Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đề tài Luận văn tốt nghiệp “Thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội” hoàn thành, với nỗ lực, cố gắng thân, em xin gửi tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Phượng, người tận tình giúp đỡ em trình triển khai đề tài viết Luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện đề cương Hội đồng phản biện luận văn góp ý giúp em hồn thiện tốt luận văn Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Ban Quản lý đào tạo Sau Đại học Khoa Nhà nước - Pháp luật Lý luận sở, Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo chất lượng giảng viên cho chúng em trình theo học Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cấp Sở Y tế Hà Nội, đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ em suốt thời gian em học tập thực luận văn tốt nghiệp HỌC VIÊN Nguyễn Đặng Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA Y TẾ 1.1 Khái niệm, đặc trưng tra Y tế 1.1.1 Khái niệm tra Y tế 1.1.2 Đặc trưng tra Y tế 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, sở pháp lý cho việc thực pháp luật tra Y tế 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm việc thực pháp luật tra Y tế 12 1.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc thực pháp luật tra Y tế 16 1.3 Nội dung thực pháp luật tra Y tế 17 1.3.1 Chủ thể thực pháp luật tra Y tế 17 1.3.2 Nội dung việc thực pháp luật tra Y tế 24 1.3.3 Vai trò việc thực pháp luật tra Y tế 25 1.4 Những yếu tố tác động đến việc thực pháp luật tra Y tế 26 1.4.1 Yếu tố kinh tế 27 1.4.2 Yếu tố trị 28 1.4.3 Yếu tố pháp luật 30 1.4.4 Yếu tố cán tra 32 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát chung sở y tế tổ chức hoạt động Thanh tra Y tế thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Khái quát sở y tế thành phố Hà Nội 35 iii 2.1.2 Về tổ chức máy nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở Y tế thành phố Hà Nội 37 2.2 Thực tiễn thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 41 2.3 Đánh giá chung việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 50 2.3.1 Những kết đạt việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 50 2.3.2 Những hạn chế, tồn việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 52 Chương 3: PHƯƠNG HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC 58 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Phương hướng thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 65 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tra Y tế nói riêng 65 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực trình độ đội ngũ cán tra Sở Y tế 67 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động Thanh tra Sở Y tế 68 3.2.4 Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Y tế đến người hành nghề, nhân viên lĩnh vực Y tế 72 3.2.5 Nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện bảo đảm thực pháp luật tra Y tế địa bàn thành phố 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê số lượng cán tra Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019 Bảng 2.1: Kết tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Thanh tra Sở Y tế Hà Nội (Từ năm 2015 đến năm 2019) vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Thanh tra chức thiết yếu, xuất phát từ đòi hỏi tất yếu hoạt động QLNN Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nếu Trung ương Đảng, Chính phủ có Nghị quyết, Chỉ thị đưa ngành, địa phương, kết khơng có tra khó mà biết địa phương làm tốt, làm vừa, làm xấu; có làm hay không làm; không biết, địa phương nhiều không biết; không thấu dưới, không thấu trên” [69] Ở nước ta, công tác tra đời đóng góp tích cực cho phát triển đất nước Pháp luật tra ngày hồn thiện để đáp ứng địi hỏi thực tiễn đời sống nhằm giữ gìn trật tự, kỷ cương, tăng cường, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội như: y tế, giáo dục, đầu tư, xây dựng, giao thơng vận tải, tài chính,… góp phần to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước; phát huy vai trò làm chủ nhân dân Ngày nay, điều kiện đất nước mở cửa hội nhập sâu rộng, kinh tế xã hội không ngừng chuyển biến đặt nhiều vấn đề tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống nhân dân, đòi hỏi quan tâm thấu đáo Đảng Nhà nước Trong đó, sức khỏe vấn