1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các lợi thế cạnh tranh của địa phương (nơi học viên sống và làm việc) trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Phân tích các lợi thế cạnh tranh của địa phương nơi học viên sống trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 2. Phân tích các lợi thế cạnh tranh của địa phương nơi học viên làm việc trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 3. Từ đó, rút ra những bài học cho bản thân tác giả

Đề 13: Phân tích lợi cạnh tranh địa phương (nơi học viên sống làm việc) việc thu hút vốn đầu tư nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .3 Phần I: Cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam .3 Một số khái niệm Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Phần II Các lợi cạnh tranh địa phương (nơi học viên sống làm việc) việc thu hút vốn đầu tư nước 10 Lợi cạnh tranh Việt Nam đua thu hút vốn đầu tư so với nước khu vực 11 Các lợi cạnh tranh địa phương (nơi học viên sống làm việc) việc thu hút vốn đầu tư nước 14 Phần III: Bài học rút 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Tài liệu tham khảo tiếng việt 20 Tài liệu tham khảo internet 20 LỜI MỞ ĐẦU Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) phận quan trọng cấu nguồn vốn đầu tư quốc gia địa phương Đối với Việt Nam, biến đổi theo xu hướng tồn cầu, khơng phải Cơng nghiệp hóa, đại hóa mà cịn cần phải “Phát triển bền vững”, nhận thức thay đổi đó, chuyển đổi hội nhập kinh tế cần lựa chọn nguồn vốn nhà đầu tư thực quan tâm đến vấn đề “Phát triển bền vững” không cho Việt Nam mà ảnh hưởng đến phát triển bền vững toàn giới Do việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước lại có vai trị đặc biệt quan trọng 1.Tính cấp thiết đề tài Trong 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam có nhiều lợi ích từ việc thu hút vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp, trình độ kĩ thuật công nghệ, tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu, tiếp thu cơng nghệ bí quản lý, phát triển kinh tế thị trường đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống người lao động, tạo nguồn thu ngân sách lớn Theo báo cáo tổng kết Bộ Kế hoạch Đầu tư 25 năm dòng vốn FDI vào thị trường Việt Nam tỷ lệ đóng góp FDI vào GDP tăng từ 2% GDP năm 1992 lên 12,7% năm 2000; 16,98% (2006); 18,97% (2011) năm 2014 20% Trong hoạt động xuất khẩu, từ năm 2003, xuất khu vực FDI bắt đầu vượt khu vực nước dần trở thành nhân tố thúc đẩy xuất khẩu, đóng góp tới 66,87% tổng kim ngạch xuất nước vào năm 2013 Năm 2014, khu vực FDI xuất 82,5 tỷ USD, tăng 13,6%, đóng góp 67% vào tổng kim ngạch xuất nước liên tục xuất siêu Năm 2015, xuất khu vực FDI (kể dầu thô) ước đạt 115,1 tỷ USD, tăng 13,8% so với kỳ năm 2014 chiếm 70,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trong đó, nhập khu vực 97,9 tỷ USD, tăng 16,4% so với kỳ năm 2014 chiếm 59,2% tổng kim ngạch nhập Trong năm 2015, khu vực FDI xuất siêu gần 17,15 tỷ USD.(9) Tuy nhiên hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI tồn nhiều mặt tiêu cực đến kinh tế như: Vấn đề chuyển giá gây thiệt hại cho kinh tế, khả chuyển giao công nghệ hạn chế nguy trở thành bãi thải công nghệ, khả tạo việc làm chưa ổn định, làm tăng vấn đề xã hội phân hoả xã hội, giàu nghèo, nạn "chảy máu chất xám" nội kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề hiệu giải ngân vốn đầu tư Vì em xin lựa chọn đề tài "Phân tích lợi cạnh tranh địa phương (nơi học viên sống làm việc) việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài." Mục tiêu nghiên cứu Đề tài phân tích thực trạng FDI, kết quả, hiệu đạt đồng thời nêu mặt hạn chế tồn tại, đưa số nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) phương diện: hình thức đầu tư, số lượng, quy mô, cấu, thực trạng tác động, tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988 - 2015 