quá trình sản xuất kinh doanh thờng có sự chuyển dịch lao động từ bộ phận này sang bộ phận khác (thừa lao động ở bộ phận này trong khi bộ phận khác lại thiếu) Do vậy, mặc dù ở bộ phận này, lao động có trình độ tay nghề nhng sang bộ phận khác lại không phù hợp Mặt khác do ảnh h-

Phùng Hữu Trờng Thơng mại 45A ởng của lề lối làm việc cũ nên mặt yếu của công nhân là tác phong công nghiệp cha có hay cha rõ nét Do vậy các biện pháp bao gồm:

Thờng xuyên mở lớp đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn của ngời công nhân và cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là trớc khi đa máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất Để đạt đợc điều đó hàng tháng, hàng quý hay hàng năm Công ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề công nhân, trên cở sở đó để phân loại:

- Công nhân có tay nghề khá trở lên

- Công nhân có tay nghề trung bình

- Công nhân có tay nghề kém cần bồi dỡng thêm

Trong đó công nhân có tay nghề kém cần phân ra hai loại:

- Công nhân yếu về kiến thức chuyên môn

- Công nhân yếu về tay nghề

Trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo cho thích hợp:

Ngày đăng: 09/06/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w