Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học tỉnh Hải Dương theo tiếp cận năng lực.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ KHÁNH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH HẢI DƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành:Quản lý giáo dục Mã số:9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Hiền Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Như An, Trường Đại học Vinh Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Trị, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào ,ngày tháng năm2023 MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Đàotạo,bồidưỡnggiáoviênđápứngyêucầugiáodụcvàdạyhọc(GD&DH)trongcácnhà trường những nội dung quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên Đào tạo sau nghề hay phát triển chun mơn(Continuing ProfessionalDevelopmentCPD)làgiaiđoạntiếpnốisaugiáodụcnghềnghiệp,baogồmviệcpháttriểnkiến thức,kỹnăng,tháiđộvàhànhvitrêntấtcảcáclĩnhvựcthựchànhchunmơnđểngườilaođộngcóthể trìvàcải thiệnhiệuquả cơng việccủamìnhtrong bốicảnhxãhộikhơng ngừng phát triển Phát triển chunmơn,nghiệpvụ(CMNV)được xemlàucầubắtbuộcđối vớihầuhếtcácngànhnghềtrongxãhội,đặcbiệtlàvớilĩnhvựcgiáodục Ở góc độ cá nhân, vấn đề bồi dưỡng, phát triển chun mơn có ý nghĩa quan trọng giáo viên CBQL để họ hoàn thiện thân, đáp ứng yêu cầu của cơng việc thời kì khác nhau, đồng thời không ngừng cập nhật, nâng cao những kiến thức, kĩ cần thiết để theo kịp xu hướng thay đổi nghề nghiệp Theo Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2005), “sựphức tạp nghề dạy học đòi hỏi viễn cảnh học tập suốt đời để thích nghi với yêu cầu phát triển, trở ngại hay thay đổi nhanh chóng” Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 thông qua Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDPT 2018 với định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Trên sở đó, ngành GD&ĐT tiến hành đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơngtheotiếpcậnnănglực.Mộttrongnhữngtháchthứclớnnhấtkhitriểnkhaithựchiệnchương trình, SGK nước những hạn chế kiến thức, kĩ của giáo viên so với yêu cầu đặt Bên cạnh đó, những điều kiện cho việc cập nhật kiến thức, tự học, tự bồi dưỡng của giáoviênởcácđịaphươngcũngchưađượcđảmbảo.Dođó,vấnđềbồidưỡnggiáoviênvàCBQL giáo dục cấp trở thành nhiệm vụ cần quan tâm giải trướctiên Đãcócáccơngtrìnhnghiêncứuvềbồidưỡngvàquảnlýbồidưỡnggiáoviên,độingũgiáo viên cấp học nước giới theo lý thuyết cách tiếp cận khác Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước của tác giả như:Đặng ThànhHưng,NguyễnBáThái,NguyễnThịMinhHương,NguyễnThịBình, bànvềvấnđềnănglựccủagiáo viênphổthơng việcphát triển nghề nghiệpchogiáoviên phổthơng.Gần cơng trình nghiên cứu của tác giả Trần Đăng Khởi (2020): “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở theotiếp cận nănglực” ĐốivớitỉnhHảiDương,xácđịnhđộingũgiáoviênlànhântốquyếtđịnhthànhcôngcủa trình đổi giáo dục, ngành Giáo dục ln coi việc phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên những nhiệm vụ trọng tâm Qua hai năm thực