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu dòng vốn đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988 đến 2015 Về không gian: Nghiên cứu tất số liệu Tổng cục Thống kê thống kê cho tỉnh thành toàn lãnh thổ Nghiên cứu số liệu từ báo cáo tổ chức quốc tế đề so sánh với thực tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích hệ thống, phương pháp so sánh, đối chiếu, suy luận logic để làm sáng tỏ cụ thể hóa nội dung nghiên cứu, đồng thời tiếp thu có phê phán chọn lọc kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Một số khái niệm 1.1 Đầu tư trực tiếp nước Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), FDI hiểu là: “Một hình thức đầu tư thực nhà đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân) kinh tế vào kinh tế khác mang tính dài hạn nhằm thu lợi ích lâu dài cho nhà đầu tư" Theo Uỷ ban Thương mại Phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD) xét góc độ sở hữu cho rằng: Luồng vốn FDI bao gồm cung cấp (trực tiếp thông qua công ty liên quan khác nhà đầu tư trục tiếp nước cho doanh nghiệp FDI, mà nhà đầu tư trực tiếp nước nhận từ doanh nghiệp FDI WTO đưa nhận định sau: "Đầu tư trực tiếp nước diễn nhà đầu tư từ minh (tinhe chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó" Như phing diện quản lý để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong trường hợp nhà đầu tư gọi "công ty mẹ” tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty” Theo Luật đầu tư 2005; "Đầu từ nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư" "Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư" Như vậy, khái niệm tổ chức thống với mối quan hệ vai trị, lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam nhiên định nghĩa IMF, UNCTAD WTO nêu rõ, đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư mà nguồn vốn hình thành từ 100% vốn nước ngồi, khơng bao gồm vốn nước tiếp nhận đầu tư, Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi có nhiều hình thức cơng nhận bao gồm việc góp vốn, liên doanh với cơng ty nước Vậy FDI di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu the vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận Việt Nam nước hội nhập tương đối muộn nước tham gia tích cực vào thương mại quốc tế Kể từ thực sách đổi kinh tế (từ năm 1986), Việt Nam theo đuổi tự hóa thương mại phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - đường đưa Việt Nam từ nước có thu nhập thấp thành nước có thu nhập trung bình thấp Quyết tâm hội nhập kinh tế giới Đảng Chính phủ Việt Nam thể rõ qua cam kết số hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam thành viên song phương/đa phương Các cam kết FTA đáng ý khác kể tới ASEAN - Trung Quốc (năm 2003), ASEAN - Hàn Quốc (năm 2007), ASEAN - Nhật Bản (năm 2009), ASEAN - Australia - New Zealand (năm 2010), Việt Nam - Nhật Bản (năm 2009), Việt Nam - Hàn Quốc (năm 2015) Năm 2019, Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 10 nước châu Á - Thái Bình Dương EVFTA Việt Nam với 28 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) 1.2 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thu hút vốn đầu tư hoạt động, sách quyền, cộng đồng doanh nghiệp dân cư để nhằm quảng bá, xúc tiến, hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn thực mục đích đầu tư phát triển Thực chất thu hút vốn đầu tư làm gia tăng ý, quan tâm nhà đầu tư để từ dịch chuyển dòng vốn đầu tư vào địa phương ngành Thứ nhất, bổ sung cho nguồn vốn nước Nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế quốc gia phát triển cịn vơ hạn hẹp, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi vơ quan trọng, góp phần cải thiện lực sản xuất nước, tạo mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định Nguồn vốn FDI từ nước phát triển đồ quốc gia phát triển Việt Nam ngày nhiều, hội để Việt Nam tận dụng phát triển kinh tế nước Thứ hai, tiếp thu công nghệ bí