1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tác động, evfta, xuất khẩu thủy sản, việt nam, eu

26 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 464,21 KB

Nội dung

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01082020 là một trong những nỗ lực mới nhất của Việt Nam nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, được mong đợi sẽ tạo ra một cú hích lớn cho xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Hiệp định này hứa hẹn mang lại những cơ hội vô cùng lớn đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có thủy sản một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Vì vậy, bài nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động về mặt định lượng của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu các mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU cùng một số biến độc lập như thuế quan xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng GDP hay tỷ giá hối đoái,...Nghiên cứu dựa vào lý thuyết mô hình trọng lực và sử dụng phương pháp phân tích định lượng thông qua mô hình OLS với cơ sở dữ liệu về kim ngạch xuất khẩu thủy sản cũng như thuế quan giữa Việt Nam EU. Bằng việc thu thập, tổng hợp và phân tích dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu worldbank và trademap, kết quả nghiên cứu cho thấy việc ký kết được Hiệp định 1 Tác giả liên hệ, Email: k60.2114110035ftu.edu.vn EVFTA không những làm tăng giá trị xuất khẩu mà còn làm cho các mặt hàng này tăng tính cạnh tranh hơn so với các sản phẩm tiềm năng của đối thủ cạnh tranh. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý góp phần thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới. Từ khóa: tác động, EVFTA, xuất khẩu thủy sản, Việt Nam, EU IMPACTS OF EVFTA ON VIETNAM’S SEAFOOD

ẢNH HƯỞNG CỦA EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU Đỗ Thị Ngọc Ánh1, Vũ Thị Thanh Kim Hoàn, Nguyễn Thị Nhung, Trần Minh Quang Sinh viên K60 Kinh tế đối ngoại – Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thu Hằng Giảng viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 nỗ lực Việt Nam nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, mong đợi tạo cú hích lớn cho xuất Việt Nam sang EU Hiệp định hứa hẹn mang lại hội vô lớn mặt hàng xuất Việt Nam, có thủy sản - mặt hàng xuất chủ lực Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động mặt định lượng EVFTA đến hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU số biến độc lập thuế quan xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng GDP hay tỷ giá hối đối, Nghiên cứu dựa vào lý thuyết mơ hình trọng lực sử dụng phương pháp phân tích định lượng thơng qua mơ hình OLS với sở liệu kim ngạch xuất thủy sản thuế quan Việt Nam - EU Bằng việc thu thập, tổng hợp phân tích liệu thứ cấp từ nguồn liệu worldbank trademap, kết nghiên cứu cho thấy việc ký kết Hiệp định Tác giả liên hệ, Email: k60.2114110035@ftu.edu.vn EVFTA làm tăng giá trị xuất mà làm cho mặt hàng tăng tính cạnh tranh so với sản phẩm tiềm đối thủ cạnh tranh Từ đó, nhóm tác giả đề xuất số hàm ý góp phần thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Từ khóa: tác động, EVFTA, xuất thủy sản, Việt Nam, EU IMPACTS OF EVFTA ON VIETNAM’S SEAFOOD Abstract: The European Union - Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA), which officially came into play on August 1, 2020, is one of the latest endeavors of Vietnam regarding the international integration process and is expected to create a great boost for Vietnamese exports to the EU This agreement promises to bring enormous opportunities for Vietnam's exports, including the seafood sector - one of the Vietnamese key export products Thus, this study was based on the theory of the gravity model and conducted to evaluate the quantitative impacts of the EVFTA on the growth of Vietnam seafood exportation to the EU market , along with some independent variables such as export tariffs, GDP growth rate, exchange rates, etc Quantitative analysis method is conducted through the OLS model with data of export values and tariffs between Vietnam - EU By collecting, synthesizing, and analyzing secondary data from worldbank and trademap data sources, results from the study show that the implementation of the EVFTA Agreement not only increases