đề có tác động mạnh mẽ trực tiếp Trong vừa qua, ngành Y tế Hà Nội có bước phát triển mạnh mẽ, trung tâm y tế quan trọng đất nước, nơi có số lượng lớn bệnh viện nhiều cấp, có đội ngũ cán bộ, chuyên gia y dược có trình độ tay nghề cao với sở phương tiện chữa bệnh đại Cùng với hệ thống bệnh viện Trung ương, Bộ, Ngành, sở y tế Thành phố ngày đáp ứng tốt việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hà Nội nước Tuy nhiên, phát triển hệ thống y tế địa bàn Thủ đô phát sinh bất cập mà ngành Y tế Hà Nội cần quan tâm giải năm tới Theo báo cáo Sở Y tế thành phố Hà Nội, từ năm 2015 đến năm 2019, Thanh tra Sở Y tế thành phố Hà Nội (Sau gọi Thanh tra Sở) tiến hành thanh, kiểm tra đối vơi 3.090 lượt sở xử lý 2.443 lượt sở sai phạm Công tác giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị, phản ảnh: Số lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo, đề nghị, phản ánh: 41; Số đơn thư nhận năm: 652 [60] Thực tiễn công tác QLNN Y tế địa bàn Thành phố, đặc biệt qua việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh tra chuyên ngành cho thấy tình trạng vi phạm quy định pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý lĩnh vực thuộc ngành chậm ngăn chặn, phát xử lý, gương điển hình tiên tiến chưa kịp thời nhân rộng… Các vấn đề khiến cho hiệu lực, hiệu QLNN Y tế địa bàn bị suy giảm; trật tự, kỷ cương pháp luật chun ngành đơi lúc cịn chưa bảo đảm, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bị hạn chế, đặc biệt lĩnh vực cộm như: an toàn vệ sinh thực phẩm, y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, giám định y khoa, pháp y, hành nghề y, dược,… Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, nguyên nhân quan trọng hoạt động QLNN Y tế nhiều bất cập, đặc biệt công tác thực pháp luật tra chuyên ngành Y tế hạn chế định với tồn hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tra chuyên ngành Y tế nói riêng Do đó, để khắc phục hạn chế nêu trên, tăng cường hiệu lực, hiệu QLNN Y tế, phục vụ tốt cho sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng địi hỏi phải triển khai đồng nhiều giải pháp Đặc biệt nghiên cứu, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm bảo đảm việc thực pháp luật tra chuyên ngành Y tế thành phố Hà Nội nay, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ vai trị cơng tác Thanh tra hoạt động QLNN, nước ta năm qua, vấn đề pháp luật tra nói chung, tra Y tế nói riêng vấn đề số nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn đề cập, theo có cơng trình khoa học cơng bố có nội dung liên quan như: - Nguyễn Thái Hồng (2011), “Các nguyên tắc hoạt động tra - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp Bộ Thanh tra Chính phủ [39] nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận tra nguyên tắc hoạt động tra, bao gồm vấn đề khái niệm, đặc điểm tra; mục đích, vai trị nguyên tắc hoạt động tra, yếu tố tác động đến hoạt động tra, hình thành nguyên tắc hoạt động tra Đồng thời, đề tài sâu phân tích thực trạng quy định pháp luật việc thực nguyên tắc hoạt động tra thực tế Trên sở phân tích nguyên tắc hoạt động tra giai đoạn tiến hành tra, đề tài tiến hành đánh giá quy định pháp luật, hạn chế việc thực thực tế làm sở cho việc đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện nguyên tắc hoạt động tra - Nguyễn Thị Thục (2012), “Tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành nước ta giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật Hà Nội [66], nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Đồng thời, Luận văn đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Trên sở đó, đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành - TS Nguyễn Tuấn Khanh (2014), “Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp Bộ Thanh tra Chính phủ [43] nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm, mục đích, nguyên tắc hoạt động tra chuyên ngành; thẩm quyền hoạt động tra chuyên ngành; trình tự thủ tục biện pháp nghiệp vụ hoạt động tra chuyên ngành; đồng thời rà soát, đánh giá yêu cầu đặt tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giai đoạn nay; đánh giá thực trạng, kết đạt được, hạn chế tổ chức hoạt động tra chuyên ngành theo Luật Thanh tra 2010 Từ đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện mơ hình quan