quản lý Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý Khi tận dụng nguồn vốn FDI tận dụng kỹ thuật công nghệ cao giới mà qua giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm, rút ngắn thời gian tiếp cận khoa học đại, rút kinh nghiệm nước trước, góp phần vào cam kết “Phát triển bền vững” Việt Nam Chương trình nghị 2030 Phát triển bền vững New York (Mỹ) năm 2015 Thứ ba, tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu Khi thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia, khơng doanh nghiệp có vốn đầu tư công ty đa quốc gia, mà doanh nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp tham gia trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất Những tác động FDI trước yêu cầu phát triển bền vững tái cấu trúc kinh tế giai đoạn phát triển mới, mà bật là: - Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội, nhiều hạn chế chất lượng tăng trưởng - Mở rộng xuất khẩu, làm tăng dịng nhập siêu - Tạo thêm cơng ăn việc làm, làm nhiều việc làm truyền thống chưa coi trọng đào tạo người lao động - Khơng doanh nghiệp FDI gây nhiễm mơi trường tự nhiên khai thác lũng phí tài ngun thiên nhiên - Tăng đóng góp tài quốc gia - Tăng áp lực cạnh tranh Thứ tư, tăng số lượng việc làm đảo tạo nhân công Đối với nước phát triển, Việt Nam, trình độ người lao động cịn yếu nhiều mặt, hội làm việc học tập với người nước để tiếp thu kiến thức quản lý, kỹ làm việc vô quan trọng Bên cạnh dự án FDI cịn tạo nhiều hội để người lao động có hội học tập kiến thức kỹ thuật nước đầu tư sau quay trở ứng dụng kiến thức vào cơng việc mang lại hiệu suất cao Các dự án FDI mang lại nhiều vị trí làm việc cho nguồn lao động nước, vậy, cần chuẩn bị tốt người đào tạo có định hướng đào tạo mang tính chiến lược để cung cấp nguồn lao động dồi cho lĩnh vực Thứ năm, làm tăng nguồn thu ngân sách Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Trong suốt thập kỷ qua, khu vực có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày tăng GDP Năm 2004, khu vực FD đóng góp 15,2 % vào GDP so với tỷ lệ đóng góp 6,4% khu vực năm 1994 Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI ln dẫn đầu tốc độ tăng giá trị gia tăng so với khu vực kinh tế khác khu vực phát triển động Tốc độ tăng giả trị gia tăng khu vực cao mức trung bình Việt Nam Việt Nam tiến hành cơng đổi với xuất phát điểm thấp Do vậy, xét nhu cầu vốn, FDI coi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư nước, nhằm đáp nhu cầu đầu tư cho phát triển Đóng góp FDI đầu tư xã hội biến động km, phần phản ánh diễn biến thất thường nguồn vốn phân tích trên, phần thể thay đổi đầu tư thành phần kinh tế nước Cùng với phát triển, khu vực có vốn FDI đóng góp ngày tăng vào nguồn thu ngân sách Nhà nước, Theo tính tốn Tổng cục Thuế, khu vực FDI đóng góp khoảng 480 triệu USD vào ngân sách Nhà nước, tăng 4,2 lần so với năm 1994 Tính riêng giai đoạn 2003-2009, khu vực đóng góp (trực tiếp) vào ngân sách trung bình mức khoảng 6% hưởng sách khuyến khích Chính phủ thông qua giảm thuế thu nhập năm đầu hoạt động Tuy nhiên, tính thu từ dầu thơ tỷ trọng ước khoảng 20% Bên cạnh đó, FDI góp phần quan trọng vào việc tăng thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân toán động thái cán cân vốn thời gian qua 1.3 Nội dung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước a Lập kế hoạch huy động vốn Trong cơng việc hay lĩnh vực việc lập kế hoạch vô cần thiết quan trọng, vậy, việc lập kế hoạch để huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lại vơ cấp thiết cần có sách kịp thời để điều chỉnh Về quy hoạch thu hút FDI, chưa có quy hoạch tổng thể thu hút FDI phạm vi nước, việc thu hút FDI thực dựa sở định hướng, quy hoạch phát triển ngành, vùng danh mục dự án gọi vốn FDI địa phương danh mục quốc gia Thiếu quy hoạch tổng thể thu hút FDI vừa qua dẫn đến việc cho phép FDI đầu tư vào vùng đất nhạy cảm Việc FDI lúc