Vietnamese export value but also makes these products more competitive than those of competitors Some implications, therefore, are suggested to promote Vietnamese seafood exportation to the EU market in the coming time Keywords: impacts, EVFTA, seafood export, Vietnam, EU Giới thiệu chung Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) ký kết vào ngày 30/6/2019 có hiệu lực sau Nghị viện châu Âu thông qua vào ngày 12/02/2020, thức hứa hẹn mở nhiều hội cho xuất nói chung xuất mặt hàng thuỷ sản nói riêng Đây cho Hiệp định toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích cho Việt Nam châu Âu Trước có nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự (FTA) xuất nói chung xuất số mặt hàng cụ thể Việt Nam nước ngồi nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu Hiệp định EVFTA nói chung tác động hiệp định đến hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam nói riêng hạn chế chưa cho thấy tác động đầy đủ mặt định lượng Vì vậy, để bổ sung thêm hạn chế đánh giá đầy đủ hiệp định EVFTA, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài: “Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” để nghiên cứu làm rõ Mục tiêu báo cáo nhằm đánh giá tác động mang tính định lượng Hiệp định EVFTA đến việc thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản nói chung sang thị trường EU Việt Nam phương pháp định lượng thơng qua mơ hình OLS Đối tượng nghiên cứu bao gồm số ảnh hướng đến tác động hiệp định EVFTA, bao gồm: EVFTA, dân số Việt Nam, tốc độ tăng trưởng GDP, thuế quan trung bình tỷ giá hối đối Phạm vi nghiên cứu thu thập liệu liên quan Việt Nam nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Khái niệm Hiệp định Thương mại tự FTA Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement - FTA) hiệp ước hai hay nhiều quốc gia quốc gia thỏa thuận nghĩa vụ định tác động đến thương mại hàng hóa dịch vụ biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, lĩnh vực khác Theo sách thương mại tự do, hàng hóa dịch vụ mua bán qua biên giới quốc tế với mức thuế thấp 0, hạn ngạch, trợ cấp biện pháp cấm phủ rào cản thương mại Khái niệm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (The European -Vietnam Free Trade Agreement, EVFTA) Hiệp định thương mại tự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự EVFTA hướng tới mục tiêu chung “tự hóa tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư bên phù hợp với quy định Hiệp định này.” (Điều 1.2 Hiệp định EVFTA) Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/08/2020, EVFTA kỳ vọng mang lại hội vàng xuất hàng hóa Việt Nam, đặc biệt sản phẩm thủy sản Việt Nam với lợi cạnh tranh sẵn có 2.1 Khung lý thuyết liên quan đến đánh giá tác động FTA Lý thuyết tác động thuế quan theo trường phái kinh tế học Tân cổ điển Theo lý thuyết kinh tế học Tân cổ điển (Neoclassical Economics), đặc biệt lý thuyết Adam Smith David Ricardo, thuế quan có vai trị quan trọng việc hạn chế nhập bảo hộ sản xuất nội địa Việc cắt giảm thuế quan thúc đẩy trao đổi thương mại, từ hình thành khái niệm tự hóa thương mại Về sau, Marshall phát triển lý thuyết tác động thuế quan thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, doanh thu thuế Chính phủ tổn thất chung toàn xã hội Lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn thương mại Mơ hình lực hấp dẫn cho trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô kinh tế khoảng cách chúng Mơ hình đề xuất Jan Tinbergen vào năm 1962 Mô hình lực hấp dẫn thường xem xét đến số biến khác GDP bình quân đầu người, số giá, thuế quan, tỷ giá hối đoái số biến có phải thành viên FTA hay ngơn ngữ… Thơng thường, mơ hình sử dụng để đánh giá tác động hiệp định đến dịng chảy thương mại, giải thích cầu nhập bên Nhược điểm mơ hình phụ thuộc mặt liệu ước tính xác Dữ liệu cần phải đầy đủ - đặc trưng phân tích ex-post đánh giá tác động thực tế Lý thuyết cân cục Marshall (1890) cho giá cân xác định thông qua giao đường cầu đường cung với điều kiện yếu tố khác không đổi (ceteris paribus) Sự dịch chuyển đường cung đường cầu làm thay đổi mức giá cân thị trường Lý thuyết Marshall sau Viner (1950), Francois (1997), Cheong (2010), Bacchetta cộng (2010) bổ sung thông qua việc mở rộng thêm số lý thuyết liên quan lý thuyết tạo lập thương mại, chuyển hướng thương mại, doanh thu