đổi chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học, SGK, giáo viên dạy học lớp 1, lớp vững vàng phương pháp dạy học, bước đầu áp dụng hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy họcvàkiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Nhiều giáo viên mạnh dạn, chủ động đề xuất, trao đổi thống tổ chuyên môn để thay đổi ngữ liệu SGK cho phù hợp với thực tiễn khả nhận thức của học sinh; linh hoạt xếp lại thứtự mộtsốbàidạytheochủđềhoặcxâydựngthànhtiếthọctrảinghiệmtạohứngthúchohọcsinh, Tuy nhiên, việc đánh giá lực nhu cầu thực tế bồi dưỡng CMNV của chính giáoviêncũngnhưviệclậpkếhoạch,tổchứcbồidưỡngchưathựcsựđượcdựatrênmộtmơhình hiệuquảtheocáchtiếpcậnnănglực,duytrìtínhbềnvữngvàhiệuquảcủaviệcbồidưỡng,tựbồi dưỡng thông qua cộng đồng học tập, trường học kết nối, sự đổi thường xuyên qua thực điều chỉnh cần thiết cho khóa bồi dưỡng, Đây những thách thức lớn cũng thời gian tới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng GVTH của tỉnh Hải Dương Đồng thời, năm học tiếp tục thực cho lớp theo lộ trình triển khai Chương trình GDPT2018,vìvậy,nghiêncứucảcơsởlýluậnvàđúcrútbàihọckinhnghiệmtừgiaiđoạntrước lớp lớp hết sức cầnthiết Trên sở phân tích đây, lựa chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng chuyênmôn,nghiệpvụchogiáoviêntiểuhọctỉnhHảiDươngtheotiếpcậnnănglực”đểnghiêncứu Mục đích nghiêncứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực nhằm góp phần nâng cao trình độ CMNVcủagiáoviên,đápứngyêucầuthựchiệnChươngtrìnhGDPT2018cấptiểuhọchiệnnay địa bàn nghiêncứu Khách thể đối tượng nghiêncứu 3.1 Khách thể nghiên cứu:Hoạt động bồi dưỡng CMNV choGVPT 3.2 Đối tượng nghiêncứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực Giả thuyết khoahọc Vấn đề bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng CMNV cho giáo viên quan tâm thực trường tiểu học tỉnh Hải Dương đạt những kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu của đổi GDTH thực Chương trình GDPT 2018, việc xác định khung lực CMNV của GVTH dựa vào tiếp cận chủ đạo PDCA, từ triển khai quản lý bồidưỡnglàmộthướngtiếpcậnphùhợp.NếuxâydựngđượckhungnănglựcCMNVcủaGVTH, đềxuấtvàthựchiệncácbiệnphápquảnlýbồidưỡngtheohướng:tổchứckhảosátđánhgiánăng lực nhu cầu CMNV của GVTH; lập kế hoạch bồi dưỡng dựa kết khảo sát; xây dựng, khai thác trường học kết nối, phát triển cộng đồng học tập; tạo lập nguồn lực phục vụ bồi dưỡng; tổ chức lấy phản hồi, thực điều chỉnh cần thiết; tạo động lực cho GV bồi dưỡng; nâng cao chất lượng bồi dưỡng, từ nâng cao trình độ, lực CMNV của GVTH tỉnh Hải Dương, đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT cấp tiểu học hiệnnay Nhiệm vụ nghiêncứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận nănglực 5.