đổ xô, ạt đầu tư vào lĩnh vực vào bất động sản giai đoạn 1996 - 1998, vào sắt thép ) gây cân đối cung - cầu, chậm triển khai không triển khai gây lãng phí nguồn lực Có quy hoạch tổng thể thu hút FDI giúp cho việc xác định FDI giai đoạn tới “hợp lý”, có quy hoạch có tinh đến kết nối với quy hoạch khác, đảm bảo thu hút FDI phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển, ngăn chặn dự án tiềm ẩn rủi ro tương lai, Khi đó, vốn đầu tư nước ngồi đầu tư nước đảm bảo có hiệu quả, khơng bị lãng phí nguồn lực từ góc độ chung b Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính sách FDI chia làm ba loại: Chính sách thu hút FDI, sách nâng cấp FDI sách khuyến khích mối liên kết tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) với doanh nghiệp nước Chính sách thu hút FDI hình thành ưu đãi thuế, đất đai, chế thuận lợi việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh thị trường nước bảo đảm luật pháp quyền sở hữu vốn tài sản, sở hữu trí tuệ nhà đầu tư Chính sách nâng cấp FDI hình thành theo định hướng ưu tiên thu hút FDI dự án công nghệ cao, dịch vụ đại, xây dựng khu kinh tế đặc biệt với ưu đãi cao so với dự án FDI thông thường Trong số trường hợp, có nước cịn áp dụng hình thức trợ cấp Chính phủ cho nhà đầu tư để họ thực dự án có quy mơ lớn, tác động lan tỏa rộng, thuộc danh mục ưu tiên cao Chính sách khuyến khích mối liên kết TNC quốc tế với doanh nghiệp nước hình thành phần sách cơng nghiệp, dịch vụ quốc gia, nhằm làm cho doanh nghiệp nước hưởng lợi từ FDI nhờ vào mối quan hệ hợp tác phân công công nghệ thị trường tiêu dùng với TNC Chính sách khuyến khích TNC quốc tế hợp tác với sở đào tạo (nhất bận đại học dạy nghề trình độ cao), tổ chức nghiên cứu khoa học nước để nâng cao trình độ lực quan, tổ chức Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên làm tăng khả sinh lãi rủi ro cho nhà đầu tư Vì vậy, ảnh hưởng đến việc đầu tư nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Trong đó, vị trí chiến lược (có cảng biển, có sân bay, có tài nguyên biển ) nhân tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia thu hút FDI Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi cho phát triển du lịch ngành dịch vụ du lịch Theo đánh giá chuyên gia ngồi nước Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế biển trở thành trung tâm hậu cần cho nước khu vực giới có vị trí thuận lợi để hội nhập giao thông vận tải với quốc gia khu vực giới Dựa đồ khu vực, Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, có bờ biển dài điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch đường biển 2.2 Điều kiện kinh tế Một quốc gia có kinh tế phát triển phải nói đến trình độ phát triển kinh tế quốc gia mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô, sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước mức độ cạnh tranh thị trường nước chủ nhà Có thể nói yếu tố có tác động mạnh sách ưu đãi tài nước chủ nhà nhà đầu tư Tốc độ tăng GDP khu vực có vốn FDI cao 2,5 lần co với tốc độ tăng GDP kinh tế Khu vực FDI có tỷ lệ đóng góp GDP tăng qua năm Đảng khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận kinh tế Việt Nam, khuyến khích phát triển với chủ trương tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư nước ngồi Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh so với nước khu vực, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ - nông nghiệp, kinh tế tiếp tục hội nhập ngày sâu rộng mặt vào khu vực giới Thị trưởng cho hàng hóa Việt Nam mở rộng ổn định Do vậy, lợi ích từ thương mại quốc tế tăng - Nhà dầu tư muốn đầu tư vào quốc gia, yếu tố họ quan tâm là: Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế yếu tố luôn thay đổi khơng thể kiểm sốt được, phản ánh xu tình hình chung phạm vi nước, khu vực hay toàn cầu Phần II Các lợi cạnh tranh địa phương (nơi học viên sống làm việc) việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính sách đổi kinh tế - xã hội từ đầu năm 80 đến giúp Việt Nam từ nước có thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình, trị ổn định có quan hệ giao thương với hầu hết quốc gia giới Những đổi thay giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, tạo nhiều lợi việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Kể từ nước ta thực sách mở cửa, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngày phát huy vai trò quan trọng có đóng góp đáng kể kinh tế Việt Nam địa phương nước 10 Hiện nay, Đông Nam khu vực thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, bất động sản, du lịch Tuy nhiên, trình mời gọi doanh nghiệp đầu tư tỉnh, thành vùng có cạnh tranh gay gắt Lợi cạnh tranh Việt Nam đua thu hút vốn đầu tư so với nước khu vực 1.1 Tăng trưởng nhanh ổn định Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực tế phát triển động giới Đặc biệt, với 3.000 km bờ biển nằm cửa ngõ khu vực, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương tồn cầu Khí hậu nhiệt đới với hai miền khí hậu khác mùa rõ rệt cho Việt Nam nhiều lợi việc phát triển nông nghiệp, trở thành nguồn cung cấp nông-lâm-thủy hải sản tương đối trọng điểm cho khu vực giới Sau 30 năm đổi áp dụng kinh tế theo định hướng thị trường, Việt Nam đạt thành tựu lớn Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao so với bình quân giới khu vực Mặc dù liên tục phải đối mặt với bất ổn thách thức kinh tế giới trải qua giai đoạn suy thoái khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6%/năm Chính phủ Việt Nam tự tin đặt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn tới 7% Tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua nhiều năm điểm hấp dẫn nhà đầu tư, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao vị cạnh tranh đua thu hút vốn đầu tư so với nước khác khu vực 11 Bên cạnh thành tựu kinh tế, Việt Nam thành cơng việc trì ổn định số kinh tế vĩ mô khác Tỷ lệ lạm phát năm gần kiểm soát tốt mức 5% Tỷ giá ngoại hối trì mức ổn định, khơng có biến động bất thường ảnh hưởng đến kinh tế Tăng trưởng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ Sự gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu năm qua điểm quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ngành tiêu dùng bán lẻ, họ lực lượng tiêu dùng hùng hậu có trình độ nhu cầu nâng cao chất lượng sống Đây động lực việc biến thị trường tiêu dùng nội địa Việt Nam thành thị trường hấp dẫn Dân số Việt Nam đến gần tới cột mốc 100 triệu dân, đứng thứ 14 giới, với khoảng 60% độ tuổi 35 Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ Tuy nhiên, chi phí nhân cơng Việt Nam cịn thấp so với nước có mức thu nhập tương tự, nên tiếp tục môt lợi cạnh tranh không nhỏ Việt Nam thời gian tới, đặc biệt sản xuất hàng tiêu dùng hàng hóa cần sử dụng nhiều sức lao động Việc Việt Nam tiếp tục trì sách kinh tế theo định hướng thị trường, tăng cường hội nhập với giới, mang lại nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận với thị trường giới Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, Hiệp định Thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (hiệu lực vào năm 2018), trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại giới (WTO), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), tiếp tục tham gia đàm phán nhiều thỏa thuận thương mại khác 12 Điều khẳng định vai trò vị ngày quan trọng Việt Nam kinh tế toàn cầu, thể tâm hội nhập tuân thủ luật chơi thương trường quốc tế 1.2 Thị trường có tính cạnh tranh cao Để đạt thành kinh tế trị nêu trên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: tính minh bạch kinh doanh mức thấp, thủ tục hành cịn gây nhiều thời gian khó khăn cho nhà đầu tư,… Vai trị Chính phủ việc phát huy lợi Việt Nam vượt qua thách thức vơ quan trọng Ngồi việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ nhiệm