thuế phủ phúc lợi xã hội Lý thuyết tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại Viner (1950) cho liên minh thuế quan, dựa ưu đãi mặt thuế quan thành viên dành cho nhau, dịch chuyển thương mại diễn theo hai hiệu ứng gồm hiệu ứng chuyển hướng thương mại hiệu ứng tạo lập thương mại Hiệu ứng tạo lập thương mại hiệu ứng thúc đẩy xuất (đối với nước xuất khẩu) hàng hóa từ nước vào thị trường nhập có giá cạnh tranh hàng hóa từ nội địa nước nhập Hiệu ứng chuyển hướng thương mại xảy làm tăng xuất (đối với nước xuất khẩu) giảm nhập tương ứng với nước khác xuất mặt hàng tương tự vào nước Hiệu ứng chuyển hướng thương mại làm tăng xuất sở hàng hóa từ nước xuất cạnh tranh hàng hóa từ nước xuất khác dựa lợi thuế quan ưu đãi Lý thuyết cân tổng thể Walras Lý thuyết cân tổng thể tìm cách giải thích cung, cầu giá tổng thể kinh tế với đặc điểm có tương tác qua lại nhiều thị trường nhiều mặt hàng Lý thuyết chứng minh giá cân mặt hàng có tồn tại, giá thị trường tất mặt hàng đạt tới trạng thái cân kinh tế đạt trạng thái cân tổng thể, theo Leontief Walras (1870) Dựa lý thuyết cân tổng thể, mơ hình cân tổng thể xây dựng để phân tích giá thương mại hai thị trường quốc tế mối quan hệ mắt xích nhiều thị trường nhiều mặt hàng Mơ hình cân tổng thể giải thích thơng qua biến nội sinh mơ giá cả, sản lượng xuất khẩu, sản lượng nhập khẩu, thu nhập hộ gia đình… số biến ngoại sinh số co giãn, tỷ trọng tham số… Mơ hình cân tổng thể có ưu điểm cung cấp sở thực nghiệm để đánh giá tác động sách thương mại (chẳng hạn thơng qua FTAs) Tuy nhiên, mơ hình có số nhược điểm chưa nhận định tác động rào cản phi thuế quan (SPS, TBT…), vấn đề liên quan đến hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật… 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá tác động FTA Liên quan tới chủ đề tác động FTA đến thương mại nói chung xuất quốc gia nói riêng, có nhiều cơng trình nước nghiên cứu vấn đề Tác giả Shaista Alam có cơng trình nghiên cứu “ The Effect of Preferential Trade Agreements on Pakistan’s Export Performance” Theo đó, tác giả phân tích kinh tế lượng giai đoạn 2003-2010 để xem xét ảnh hưởng FTA lên ba tiêu chí: kim ngạch xuất khẩu, số lượng nhà xuất khẩu, số lượng sản phẩm xuất Công trình nghiên cứu việc tham gia SAFTA hiệp định thương mại song phương với Trung Quốc, Iran, Malaysia có tác động tích cực tới xuất Pakistan Ngoài ra, việc tham gia thỏa thuận dệt may MFA, ATC đóng góp đáng kể tới xuất quốc gia Trên tạp chí South Asian Development số 12, hai tác giả Farhat Mahmood Juthathip Jongwanich có nghiên cứu với đề tài: “Export - enhancing Effects of Free Trade Agreements in South Asia: Evidence from Pakistan” Trong cơng trình này, hai tác giả dùng phân tích lượng để đánh giá hiệu việc tham gia vào FTA Pakistan tính đến năm 2010 theo hai phương pháp lấy giá trị phương pháp độ lệch thuế biến giả Kết cho thấy, Hiệp định PCFTA Pakistan với Trung Quốc có tác động lớn nhất, FTA cịn lại có hiệu khơng đáng kể Cơng trình cho thấy tác động kích thích FTA đến nơng nghiệp mạnh cơng nghiệp chế tạo Suresh Moktan có cơng trình nghiên cứu “ The Impact of Trade Agreements on Intra Regional Exports: Evidence from SAARC Countries” tạp chí International Economic Studies số 23 (2009) Cơng trình nghiên cứu áp dụng phân tích kinh tế lượng để đánh giá hiệu việc tham gia SAARC đến xuất nội khối Kết cho thấy, nhìn chung FTA có tác động tích cực có chứng rõ rệt cho ảnh hưởng thúc đẩy đến xuất khẩu, nhiên khơng liên tục số giai đoạn ảnh hưởng khơng thực rõ rệt Trong ấn phẩm ADB institute, nhóm tác giả Ganeshan Wignaraja chủ biên có viết “How FTAs affect Exporting Firms in Thailand?” Trong đó, nhóm tác giả thực khảo sát với 201 doanh nghiệp xuất Thái Lan để rút kết luận FTA có ảnh hưởng tới nhận thức hành vi kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, mở gợi ý mặt sách cho quốc gia để tối ưu hóa lợi ích FTA mang lại Trong nước, có nhiều nghiên cứu EVFTA tác động thương mại Việt Nam – EU như: Trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN tập 32, số (2016), hai tác giả Vũ Thanh Hương Nguyễn Thị Minh Phương có cơng trình nghiên cứu mang tên “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định thương mại Việt Nam – EU: Sử dụng số thương mại” Qua đó, hai tác giả kết luận thương mại Việt Nam – EU không ngừng tăng trưởng chủ yếu mang tính chất liên ngành cấu xuất hai bên Tác động EVFTA lên nhóm ngành khác khơng giống cần có biện pháp thích hợp ngành, lĩnh vực Luận án tiến sĩ Vũ Thanh Hương với đề tài “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: tác động thương mại hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt Nam” có nghiên cứu kỹ lưỡng EVFTA để xác định nhóm ngành nâng cao hiệu xuất khẩu, nhóm mặt hàng có tiềm tăng cường nhập Cuối luận án, tác giả có đề xuất mặt sách để giúp nâng cao hiệu từ việc khai thác EVFTA Trên giới, có nhiều nghiên cứu tác động Hiệp định Thương mại tự (FTA) đến xuất quốc gia Tuy nhiên, nước, đề tài ảnh hưởng FTA xuất thủy sản Việt Nam sang EU chưa nghiên cứu cách chuyên sâu Các nghiên cứu nước thường tập trung vào quan hệ thương mại tác động FTA nói chung, chưa có nhiều nghiên cứu FTA cụ thể áp dụng cho ngành hàng cụ thể đánh giá tác động FTA mặt hàng Đặc biệt, EVFTA - Hiệp định lên năm gần đây, nghiên cứu giai đoạn đầu chưa sâu vào mặt hàng cụ thể, có thủy sản Đa phần nghiên cứu tập trung mức đánh giá tổng quan thiếu phân tích chi tiết mặt hàng tác động cụ thể EVFTA Điều tạo khoảng trống nghiên cứu ảnh hưởng EVFTA xuất thủy sản Việt Nam sang EU, đặc biệt thiếu tiếp cận định lượng để đo lường mức độ tác động Việc tiếp cận định lượng giúp xác định rõ số kinh tế, giá trị xuất khẩu, thay đổi thị phần tăng trưởng doanh thu từ xuất thủy sản sang EU sau EVFTA có hiệu lực Do đó, nghiên cứu nhằm điền vào khoảng trống cách tiến hành nghiên cứu chuyên sâu định lượng ảnh hưởng EVFTA xuất thủy sản Việt Nam sang EU Điều cung cấp thông tin quan trọng chứng xác tác động EVFTA ngành thủy sản giúp xác định biện pháp tối ưu để tận dụng hội từ hiệp định thương mại 2.3 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU Tháng 8/2020, Hiệp định EVFTA có hiệu lực, coi kiện có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Năm 2021, xuất thủy sản Việt Nam đạt trị giá 8.9 tỷ USD (tăng 5.8% so với kỳ năm 2020) Trong đó, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU khoảng 1.077 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2020, đưa EU thị trường đứng thứ ba sau Mỹ Nhật Bản Có thể nói, kết tích cực năm Việt Nam thực thi EVFTA, doanh nghiệp tận dụng tốt điều kiện ưu đãi Hiệp định mang lại Con số cao quý III sản xuất thủy sản Việt Nam không bị gián đoạn đại dịch COVID-19 Thông qua bảng đây, ta thấy lượng trị giá xuất chủng loại thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2021 tăng so với năm 2020 Bảng 1: Lượng trị giá xuất chủng loại thủy sản Việt Nam Quý II/2021 so với (%) So sánh Quý II/2021 Quý I/2021 Quý II/2020 tháng đầu năm tháng đầu năm 2021 năm 2020 (%) Mặt hàng Lượng Trị giá (tấn) (nghìn Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng (tấn) USD) Tổng XK sang EU Tôm 2021 với kỳ Trị giá Lượng Trị giá (nghìn (tấn) (nghìn USD) USD) 63180 297339 53.8 58.2 35.4 37.1 104250 485345 16 20 18260 159499 68.9 65.8 43.6 42 29644 255704 25.2 27.5 Cá tra 14201 32115 26.8 26.4 6.5 -3.8 25400 57524 Nghêu 10078 20538 57.1 60.8 43.7 67.8 16494 33308 24.9 47.6 Cá ngừ 9364 45050 43.9 59.3 41.3 50.1 15871 73327 39.3 31.6 3409 11902 72.9 57.6 24.7 5380 19452 6.7 -5.8 Chả cá 2931 6571 262 250.1 186.6 185.9 3741 8448 118.9 113.2 Mực 2259 11626 47.7 56.1 83 80.6 3789 19073 47.6 60.5 Bạch tuộc 619 3430 75.2 73.8 58.7 118.2 972 5404 23.2 Sò 192 2251 -10 -6.7 -25.3 -10.9 406 4664 -9.2 3.6 Ốc 44 127 133.9 140.7 357.5 366.7 62 179 298.8 313.3 1341 3017 100.3 29.2 114.8 51.5 2010 50352 89.8 2.1 Cá đông lạnh Mặt hàng khác -12.2 -16.8 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Nhìn chung sau EVFTA có hiệu lực, gần tồn chủng loại thủy sản tăng trưởng lượng trị giá xuất Nếu doanh nghiệp quan quản lý nhà nước tận dụng nắm bắt hội từ ưu đãi mà EVFTA mang lại kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường EU tăng trưởng mạnh Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu Nhóm tác giả nhận thấy tính sẵn có liệu đặc điểm đề tài, khơng thể thu thập liệu sơ cấp, nhóm thu thập liệu thứ cấp giai đoạn 2010 - 2021 từ nguồn uy tín có tính xác cao World Bank, WITS, Trademap, đánh giá xác việc xuất mặt hàng này, nhóm tác giả chọn mã HS chương 03 Đơn vị: US Dollars Pop Tổng dân số Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 