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận lực trường tiểu học tỉnh HưngYên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận lực, tiếnhànhkhảonghiệmvàthửnghiệmbiệnphápđãđềxuấtnhằmkhẳngđịnhgiảthuyếtkhoahọc, kết nghiên cứu của Luậnán Phạm vi nghiêncứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiêncứu Luận án tập trung nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan theo xu hướng,nghiêncứucơsởlýluận,cơsởkhoahọcchoviệcxâydựngkhungnănglực,cácnộidung quảnlýbồidưỡngCMNV,thựctrạngcủavấnđềnghiêncứuvàcácbiệnphápquảnlýbồidưỡng CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực vận dụng chu trình cải tiến chấtlượngliêntụcPDCA(vòng trònDeming) 6.2 Giới hạn phạm vi địa bàn và khách thể khảosát - Nghiên cứu khảo sát tiến hành chủ yếu trường tiểu học của 06 đơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương (thành phố: Hải Dương huyện: Cẩm Giàng, Nam Sách, Tứ Kỳ, Kinh Môn ThanhMiện) - Khách thể khảo sát: Mỗi đơn vị cấp thành phố/huyện: 1) CBQL cấp Phòng GD&ĐT02 người(01lãnhđạovà01chuyênviêntiểuhọc);05trườngtiểuhọc,mỗitrường03CBQL(01đạidiệnBGH,02tổtrưởngchuyênmônkhối 1,2,3vàkhối4,5);mỗitrường15GVTH - Tổng số khách thể khảo sát: 552 người, đó, CBQL cấp Phòng GD&ĐT trường tiểu học 102 người GVTH 450 người (30 trường tiểuhọc) 6.3 Giới hạn chủ thể quản lý bồidưỡng Chủ thể quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH bao gồm nhiều chủ thể hệ thống quản lý giáo dục từ cấp độ vĩ mô đến cấp độ vi mô Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, chủ thể quản lý chính giới hạn Hiệu trưởng trường tiểu học, sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương phápluận Nghiên cứu của đề tài dựa tiếp cận chủ yếu sau: - Tiếp cận lực; Tiếpcậnhệthống;-Tiếpcậnpháttriển;-Tiếpcậnnănglực;-Tiếpcậnquảnlýdựavàonhàtrường; Tiếp cận theo chu trình cải tiến chất lượng liên tục(PDCA) 7.2 Phương pháp nghiêncứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lýluận 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp khảo nghiệm; Phương pháp thử nghiệm 7.3 Phương pháp thớng kê tốnhọc Luận điểm bảovệ - CMNV lực nghề nghiệp cốt lõi của người giáo viên Khung lực CMNV của GVTH đáp ứng đổi giáo dục thực CTGD cấp tiểu học (trong Chương trình GDPT 2018), phối hợp với tiếp cận PCDA tạo sở lý thuyết cho chủ thể quản lý bồi dưỡng (Hiệu trưởng) xác định quy trình nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cậnnăng lựcvậndụngchutrìnhcảitiếnchấtlượngliêntụcPDCA(lậpkếhoạch;thựchiệnkếhoạch;kiểm tra thực hiện; thực điều chỉnh, cảitiến) - Thực trạng lực, bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng CMNV theo tiếp cận lực giáo viên trường tiểu học tỉnh Hải Dương đối chiếu với chu trình PDCA có những bước tiếnnhấtđịnh.Tuynhiên,cònnhữngđiểmhạnchếởmộtsốkhâucụthểtrongchutrìnhnày.Phát huy những điểm mạnh, khắc phục hạn chế/ bất cập phát từ thực trạng, kết hợp với vận dụng những kinh nghiệm quốc tế tạo sở thực tiễn phù hợp cho đề xuất biện pháp quản lý, thực mục tiêu nâng cao trình độ, lực CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT cấp tiểu học hiệnnay - Các biện pháp quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lựcđượcđềxuấtdựatrênchutrìnhPCDA,hướngđến:tổchứckhảosátđánhgiánănglựcvànhu cầu CMNV thực tế của GV; lập kế hoạch bồi dưỡng dựa kết khảo sát; xây dựng, khai tháchiệuquảtrườnghọckếtnối,pháttriểncộngđồnghọctập;tạolậpcácnguồnlựcphụcvụbồi