kỳ thể tâm việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh môi trường bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh Chính phủ có chủ trương triển khai hành động liệt thông qua nghị cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam thực nhiều sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đồng thời thực tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tập trung vào tái cấu đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống tài - ngân hàng Ngồi việc tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… Chính phủ cam kết tiếp tục cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Các báo cáo Ngân hàng Thế giới ghi nhận nỗ lực Việt Nam việc cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục liên quan đến thực nghĩa vụ thuế Cụ thể, Bộ Công Thương gần cắt giảm đơn giản hóa 675 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Bộ 13 Tóm lại, cịn nhiều thách thức khó khăn, Việt Nam đánh giá thị trường có tính cạnh tranh cao, với ổn định an ninh xã hội tăng trưởng hấp dẫn Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam hai năm vừa qua ấn tượng, giới có nhiều diễn biến khơng thuận lợi Năm 2016, vốn FDI đăng ký đạt khoảng 27 tỷ USD vốn đầu tư thực đạt 15,8 tỷ USD, tăng khoảng 11% so với năm trước tháng đầu năm 2017, Việt Nam thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp Những số ấn tượng minh chứng cho sức thu hút Việt Nam giới đầu tư khứ, tại, tương lai Bên cạnh đó, có mặt đơn vị kiểm tốn - tư vấn có độ tin cậy cao, kinh nghiệm hoạt động toàn cầu, am hiểu thị trường nội địa giúp nhà đầu tư tự tin định đầu tư hoạt động Việt Nam, họ có khả trợ giúp nhà đầu tư nước tuân thủ yêu cầu, quy định Việt Nam, tiến tới tận dụng tối đa lợi ích mà ưu đãi Chính phủ đem lại Các lợi cạnh tranh địa phương (nơi học viên sống làm việc) việc thu hút vốn đầu tư nước 2.1 Thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh Thực sách mở cửa hội nhập kinh tế giới, với lợi vị trí địa lý khả liên kết vùng, khu vực thuận lợi, nguồn nhân lực chất lượng động lãnh đạo Tỉnh, năm qua, tỉnh Bắc Ninh thu hút có hiệu dòng vốn FDI Thời điểm tái lập Tỉnh năm 1997, Bắc Ninh có dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 177,58 triệu USD đến tháng 8/2016, tăng lên 882 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 12,1 tỷ USD Riêng tháng đầu năm 2016, toàn Tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 111 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng 14 ký 429,58 triệu USD Bắc Ninh trở thành tỉnh dẫn đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mức độ hấp dẫn dự án FDI Đến nay, Bắc Ninh có 15 khu cơng nghiệp (KCN) tập trung Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích 7.681 ha, có KCN vào hoạt động hiệu như: Tiên Sơn, Quế Võ, Yên Phong, Thuận Thành III, Quế Võ II, Đại Đồng - Hồn Sơn, KCN Đơ thị dịch vụ VSIP, HANAKA Các KCN đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng với ngành sản xuất có tính động lực điện tử, dệt may, khí với kỹ thuật tiên tiến, làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế Không thu hút lượng FDI lớn, Bắc Ninh biết đến là: “Thánh địa sản xuất điện thoại di động khu vực giới” Các dự án FDI Bắc Ninh đánh giá cao chất lượng đầu tư nhiều tập đoàn lớn thương hiệu toàn cầu như: Canon (Nhật Bản), Samsung (Hàn Quốc), Nokia (Phần Lan), Pepsico (Hoa Kỳ), ABB (Thụy Điển), Ariston (Italia) Đây điểm đặc biệt đáng ý nước, số lượng tập đồn lớn đầu tư cịn khiêm tốn, khơng kỳ vọng Nhìn chung, nguồn vốn FDI có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh Cụ thể, khu vực FDI chiếm 85% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn Tỉnh, đóng góp tới 99% tổng kim ngạch xuất khẩu, đưa Bắc Ninh trở thành Tỉnh có giá trị xuất siêu lớn nước Thu nhập bình quân lao động KCN đạt 5,578 triệu đồng/người/tháng 2.2 Thu hút FDI vào tỉnh Quảng