Theo Morrison (1977), thực tế số quốc gia có thị trường nội địa nhỏ khuyến khích họ xuất khẩu, tương tự vậy, nước nhỏ thường có nhiều phụ thuộc vào ngoại thương có nhiều sách cởi mở Biến đưa vào mơ hình với kỳ vọng dân số nước tăng lên, giá trị xuất thủy sản giảm xuống Đơn vị: người GDPgr Tốc độ tăng trưởng kinh tế đo tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, tính tổng GDP năm sau chia tổng GDP năm liền trước Biến đưa vào mơ hình với kỳ vọng kinh tế ngày phát triển, giá trị thủy sản xuất ngày lớn Đơn vị: % Tariff Thuế quan trung bình đánh vào tất loại hàng hóa Việt Nam xuất sang EU Handley, Kamal Monarch (2020) cho thuế nhập tăng, tăng trưởng xuất giảm, chuỗi cung ứng đại gặp chủ nghĩa bảo hộ kiểu cũ Biến đưa vào mơ hình với kỳ vọng thuế quan ngày dỡ bỏ, giá trị xuất tăng lên Đơn vị: % Exchangerate Tỷ giá hối đoái đồng Euro VND Theo Fang cộng (2006), sụt giá đồng nội tệ làm giảm giá ngoại tệ hàng xuất làm tăng số lượng hàng xuất doanh thu xuất Biến đưa vào mơ hình với kỳ vọng 10 tỷ giá hối đối đồng EURO/VND tăng kích thích xuất hàng hóa sang EU EVFTA Đây biến giả đưa vào mơ hình, có giá trị cho năm 2020, 2021 hiệp định có hiệu lực, có giá trị cho năm từ 2010 đến 2019 theo liệu nghiên cứu từ 2010 - 2021 Kết nghiên cứu 4.1 Mô tả thống kê số liệu Sử dụng câu lệnh Sum Stata để mô tả liệu thu giá trị trung bình (mean), độ lệch chuẩn biến (S.D.), giá trị nhỏ (min), giá trị lớn (max) biến Bảng 2: Thống kê mô tả biến Biến Giá trị trung Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn bình biến nhất lnGTXK 13.74263 0.114024 13.59845 13.96103 lnPop 18.34278 0.035928 18.28613 18.39503 GDPgr 5.932109 1.620736 2.561551 7.464991 Tariff 0.037970 0.018376 0.051102 Exchangerate 26405.71 1438.405 24199.68 28895.81 EVFTA 0.230769 0.438529 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA 11 Từ bảng kết trên, thu nhận xét sau: Biến lnGTXK có giá trị trung bình 13.74263, giá trị nhỏ 13.59845, giá trị lớn 13.96103, độ lệch chuẩn biến 0.114024 Biến lnPop có giá trị trung bình 18.34278, giá trị nhỏ 18.28613, giá trị lớn 18.39503, độ lệch chuẩn biến 0.035928 Biến GDPgr có giá trị trung bình 5.932109, giá trị nhỏ 2.561551, giá trị lớn 7.464991, độ lệch chuẩn biến 1.620736 Biến Tariff có giá trị trung bình 0.037970, giá trị nhỏ 0, giá trị lớn 0.051102, độ lệch chuẩn biến 0.018376 Biến Exchangerate có giá trị trung bình 26405.71, giá trị nhỏ 24199.68, giá trị lớn 28895.81, độ lệch chuẩn biến 1438.405 Biến EVFTA biến giả, nhân giá trị 0, Giá trị trung bình 0.230769, độ lệch chuẩn biến 0.438529 4.2 Phân tích hệ số tương quan Sử dụng câu lệnh corr Stata để mô tả liệu thu ma trận tương quan sau Bảng 3: Ma trận tương quan lnGTXK lnPop lnGTXK 1.0000 lnPop -0.5448 1.0000 GDPgr 0.4020 - GDPgr 1.0000 0.3628 12 Tariff Exchangerate EVFTA Tariff 0.2561 - 0.8029 1.0000 0.0502 -0.3954 1.0000 -0.9275 -0.7865 0.2016 0.5079 Exchangerate 0.3169 0.3394 EVFTA -0.4656 0.6287 1.0000 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA Từ bảng ma trận tương quan trên, ta thấy hệ số tương quan biến phụ thuộc biến độc lập khác 0, nên đưa tất biến độc lập vào mơ hình 4.3 Kết hồi quy Từ bảng kết thu được, nhóm nghiên cứu tiến hành ước lượng mơ hình theo phương pháp OLS phần mềm Stata Nhóm tiến hành phân tích mơ hình hồi quy với liệu bảng Kết ước lượng kiểm định thể bảng R2 = 83.75% Prob > F = 0.0481 Bảng 4: Kết hồi quy mơ sau lnGTXK Hệ số góc t P > |t| Khoảng tin cậy 95% lnPop - - 0.015 -6.716225 3.940121 3.65 13 -1.164018 GDPgr 0.1699361 3.34 0.021 0.039236 0.3006362 Tariff - - 0.189 -8.806852 2.266177 3.270337 1.52 Exchangerate 0.0000497 3.09 0.027 8.39e-06 0.000091 EVFTA 0.642132 2.81 0.037 0.0549937 1.22927 _cons 83.71044 4.30 0.008 33.69262 133.7283 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA Từ kết trên, ước lượng mơ hình hồi quy mẫu là: ̂ = 83.71044 - 3.940121 lnPop + 0.1699361 GDPgr - 3.270337 Tariff + 𝑙𝑛𝐺𝑇𝑋𝐾 0.0000497 Exchangerate + 0.642132 EVFTA + 𝑢̂𝑖 Kiểm tra khuyết tật mơ hình Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên E(u|X) = Sử dụng kiểm định Ramsey, dùng câu lệnh ovtest Ta thấy (Prob > F)= 0.1966 >5% ⇨ Mơ hình lúc định dạng phù hợp Đa cộng tuyến Để kiểm tra xem biến có tương quan mạnh với hay khơng, ta tiến hành kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến cách sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF 14 Kết mean VIF = 8.16 < 10 nên không xảy tượng đa cộng tuyến mô hình Phương sai sai số thay đổi Để xác định xem mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi hay không, ta dùng kiểm định Breusch Pagan Ta thấy (Prob > chi2) = 0.86 > 5% nên mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi mức ý nghĩa 5% Tính phân phối chuẩn u Sử dụng kiểm định Jarque - Bera để phát u có phân phối chuẩn hay không Ta thấy (Prob>chi2) = 0.9595 > 5% nên sai số có tính phân phối chuẩn Kiểm định giả thuyết thống kê Kiểm định toàn hệ số hồi quy Kiểm định nhằm mục đích xem xét trường hợp hệ số hồi quy biến độc lập 𝛽𝑗 đồng thời có xảy hay khơng Dựa theo kết hồi quy ta : Fs = 5.15 Với mức ý nghĩa thống kê 5%: F0.05(5,5) = 5.05 Ta có: Fs = 278.48 > 𝐹0.05(5,5) = 5.05 Với mức ý nghĩa 5% mơ hình phù hợp Nghĩa có biến độc lập mơ hình có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc Kiểm định phụ thuộc hệ số hồi quy hệ số chặn Theo kết hồi quy trên, ta rút kết bảng sau: Với mức ý nghĩa α=5% Bảng 5: Kiểm định hệ số hồi quy hệ số chặn với mức ý nghĩa α=5% Biến Hệ số P-value 15 Ý nghĩa thống kê Hệ số chặn 83.71044 0.008 < 0.05 Có ý nghĩa thống kê -3.940121 0.015 < 0.05 Có ý nghĩa thống kê 0.1699361 0.021 < 0.05 Có ý nghĩa thống kê -3.270337 0.189 > 0.05 0.0000497 0.027 < 0.05 Có ý nghĩa thống kê 0.642132 0.037 < 0.05 Có ý nghĩa thống kê Giá trị logarit tự nhiên dân số Việt Nam (lnPop) Tốc độ tăng trưởng GDP (GDPgr) Thuế quan trung bình (Tariff) Tỷ giá hối đối (Exchangerate) EVFTA Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm STATA Nhận xét: Khi kiểm định sử dụng phương pháp P-value với mức ý nghĩa 5%, ta thấy: Hệ số hồi quy ứng với biến Tariff khơng có ý nghĩa thống kê đến giá trị logarit tự nhiên giá trị xuất thủy sản sang EU (lnGTXK) Các hệ số hồi quy ứng với biến lnPop, GDPgr, Exchangerate, EVFTA thực khác Điều có nghĩa, nhân tố giá trị logarit tự nhiên dân số Việt Nam (lnPop), tốc độ tăng trưởng GDP (GDPgr), tỷ giá hối đoái (Exchangerate), EVFTA có ảnh hưởng ý nghĩa thống kê đến giá trị logarit tự nhiên giá trị xuất thủy sản sang EU (lnGTXK) Kết luận: Như vậy, dựa theo kết hồi quy sau kiểm định, với mức ý nghĩa α = 5%, ta có mơ hình hồi quy mẫu sau: ̂ = 83.71044 - 3.940121 lnPop + 0.1699361 GDPgr + 0.0000497 𝑙𝑛𝐺𝑇𝑋𝐾 Exchangerate + 0.642132 EVFTA + 𝑢̂𝑖 16 4.4 Diễn giải kết Mơ hình hồi quy mẫu sau ̂ = 83.71044 - 3.940121 lnPop + 0.1699361 GDPgr + 0.0000497 𝑙𝑛𝐺𝑇𝑋𝐾 Exchangerate + 0.642132 EVFTA + 𝑢̂𝑖 ● 𝛽̂0 = 83.71044 hệ số chặn, có nghĩa dân số nước, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ giá hối đoái EVFTA logarit giá trị xuất thủy sản sang EU 83.71044 ● 𝛽̂1 = − 3.940121 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnPop) có nghĩa dân số nước tăng thêm 1% giá trị xuất thủy sản sang EU giảm 3.940121% ● 𝛽̂2 = 0.1699361 (Ước lượng cho hệ số hồi quy GDPgr) có nghĩa tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên 1% giá trị xuất thủy sản sang EU tăng lên 16.99361% ● 𝛽̂3 = 0.0000497 (Ước lượng cho hệ số hồi quy Exchangerate) có nghĩa tỷ giá hối đối đồng Euro VND tăng thêm đơn vị giá trị xuất thủy sản sang EU tăng lên 0.00497% ● 𝛽̂4 = 0.642132 (Ước lượng cho hệ số hồi quy EVFTA) có nghĩa năm EVFTA có hiệu lực tăng 64.2132% giá trị xuất thủy sản sang EU so với năm chưa có hiệp định EVFTA Ý nghĩa hệ số xác định 𝑅2 𝑅2 = 0.8375 có nghĩa biến độc lập bao gồm dân số nước, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ giá hối đối EVFTA dựa vào mơ hình giải thích 83.75% dao động biến giá trị xuất thủy sản Như vậy, 16.25% dao động biến giá trị xuất thủy sản giải thích yếu tố khác khơng đưa vào mơ hình Theo lý thuyết, yếu tố chứa phần dư 𝑢̂𝑖 Dựa kết thực tế ta giải thích sau: 17 ● Giá trị logarit tự nhiên dân số nước: Mối quan hệ giá trị logarit tự nhiên dân số nước giá trị xuất thủy sản sang EU tỷ lệ nghịch Điều giải thích việc tăng dân số nước dẫn đến tình trạng tăng nhu cầu nước, trích xuất sử dụng tài nguyên thủy sản nội địa để cung cấp cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Do đó, lượng thủy sản xuất sang thị trường EU giảm xuống, từ giá trị xuất giảm theo ● Tốc độ tăng trưởng GDP Theo giả thuyết kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên giá trị xuất thủy sản sang EU tăng lên Vì việc tăng trưởng GDP Việt Nam có tác động tích cực đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU Điều tăng trưởng GDP có nghĩa kinh tế đất nước phát triển, đẩy mạnh sản xuất ngành công nghiệp liên quan đến xuất thủy sản, từ tăng cường thị phần giá trị xuất thủy sản sang thị trường EU ● Tỷ giá hối đoái Mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá trị xuất thủy sản sang EU tỷ lệ thuận Nghĩa tỷ giá hối đoái đồng Euro đồng VND tăng, giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng lên giá trị Euro tăng so với đồng VND, khiến sản phẩm xuất Việt Nam có giá trị cao thị trường EU Tuy nhiên, tỷ lệ tăng tương đối nhỏ, xấp xỉ 0%, điều có nghĩa giá trị xuất mặt hàng khơng phụ thuộc vào tỷ giá hối đối, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác ● EVFTA Khi EVFTA có hiệu lực từ tháng năm 2020, sau đó, giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng đáng kể so với năm trước Lý đằng sau tăng trưởng EVFTA kích thích giảm loại bỏ số loại thuế thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp cho sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam sang EU Điều giúp giảm giá thành cho sản phẩm 18 xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường EU Bên cạnh đó, EVFTA mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm xuất Việt Nam, giúp cho sản phẩm tiếp cận nhiều doanh nghiệp nhà nhập EU Chính điều giúp tăng tỷ lệ xuất thủy sản Việt Nam sang EU Kết luận hàm ý sách Nghiên cứu việc hiệp định EVFTA thức có hiệu lực mang lại nhiều hội thách thức cho ngành xuất thủy sản Việt Nam Vì vậy, nhóm nghiên cứu xin đưa số hàm ý sách để thúc đẩy tăng cường giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU sau Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản Thứ nhất, để tận dụng hội mà EVFTA mang lại, trước hết DN phải đầu tư, đại hóa sở chế biến nhằm tận dụng tối đa công suất, tự động hóa nhằm giảm chi phí nhân cơng trình sản xuất, nâng cao lợi cạnh tranh giá sản phẩm Điều đặc biệt quan trọng khuôn khổ thực thi Hiệp định thương mại tự do, việc áp dụng với giải pháp cơng nghệ đại, tối ưu hóa quy trình sản xuất giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần bước thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Để xuất thủy sản sang EU đạt hiệu cao nhất, lâu dài doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần có hệ thống phân phối độc lập Hơn nữa, bối cảnh Covid 19 diễn phức tạp khó lường, doanh nghiệp nên đổi xúc tiến thương mại thông tin thị trường Tuy nhiên, kế hoạch dài hạn hầu hết công ty không đủ khả tài thời gian hạn chế Vì vậy, trước mắt, doanh nghiệp sử dụng giải pháp kết nối với cộng đồng người Việt Nam EU để đầu tư sản xuất, chế biến xuất mặt hàng thủy sản mà thị trường EU có nhu cầu 19 Thứ ba, việc chuyển giao công nghệ tiên tiến từ quốc gia khác phải doanh nghiệp tích cực ứng dụng, đồng thời đào tạo công nhân quản lý vận hành thiết bị dây chuyền sản xuất cách hiệu Các tiêu chuẩn tiên tiến HACCP, ISO 9000, ISO 14000 phải áp dụng liên tục trình sản xuất để nâng cao chất lượng thủy sản xuất Ngồi ra, cơng ty cần có quỹ nghiên cứu phát triển sản phẩm để mở rộng danh mục sản phẩm phù hợp với thị hiếu thị trường nhập Để tăng cường sức cạnh tranh thị trường, giá trị gia tăng sản phẩm nên đặc biệt quan tâm cách tạo hương vị mới, màu sắc hấp dẫn, cách chế biến khác biệt với bao bì nhãn mác bắt mắt tiện lợi Đối với quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, với hội mà hiệp định EVFTA mang đến cho Việt Nam, để nâng cao giá trị xuất thủy sản, việc đầu tư vào vùng sản xuất nguyên liệu với diện tích lớn ứng dụng cơng nghệ đại cần thiết Vì vậy, quan quản lý Nhà nước nên dành ngân sách hợp lý huy động vốn từ cá nhân tổ chức khác để đầu tư đồng vào vùng sản xuất Hơn nữa, quan Nhà nước cần tăng cường tập trung vào sản phẩm chủ lực ngành thủy sản phát triển thêm mặt hàng thủy sản tiềm năng, yếu tố quan trọng giúp đẩy mạnh giá trị xuất thủy sản sang EU Thứ hai, song song với hội to lớn mà hiệp định EVFTA mang lại thách thức mà nước ta cần phải giải đẩy mạnh cơng tác cảnh báo gỡ bỏ khó khăn từ phía EU Chính thế, phủ phải tiếp tục đàm phán để gỡ bỏ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước hàng xuất Việt