dưỡng;tổchứclấyýkiếnphảnhồi,thựchiệncácđiềuchỉnhcầnthiết;tạođộnglựcchoGVtrong bồi dưỡng, nâng cao chất lượng bồi dưỡng, từ nâng cao trình độ, lực CMNV của GVTH tỉnh Hải Dương, đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học hiệnnay Những đóng góp Luậnán - Xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu dựa tiếp cận nghiên cứu, đặc biệt sự phối hợp giữa tiếp cận theo chu trình cải tiến chất lượng liên tục (PDCA) tiếp cận lực để đưa khung lực CMNV của GVTH, làm sở để hiệu trưởng nhà trường để hoạch định, xây dựng nội dung, tổ chức, chỉ đạo, phản hồi điều chỉnh quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận nănglực - Đưarabứctranhthựctiễncủavấnđềnghiêncứutrêncơsởnghiêncứukinhnghiệmquốc tế,tìnhhìnhgiáodụctiểuhọcởtỉnhHảiDương,đồngthờiphântích,đánhgiá03nộidungchính 1) Thực trạng lực CMNV nhu cầu bồi dưỡng phát triển CMNV của GVTH tỉnh Hải Dương; 2) Thực trạng bồi dưỡng CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực; 3) Thực trạng quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực thông qua vận dụng Chu trình cải tiến chất lượng liên tục PDCA (vòng tròn Deming) Các phát chính địa bàn khảo sát như: 1) Một số chỉ báo lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học đạt mức độ khá, tốt; 2) Nhu cầu bồi dưỡng thực sự của giáo viên tiểu học đa dạng; 3) Bồi dưỡng hệ thống trực tuyến LMS việc thực tế, tham quan học tập trải nghiệm, bồi dưỡng qua mạng lưới trường học kết nối những cách tổ chức mang lại hiệu cao;4)Nộidungbồidưỡngchuyênmôn,nghiệpvụcầnđápứngphùhợpvớinănglựcvànhucầu bồi dưỡng của GVTH; 5) Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểuhọccầndựatrênkếtquảkhảosát;6) Tổchứcxâydựngmụctiêu,nộidungbồidưỡng - Xâydựngđược06biệnphápquảnlýCMNVchoGVTHtheotiếpcậnnănglực,gópphần nâng cao trình độ CMNV của giáo viên, đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT tiểu họchiệnnaytạiđịabànnghiêncứu.Đồngthời,cácbiệnphápnàycóthểhữuíchđểcáccấpquản lý,đặcbiệtlàhiệutrưởngcáctrườngtiểuhọcngồiđịabànnghiêncứucónhữngđặcđiểmtương đồng tham khảo vậndụng 10 Cấu trúc Luậnán Đềtàiluậnángồmmởđầu,bachương,kếtluậnvàkhuyếnnghị.Têncủabachươngbaogồm: Chương Cơ sở lý luận của quản lý bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận lực Chương CơsởthựctiễncủaquảnlýbồidưỡngCMNVchoGVTHtỉnhHảiDươngtheotiếp cận nănglực Chương BiệnphápquảnlýbồidưỡngCMNVchoGVTHtỉnhHảiDươngtheotiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấnđề 1.1.1 Nghiên cứu về lực và tiếp cận nănglực Trên thế giới,có cơng trình nghiên cứu vấn đề Howard Gardner, nhà Tâm lí học người Mĩ đưa raLý thút nhiều dạng trí khơn(hay còn gọi Thuyết đa lực); L.X.Vygotskybànvềgiáodụctheotiếpcậnnănglực;vấnđềgiáodục/đàotạodựatrênnănglực (Competency - Based Education/CBE; Competency - Based Training/CBT) lên những năm 1970 Mỹ (Guskey,2005) Tại Việt Nam,một số tác giả đề cập đến góc độ khác góc độ Tâmlý họccủaNguyễnQuangUẩn;gócđộnghềnghiệpcủaPhanVănNhân(2011);gócđộnănglựcgv của Đặng Thành Hưng (2012); biện pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của