Nam Với vị trí mang tính chiến lược, kết nối địa phương nước quốc tế, lợi nằm tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây, thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa, dịch vụ sang Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar nước khác thuộc ASEAN, Đông Á… Cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ, Quảng Nam tiến hành quy hoạch, xây dựng KCN cụm công nghiệp Đến nay, Quảng Nam có 53 cụm cơng nghiệp, KCN khu kinh tế mở Chu Lai 15 Nhờ chủ động xây dựng sách hỗ trợ nhà đầu tư linh hoạt, cải cách thủ tục hành chính, tạo dựng mơi trường đầu tư thơng thống… Quảng Nam thu hút nhiều dự án đầu tư FDI hiệu như: Nhà máy Ơ tơ Trường Hải, Kính Chu Lai, dự án du lịch lớn Indochina Capital, VinaCapital, Victoria, Golden Sand, Palm Garden… sở tạo nên phát triển kinh tế, xã hội địa phương Được biết, ngày đầu tái lập Tỉnh, Quảng Nam thu hút 10 doanh nghiệp FDI với số vốn đăng ký đầu tư 20 triệu USD Đến năm 2014, địa bàn Tỉnh có 104 dự án FDI với vốn đăng ký 5,219 tỷ USD Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào ngân sách Tỉnh hàng năm 800 tỷ đồng, giải 20.000 lao động địa phương Riêng tháng đầu năm 2016, Quảng Nam dẫn đầu khu vực miền Trung thu hút vốn FDI, đứng vị trí thứ 22/53 bảng xếp hạng, có 11 dự án FDI cấp phép với tổng vốn đăng ký 103,4 triệu USD Nhiều dự án khởi công tăng vốn Mới nhất, 46 nhà cung cấp linh kiện, vật tư cho Tập đoàn Mazda (Nhật Bản) đến tìm hiểu hội thỏa thuận xúc tiến đầu tư vào Khu kinh tế mở Chu Lai 2.3 Thu hút FDI vào tỉnh Bình Dương Là tỉnh nơng, Bình Dương bước vào xây dựng phát triển công nghiệp điểm xuất phát thấp, gần chưa có sở hạ tầng cơng nghiệp Thực tế buộc tỉnh Bình Dương phải có đột phá, tắt đón đầu Với tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, Bình Dương chủ động xây dựng chương trình, nội dung xúc tiến, mời gọi đầu tư; sâu sát, lắng nghe kịp thời giải tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình triển khai dự án tạo niềm tin cho nhà đầu tư, “coi khó khăn vướng mắc DN khó khăn vướng mắc Tỉnh”; tập trung nguồn lực đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng; đạo liệt việc thực giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, cải cách hành thực đề án nâng cao lực cạnh tranh cấp Tỉnh 16 Nhờ vậy, đến Bình Dương trở thành địa phương thu hút FDI nhiều nước, “địa đỏ” thu hút FDI Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tính đến tháng 06/2016, Bình Dương thu hút 2.883 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 25,355 triệu USD Nhiều tập đồn, cơng ty xun quốc gia có lực tài cơng nghệ đầu tư vào Tỉnh FDI đem đến công nghệ đại phương thức quản lý tiên tiến góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa địa phương Hiện nay, nước châu Á chiếm 74% tổng vốn đăng ký, nước châu Âu chiếm 10%, châu Mỹ chiếm 4% (chủ yếu Hoa Kỳ), lại 12% thuộc Vùng lãnh thổ Điểm nhấn thu hút FDI tỉnh Bình Dương dự án tập đoàn lớn giới tập trung vào lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử công nghệ cao, điện gia dụng, dược phẩm, sản phẩm tiêu dùng cao cấp, dịch vụ cao cấp bất động sản Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp thu hút số dự án số vốn đầu tư lớn nhất, chiếm tỷ trọng 92,75% tổng số dự án chiếm 71,60% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chiếm 15,58% tổng vốn đầu tư, có 01 dự án với số vốn đầu tư tỷ 200 triệu USD; Dịch vụ chiếm 1,08% số dự án 3,43% tổng vốn đầu tư; Lĩnh vực xây dựng chiếm 4,86% tổng vốn đầu tư với 43 dự án… Quy mơ trung bình dự án FDI Bình Dương đạt khoảng 8,8 triệu USD/dự án Phần III: Bài học rút Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm thu hút sử dụng FDI số địa phương cho thấy, muốn tăng cường thu hút sử dụng hiệu FDI cần có giải pháp tạo điều kiện hấp dẫn để thu hút FDI, đặc biệt FDI từ nước phát triển, nước có cơng nghệ cao, cơng nghệ đại Tuy