Thanh tra Nhà nước quan giao thực chức tranh tra chuyên ngành, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tra chuyên ngành giai đoạn - Nguyễn Tuấn Linh (2016), “Pháp luật tra chuyên ngành Y tế từ thực tiễn tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Học viện Hành Quốc gia [44], nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật tra chuyên ngành y tế, tình hình thực tiễn thực pháp luật tra chuyên ngành y tế địa bàn tỉnh Hà Nam đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật tra chuyên ngành y tế Qua đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tra chuyên ngành y tế - Văn Thị Hoài Thanh (2017), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường”, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng - Học viện Hành Quốc gia [62] nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở khoa học tổ chức hoạt động tra Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường Đồng thời, Luận văn đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tra Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường Trên sở đó, Luận văn đưa hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tra Thanh tra Bộ Tài nguyên Mơi trường nói riêng từ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN lĩnh vực tài ngun mơi trường nói chung - Bùi Minh Trạng (2018), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Y tế từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [68] nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động tra Y tế nói chung tra Y tế địa bàn địa phương nói riêng Luận văn đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tra Y tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ưu điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế, phân tích nguyên nhân hạn chế tổ chức hoạt động tra Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tra Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi Luận văn, Đề tài nói trên, Tạp chí khoa học gần xuất số viết nghiên cứu công tác Thanh tra hoạt động QLNN Những viết cung cấp thơng tin có giá trị cho luận văn để thực khảo cứu như: Ths Nguyễn Huy Hồng (2014), “Vai trị quan Thanh tra nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Trường Cán Thanh tra, đăng www.giri.ac.vn [40]; TS Nguyễn Quốc Hiệp (2014), “Định hướng xây dựng chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Viện Khoa học Thanh tra, đăng www.giri.ac.vn [41]; Ths Tạ Thu Thủy (2015), “Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu trưng tập, quản lý sử dụng cộng tác viên tra hoạt động tra”, Viện Khoa học Thanh tra, đăng www.giri.ac.vn [67]; Ths Hồ Thị Thu An (2015), “Một số khó khăn, vướng mắc thực pháp luật tra chuyên ngành”, Vụ Pháp chế - Thanh tra Chính phủ, đăng www.giri.ac.vn [1] Các cơng trình viết tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu lực, hiệu công tác Thanh tra, tra chuyên ngành Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến số vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu chủ thể nghiên cứu đề tài Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận việc thực pháp luật tra Y tế; đánh giá thực trạng việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội Từ đó, Luận văn đề giải pháp nhằm bảo đảm việc thực pháp luật Kết luận Chương Trên sở vấn đề lý luận việc thực pháp luật tra chuyên ngành Y tế thực trạng việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội, Chương Luận văn đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp tra Y tế thành phố Hà Nội Xuất phát từ định hướng Đảng, Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, công tác Thanh tra yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động tra chuyên ngành Y tế thời gian tới, Chương Luận văn đưa giải pháp: tiếp tục hồn thiện pháp luật địi hỏi cần thiết phải hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật chuyên ngành Y tế; Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán tra; Nâng cao chất lượng hoạt động Thanh tra Sở; Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Y tế tra Y tế đến người hành nghề, nhân viên ngành Y tế; Nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện bảo đảm thực pháp luật tra Y tế địa bàn thành phố góp phần nâng cao hiệu việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội 77 KẾT LUẬN Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, thành phố Hà Nội trung tâm y tế lớn khu vực nước, hoạt động hiệu lĩnh vực phòng, chống dịch bệnh phát triển trở thành trung tâm y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao theo định hướng Trung ương theo đạo Lãnh đạo Thành phố Đối với Sở Y tế Hà Nội, việc thực chức tham mưu chuyên môn cho UBND Thành phố lĩnh vực Y tế thực chức QLNN Y tế địa bàn có phần tham mưu, giúp việc quan tra Sở Y tế Việc thực pháp luật tra Y tế Thanh tra Sở Y tế góp phần quan trọng hồn thành cơng tác QLNN Y tế Sở Y tế Qua nghiên cứu việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội đưa kết luận sau: Thứ nhất, hệ thống văn QPPL QLNN Y tế Thanh tra Y tế thiếu chưa đồng Pháp luật tra chuyên ngành y tế phải bảo đảm tính thống với pháp luật tra nói chung, khơng trái, khơng mâu thuẫn với quy định Hiến pháp pháp luật chuyên ngành khác Thứ hai, lực lượng cán tra Sở Y tế Hà Nội tăng cường thiếu số lượng Số lượng tra Y tế không tương xứng với quy mô công việc giao (dân số đông, địa bàn rộng, số lượng sở hành nghề y tế tư nhân lớn, đơn vị trực thuộc nhiều) Trình độ lực nghiệp vụ Thanh tra Y tế dù có tiến chưa đáp ứng với tình hình thực tế Việc bố trí số lượng cán làm công tác tra cần phải dựa tiêu cụ thể quy mô dân số địa phương, số lượng đơn vị trực thuộc, số lượng sở y tế tư nhân địa bàn, số lượng sở sản xuất, kinh doanh ăn uống,… chức nhiệm vụ cụ thể giao Thứ ba, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật Y tế nói chung pháp luật tra Y tế nói riêng số cán bộ, nhân viên ngành Y tế, sở Y tế tổ chức, cá nhân có liên quan cịn chưa cao Cần tiếp tục 78 tuyên truyền đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn người hành nghề nhân viên y tế pháp luật Thứ tư, sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện bảo đảm thực pháp luật tra Y tế địa bàn thành phố cịn khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động tra, kiểm tra 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Đặng Phương Thảo (2018), “Nâng cao hiệu việc thực pháp luật tra Y tế thành phố Hà Nội”, Tạp chí Quản lý nhà nước (số 278 3/2019), tr.83-86 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Thu An (2015), “Một số khó khăn, vướng mắc thực pháp luật tra chuyên ngành”, Vụ Pháp chế - Thanh tra Chính phủ, đăng www.giri.ac.vn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), “Nghị số 11-NQ/TW ngày 6/01/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020” Bộ Y tế (2007), Quyết định số 40/2007/QĐ-BYT ngày 16/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành quy trình danh mục tra hành nghề y tư nhân Bộ Y tế (2009), Quyết định 5333/QĐ-BYT ngày 31/12/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy trình tra Y tế trường học Bộ Y tế (2009), Quyết định 4308/QĐ-BYT ngày 6/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy trình tra trang thiết bị y tế Bộ Y tế (2009), Quyết định 5026/QĐ-BYT ngày 21/12/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn Quy trình tra Dược 10 Bộ Y tế (2009), Quyết định 4265/QĐ-BYT ngày 4/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy trình tra mỹ phẩm 11 Bộ Y tế (2009), Quyết định số 903/QĐ-BYT ngày 19/3/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành quy trình tra đấu thầu cung 81 ứng thuốc sở y tế công lập 12 Bộ Y tế (2012), Quyết định 2188/QĐ-BYT ngày 21/6/2012 sửa đổi quy trình tra dược 13 Bộ Y tế (2012), Quyết định 3745/QĐ-BYT ngày 3/10/2012 ban hành Quy trình nội dung tra thực sách bảo hiểm y tế sở khám, chữa bệnh 14 Bộ Y tế (2013), Quyết định 277/QĐ-BYT ngày 24/01/2013 ban hành Quy trình tra quản lý chất thải y tế 15 Bộ Y tế (2013), Chỉ thị số 09/CT-BYT ngày 22/11/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc tăng cường tiếp nhận xử lý ý kiến phản ánh người dân chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thông qua đường dây nóng 16 Bộ Y tế (2015), Thơng tư số 39/2015/TT-BYT ngày 12/11/2015 quy định tiêu chuẩn, trang phục thẻ người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Y tế 17 Bộ Y tế (2016), Quyết định số 1933/QĐ-BYT ngày 19/5/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành Quy chế sử dụng phần mềm để theo dõi, đôn đốc việc tiếp nhận xử lý ý kiến phản ánh người dân qua