Nguyễn Thị Bình (2013); nghiên cứu nhu cầu bồi dưỡng gv CBQL phổ thông của Bùi Minh Hiền tác giả (2017);… 1.1.2 Nghiên cứu về bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận nănglực Trên thế giới, nghiên cứu của Kpangbam (1992) sở lý luận của bồi dưỡng giáo viên chuyênmôn;MichelDevelayđãđưaracơsởlíluậnchoviệcđổimớicôngtácđàotạogiáoviên theo hướng chuyển từ quan niệm tĩnh sang quan niệm động; Mahmood (1999) đưa mục đích của việc bồi dưỡng giáo viên mang lại lợi ích cho học sinh Đồng thời, có nhiều tác giả trênthếgiớikháccũngbànvềvấnđềnày:Ekiadolor-Benin,Nigeria;MargueriteAltet;Alkus& Olgan(2014)vàOsamwonyi(2016);Amadi(2013);Guskey(2014),Zlatić,Bjekić,Marinković, & Bojović, (2014);… ỞViệtNam,cócáccơngtrìnhnhư:ĐặngVũHoạt“Kếhoạchrènlụnnghiệpvụsưphạmthường xun” (1989); Lê Trần Lâm với cơng trình “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên” (1992), Nguyễn Minh Đường (chủ biên) “ Bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực ” (1996) Đây nhómđềtàinghiêncứuvềđàotạo,bồidưỡnggiáoviênnóichungdướigócđộlýluận.Bêncạnh đó,cócáccơngtrìnhnghiêncứudướigócđộthựctiễnnhư:TrầnNgọcChi(2000);NguyễnThị Quy (2008); Huỳnh Thị Kim Trang (2012); Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Đinh Quang Báo (2017), Đỗ Thị Thúy Hằng(2017); 1.1.3 NghiêncứuvềquảnlýbồidưỡngCMNVchogiáoviêntiểuhọctheotiếpcậnnăng lực Trên thế giới, Business Edge (2007) K.B Everard, Geofrey Morris, Ian Wilson( 1 ) đề cập vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; Broughman, S.P (2006) vàBeatrice Avalos(2011); Patrice Pelpel; Michel Develay; Marguerite Altet; James H.Mc Millan,… bàn vềđàotạo,bồidưỡnggiáoviên.Murphy,K.etal(2005);FlorentinoBlázquezEntonadovàLauraAlonsoDisaz(2006)nghiêncứuđềxuấtmơhình đàotạo,bồidưỡnggiáoviên Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhưNguyễn Lộc (2009); Vũ Quốc Chung Nguyễn Văn Cường; Trần Khánh Đức (2013); Bùi Minh Hiền (2017);Trần Đăng Khởi (2020)]; Phạm Văn Hiền (2020);… Trêncơsởnhữngvấnđềcònchưađượcđềcậpnghiêncứu,Luậnántậptrungnghiêncứu giải (i) mục đích nghiên cứu; (ii) nội dung nghiên cứu cụ thể; (iii) luận điểm của vấn đề nghiêncứu 1.2 Một số khái niệm cơbản 1.2.1 Giáo viên tiểuhọc GVTH giáo viên phổ thông, làm nhiệm vụ giảng dạy, GDHS trường tiểu học vàcơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình GDPT cấp tiểu học 1.2.2 Năng lực và tiếp cận nănglực Nănglực (Competency)trong lĩnh vực nghề nghiệp định, khả thựchiệnđượccáchoạtđộng(nhiệmvụ,cơngviệc)trongnghềtheotiêuch̉nđặtrađốivớitừngnhiệmvụ,cơngviệc Tiếpcậnnănglựcđóchínhlàviệchướngtớihìnhthànhvàpháttriểnnhữngnănglựctheo tiêu chuẩn, tiêu chí mà GV sử dụng những lực đảm bảo cho việc thựchiệncông việc nghề nghiệp của có hiệuquả 1.2.3 Năng lựcCMNV CMNV tập hợp kiến thức, kỹ chuyên môn lĩnh vực hoạt động nghềnghiệp, khoa học nhất định đồng thời ngành đào tạo nhất định để hồn thành cáccơngviệctheoucầucủanghềnghiệpđó CMNV GVTH kiến thức, kỹ chuyên môn ngành giáo dục tiểu họcđể hồn thành cơng việc giảng dạy giáo dục học sinh đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp người GVTH NănglựcCMNVlàkhảnănggiáoviênsửdụngcáckiếnthức,kỹnăng,quytrình,phươngpháp, kỹ thuật, phương tiện để thực hiện công việc dạy học giáo dụctheotiêu chuẩn đặt ra, đạt được mục tiêu giáo dục cấphọc 1.2.4 Bồi dưỡng CMNV choGVTH LàbồidưỡngcácKT,KN,quytrình,phươngpháp,kỹthuật,phươngtiệnđểthựchiệncáccôngviệcDH &GDtheotiêuchuẩnđặtra,tứclàbồidưỡngmộthệthốngcácyêucầuvềnănglực nghề nghiệp mà GV cần đạt để đáp ứng mục tiêuGDTH 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng CMNV cho giáo viên tiểu học theo tiếp cận nănglực 1.2.5.1 Khái niệm quảnlý Là trình lập kế hoạch, định lịch trình phương pháp đạt mục tiêu, tổ chức, đạovàkiểmtra,đánhgiácơngviệccủacácthànhviêntrongtổchứcđểđểđềranhữngtácđộngđiều chỉnh thích hợp nhằm khắc phục, cải tiến đạt mục tiêu tổchức 1.2.5.1 Khái niệm quản lý BD CMNV cho GVTH theo tiếp cận lực Là trình lập kế hoạch, định lịch trình phương pháp đạt mục tiêu, tổ chức, đạovà kiểm tra, đánh giá việc thực hiện bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, quy trình, phương pháp, kỹ thuật, phương tiện để thực hiện công việc dạy học giáo dục theo tiêu chuẩn đặt ra, tức bồi dưỡngmộthệthốngcácyêucầuvềnănglựcnghềnghiệpmàmộtgiáoviêncầnđạtnhằmđáp ứng mục tiêuGDTH 1.3 Cơ sở khoa học xây dựng khung lực CMNV củaGVTH 1.3.1 Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên tiểuhọc a) Mục đích của nghề dạy học; b) Đối tượng của nghề dạy học; c) Công cụ lao động của nghề dạy học; d) Sản phẩm của nghề dạy học; e) Thời gian, không gian, đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao 1.3.2 Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chuẩn nghề nghiệp củaGVPT Bao gồm số nước Mỹ, Tổ chức Teaching Australia, Trường Đại học Nam Úc, nước thành viên OECD 1.3.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng khung lực CMNV choGVTH - Những định hướng đổi chung Chương trìnhGDPT - Những định hướng chung đổi giáo dục tiểuhọc - Các nghiên cứu nước chuẩn nghề nghiệp GV sởGDPT 1.3.4 Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng khung lực CMNV choGVTH Vaitrò,chứcnăngcủagiáoviêntiểuhọc;CáctiêuchípháttriểnCMNVcủagiáoviêncơ sởGDPT 1.3.5 Khung lực CMNV củaGVTH (i)Xâydựngkếhoạchdạyhọcvàgiáodụctheohướngpháttriểnphẩmchất,nănglựchọc sinh; (ii) Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực họcsinh; (iii)Kiểmtra,đánhgiátheohướngpháttriểnphẩmchất,nănglựchọcsinh;(iv)Tưvấn hỗ trợ học sinh; (v) Sử dụng phương tiện, thiết bị công nghệ dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; (vi) Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình xã hội DH&GD theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; (vii) Tự học, tự bồidưỡng,pháttriểnCMNVcủabảnthânđápứngyêucầuDH&GDtheohướngpháttriểnphẩm chất, lực họcsinh 1.3 Bồi dưỡng CMNV cho GVTH theo tiếp cận nănglực 1.3.1 Mục tiêu, nội dung bồidưỡng 1.3.1.1 Mục tiêu bồidưỡng Là nhằm nâng cao lực CMNV mức độ đáp ứng GVTH yêu cầu pháttriển GDTH yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVTH 1.3.1.2 Nội dung bồidưỡng