nhiên, mục tiêu nhà đầu tư nước ngồi nhiều khơng đồng với mục tiêu quốc gia hay địa phương tiếp nhận FDI Vì lợi nhuận, chủ thể FDI ln tìm cách tối thiểu hóa chi phí, cần có tầm nhìn hoạch định sách thu hút vốn FDI, sử dụng FDI 17 với quản lý nhà nước hiệu nguồn vốn Đối với địa phương khác nước tham khảo học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định tăng cường vai trị quyền địa phương Để tăng cường thu hút sử dụng hiệu FDI, thời gian qua tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam Bình Dương triển khai hiệu công tác kiểm tra, giám sát đồng hành nhà đầu tư nước để hướng dẫn, tạo điều kiện, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho dự án đầu tư thực cam kết, kiên thu hồi dự án triển khai chậm tiến độ Do vậy, địa phương khác nước, việc tăng cường vai trị quyền Tỉnh lĩnh vực đầu tư nước cần thiết, để tạo môi trường thuận lợi cho thu hút đầu tư FDI vào phát triển kinh tế địa phương Thứ hai, cải thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư Các sách ưu tiên, ưu đãi thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực mũi nhọn quyền tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam Bình Dương mang lại thành công lớn thu hút nguồn vốn FDI Do vậy, địa phương khác nước cần tiếp tục có sách ưu đãi nhà đầu tư nhằm hấp dẫn nhà đầu tư tiềm vào ngành nghề, lĩnh vực theo định hướng mới; đồng thời, phải tính tốn thực sở bảo đảm lợi ích quốc gia, hiệu kinh tế, xã hội địa phương, chấm dứt tình trạng thu hút FDI theo phong trào, bất chấp chất lượng hiệu Thứ ba, làm tốt công tác quy hoạch tăng cường quản lý thực tốt quy hoạch Việc lập quy hoạch phải dựa nghiên cứu đánh giá tiềm lợi phát triển kinh tế - xã hội, dự báo xu FDI lộ trình thực việc thu hút sử dụng FDI theo hướng hiệu quả; Hình thành danh mục, dự án gọi vốn FDI tiến hành xúc tiến đầu tư có địa theo lộ trình thích hợp, xác định rõ yêu cầu đối tác dự án, sản phẩm, cơng suất, tiến độ, trình độ cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực dự án, sách ưu đãi cần thiết… kinh nghiệm mà tỉnh Bắc Ninh, 18 Quảng Nam, Bình Dương triển khai thực trình thu hút sử dụng FDI Thứ tư, đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước Thực tế triển khai hoạt động đầu tư vào sở hạ tầng để thu hút FDI tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam đặc biệt tỉnh Bình Dương cho thấy, việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật không tăng hấp dẫn môi trường đầu tư mà tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, tăng thu hút vốn FDI đầu tư địa phương… Do vậy, thời gian tới, địa phương nước cần có sách ưu đãi hấp dẫn số dự án hạ tầng kinh tế xã hội có quy mơ lớn, có tính lan tỏa cao tác động tích cực đến phát triển chung Tỉnh KẾT LUẬN Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) gắn với phát triển bền vững trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm gần Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, nhiều dự án FDI có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tự nhiên, tác động lan toả tích cực FDI cịn hạn chế Bằng phương pháp thống kê mơ tả dựa liệu thứ cấp, nghiên cứu làm rõ vài tác động tích cực, hạn chế thu hút FDI Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất giải pháp để tận dụng tác động tích cực hạn chế rủi ro tiềm ẩn cho kinh tế việc thu hút FDI Đối với địa phương nước, để trở thành điểm đến đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, địa phương phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực có hiệu chế cửa, đầu mối, chống quan liêu tham nhũng việc thực thủ tục xin thuê đất, giao đất, cấp quyền sử dụng đất, cấp phép đầu tư, chống phiền hà, sách nhiễu triển khai thực sách thuế, tín dụng, dịch vụ; Thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ để thu hút FDI 19

Ngày đăng: 09/06/2023, 01:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w