Nam, cụ thể mặt hàng thủy sản Ngoài ra, quan nhà nước cần hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam việc xử lý, thực xác minh kỹ thuật nộp hồ sơ yêu cầu xác minh, đồng thời chủ động thiết lập kênh thông tin nhà nhập khẩu, doanh nghiệp quan quản lý để đẩy nhanh tiến độ xử lý khó khăn, vướng mắc q trình xuất hàng hóa sang EU 20 Thứ ba, để giải vấn đề cảnh báo thẻ vàng IUU Liên minh châu Âu, việc thực tốt truy xuất nguồn gốc giải pháp chiến lược quan trọng Để làm điều này, nhà nước đầu tư vào ứng dụng phần mềm thông minh công nghệ đám mây, blockchain I-tracing để quản lý sản xuất số hóa liệu ni trồng thủy sản bao gồm hoạt động quản lý quản lý giống, quản lý ao, quản lý cho ăn, quản lý tăng trưởng, thu hoạch… 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alam, S., 2015 The effect of preferential trade agreements on Pakistan's export performance (No 15/10) CREDIT Research Paper Dương Văn An, Đỗ Thị Thảo Hiền, Nguyễn Thị Ngọc My Tường Thị Yến Linh, 2021 “Impacts of EVFTA on Vietnam’ FDI” FTU Working Paper Series Đỗ Thị Lê, Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Long Phan Nhật Quang, 2021 “Đánh giá năm thực hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA): Tác động đến kinh tế Việt Nam thay đổi sách”, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Đinh Mạnh Tuấn, 2022 “Thúc đẩy xuất nông, thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA”, Tạp chí Cộng Sản Handley, K., Kamal, F., & Monarch, R, 2020 Rising import tariffs, falling export growth: when modern supply chains meet old-style protectionism (No w26611) National Bureau of Economic Research Lê Thị Việt Nga, Trần Thị Phương Liễu, 2022 Chính sách xuất thủy sản sang thị trường EU Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA Tạp chí Tài Mahmood, F and Jongwanich, J., 2018 Export-enhancing effects of free trade agreements in South Asia: Evidence from Pakistan Journal of South Asian Development, 13(1), pp.24-53 Moktan, S., 2009 The Impact of Trade Agreements on Intraregional Exports: Evidence from SAARC Countries Morrison, T K, 1977 The effects of population size and population density on the manufactured exports of developing countries Southern Economic Journal, 1368-1371 22 Nguyễn Ngọc Hà, 2020 Tài liệu tập huấn “Phổ biến cam kết Việt Nam môi trường Hiệp định thương mại tự hệ cho sinh viên khối ngành Kinh tế - luật”, Khoa Luật trường Đại học Ngoại Thương Nguyễn Tiến Hoàng, Phạm Văn Phúc Tân, 2020 “Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế (Số 125) Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Mạnh Hùng, Tạ Thị Ngọc Anh, Vũ Văn Tiến Vũ Huyền Phương, 2022 “Hiệp định EVFTA – Cơ hội, thách thức giải pháp cho ngành xuất thủy sản Việt Nam”, FTU Working Paper Series (Vol 1, No 6), t2-5 Nguyễn Thị Minh Phương, Vũ Thanh Hương, 2016 “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU: Sử dụng số thương mại” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32 Số 3, tr 2838 Wignaraja, G., Olfindo, R., Pupphavesa, W., Panpiemras, J and Ongkittikul, S., 2010 How FTAs affect exporting firms in Thailand? (No 190) ADBI Working Paper Bộ Công Thương Việt Nam, 2021 “Xuất thủy sản sang EU – nắm bắt hội từ EVFTA” https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/xuat-khau-thuy-sansang-eu-nam-bat-co-hoi-tu-evfta.html, truy cập ngày 10/05/2023 Bộ Công Thương Việt Nam, 2021, “EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam tận dụng tốt năm đầu thực thi” http: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/evfta-la-mot-trong-nhung-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-viet-nam-tan-dung-tot-nhat-trong-nam-dau-thuc-thi.html, truy cập ngày 10/05/2023 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2022 “Chính sách xuất thủy sản sang thị trường EU Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA”, http:vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/thi-truong-the23 gioi/chinh-sach-xuat-khau-thuy-san-sang-thi-truong-eu-cua-viet-nam-trong-boicanh-thuc-thi-hiep-dinh-evfta-24396.html, truy cập 11/05/2023 Trung tâm WTO Việt Nam – EU (EVFTA) http: trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam-eu-evfta/1, truy cập 09/05/2023 24

Ngày đăng: 09/06/2023, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w