tổng đài trực đường dây nóng Bộ Y tế (1900- 9095) 18 Bộ Y tế (2016), Quyết định 7115/QĐ-BYT ngày 01/12/2016 ban hành Quy trình tra trang thiết bị y tế 19 Bộ Y tế (2016), Quyết định 4988/QĐ-BYT ngày 16/9/2016 ban hành Quy trình tra an toàn thực phẩm 20 Bộ Y tế (2016), Quyết định 6326/QĐ-BYT ngày 24/10/2016 ban hành Bảng kiểm tra y tế dự phòng 21 Bộ Y tế (2017), Quyết định 55/QĐ-BYT 9/01/2017 ban hành Quy trình tiến hành cho tra trách nhiệm giải khiếu nại lĩnh vực y tế 22 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, 82 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 23 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra Đặc biệt 24 Chính phủ (2009), Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ Chiến lược quốc gia phịng, chống tham nhũng đến năm 2020 25 Chính phủ (2010), Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 Chính phủ Quy định quản lý biên chế quy định để xác định biên chế cơng chức 26 Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 27 Chính phủ (2011), Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 Quy định Thanh tra viên cộng tác viên tra 28 Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 29 Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 30 Chính phủ (2012), Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/08/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; 31 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành 32 Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 33 Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm 83 34 Chính phủ (2014), Nghị định số 92/2014/NĐ-CP ngày 8/10/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều 16 Nghị định số 97/2011/NĐCP ngày 21/10/2011 Chính phủ quy định tra viên cộng tác viên tra 35 Chính phủ (2014), Nghị định số 122/2014/NĐ-CP ngày 25/12/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Y tế 36 Chính phủ (2017), Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Dược 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đại học Luật (2008), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hồng (2011), “Các nguyên tắc hoạt động tra Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 40 Nguyễn Huy Hồng (2014), “Vai trị quan tra nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Trường Cán Thanh tra, đăng www.giri.ac.vn 41 Nguyễn Quốc Hiệp (2014), “Định hướng xây dựng chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Viện Khoa học Thanh tra, đăng www.giri.ac.vn 42 Lê Thị Thu Hiền (2015), “Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội”, Luật văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Tuấn Khanh (2014), “Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 44 Nguyễn Tuấn Linh (2016), “Pháp luật tra chuyên ngành Y tế từ thực tiễn tỉnh Hà Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật Hiến pháp - Luật Hành Chính 45 Lê Thị Thu Oanh (2004), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ 84 chức hoạt động tra Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Quốc hội (1989), Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 47 Quốc hội (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 48 Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 49 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 50 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 51 Quốc hội (2009), Luật khám chữa bệnh Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 52 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 53 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 54 Quốc hội (2010), Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 thay Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2008) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 55 Quốc hội (2012), Luật xử phạt lý vi phạm hành Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 56 Quốc hội (2012), Luật Khiếu nại Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 57 Quốc hội (2012), Luật Tố cáo 2012 sửa đổi, bổ sung 2018 có hiệu lực ngày 01/7/2019 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 58 Quốc hội (2013), Luật Tiếp công dân Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 59 Quốc hội (2016), Luật Dược Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 60 Sở Y tế Hà Nội (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo kết hoạt động tra chuyên ngành Y tế năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 85 61 Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra 62 Văn Thị Hoài Thanh (2017), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công - Học viện Hành Quốc gia 63 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013, phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 64 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2176/QĐ-TTg ngày 04/12/2014 Phê duyệt Đề án nâng cao lực Thanh tra Y tế đến năm 2020 65 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 08/12/2015 việc Ban hành Chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 66 Nguyễn Thị Thục (2012), “Tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành nước ta giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 67 Tạ Thu Thủy (2015), “Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu trưng tập, quản lý sử dụng cộng tác viên tra hoạt động tra”, www.giri.ac.vn 68 Bùi Minh Trạng (2018), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Y tế từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 69 Trần Quốc Trượng (2015), “Hồ Chí Minh với cơng tác tra”, www.thanhtra.com.vn 70 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh dân số 71 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 86 Pháp lệnh dân số 72 Viện Chiến lược Khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 73 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Bảng 1.1: THỐNG KẾ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ THANH TRA SỞ Y TẾ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (Năm 2019) Chuyên viên Chánh STT Phó 63 tỉnh, thành Chánh tra Thanh tra viên tra Thanh tra viên Công Hợp chức đồng Tổng Tỉ lệ cộng % 01 Hà Nội 01 03 10 0 14 5.10 02 Hải Phòng 01 01 02 0 1.45 03 Đà Nẵng 01 01 02 0 1.45 01 03 37 0 41 14.91 01 01 04 0 2.18 01 01 01 0 1.09 04 05 06 TP Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu 07 Bắc Giang 01 02 01 0 1.45 08 Bắc Kạn 01 0 02 0 1.09 09 Bạc Liêu 01 02 0 01 1.45 10 Bắc Ninh 01 01 01 0 1.09 11 Bến Tre 01 01 01 0 1.09 12 Bình Định 01 01 01 0 1.09 13 Bình Dương 01 01 01 0 1.09 14 Bình Phước 01 01 02 0 1.45 15 Bình Thuận 01 02 01 0 1.45 16 Cà Mau 01 01 0 01 1.09 17 Cần Thơ 01 02 01 0 1.45 18 Cao Bằng 01 01 01 0 1.09 19 ĐắcLắc 01 02 02 0 1.83 20 Đắc Nông 01 0 01 01 1.09 88 21 Điện Biên 01 0 01 0 0.73 22 Đồng Nai 01 02 02 0 1.83 23 Đồng Tháp 01 01 02 0 1.45 24 Gia Lai 01 01 01 0 1.09 25 Hà Giang 01 0 01 01 1.09 26 Hà Nam 01 01 01 0 1.09 27 Hà Tĩnh 01 01 01 1.09 28 Hải Dương 01 02 0 0 1.09 29 Hậu Giang 01 01 01 0 1.09 30 Hịa Bình 01 01 0 01 1.09 31 Hưng Yên 01 01 01 0 1.09 32 Khánh Hòa 01 01 03 0 1.83 33 Kiên Giang 01 01 02 0 1.45 34 Kon Tum 01 01 0 01 1.09 35 Lai Châu 01 02 0 1.09 36 Lâm Đồng 01 01 0 01 1.09 36 Lâm Đồng 01 01 0 01 1.09 37 Lạng Sơn 01 01 0 02 1.45 38 Lào Cai 01 0 01 02 1.45 39 Long An 01 01 01 0 1.09 40 Nam Định 01 01 01 0 1.09 41 Nghệ An 02 02 0 1.83 42 Ninh Bình 01 02 02 0 1.83 43 Ninh Thuận 01 01 02 0 1.45 44 Phú Thọ 01 01 02 0 1.45 45 Phú Yên 01 01 01 0 1.09 46 Quảng Bình 01 02 01 0 1.45 47 Quảng Nam 01 01 0 02 1.45 48 Quảng Ngãi 01 01 01 01 1.45 89 49 Quảng Ninh 01 02 0 0 1.09 50 Quảng Trị 01 0 02 0 1.09 51 Sóc Trăng 01 02 01 0 1.45 52 Sơn La 01 01 0 0.73 53 Tây Ninh 02 0 0 0.73 54 Thái Bình 01 0 01 02 1.45 55 Thái Nguyên 01 01 01 0 1.09 56 Thanh Hóa 01 01 01 03 0 2.18 01 02 01 0 1.45 57 Thừa Thiên Huế 58 Tiền Giang 01 01 02 01 1.83 59 Trà Vinh 01 01 03 0 1.83 60 Tuyên Quang 01 0 01 0 0.73 61 Vĩnh Long 01 0 02 0 1.09 62 Vĩnh Phúc 01 01 0 01 1.09 63 Yên Bái 01 02 02 0 1.83 275 100 TỔNG CỘNG Nguồn: Sở Y tế 63 tỉnh, thành 90 Bảng 2.1: KẾT QUẢ THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA THANH TRA SỞ Y TẾ HÀ NỘI (Từ năm 2015 đến năm 2019) Năm Số lượt tra, kiểm tra 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 895 661 718 522 294 3.090 Xử lý vi phạm Đơn thư kiếu nại, tố cáo hành kiến nghị, phản ánh Số lượt cơng Số đơn thư dân đến nhận khiếu nại, tố năm cáo, đề nghị, phản ánh 464 11 143 549 10 141 497 10 130 529 120 404 118 2.443 41 652 92 Tổng số tiền phạt 5.188.722.000 6.879.393.400 6.439.362.000 9.090.543.600 6.900.094.296 37.498.115.296 Ghi