1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi 17. Tiết 49,50,51. Sang Thu.docx

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 25,67 KB

Nội dung

Ngày dạy Buổi 17 Tiết 49,50,51 ÔN TẬP VĂN BẢN SANG THU (Hữu Thỉnh) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật của văn bản 2 Năng lực a Năng lực đặc thù Viết được bài[.]

Ngày dạy…………… Buổi 17: Tiết 49,50,51 ÔN TẬP VĂN BẢN: SANG THU (Hữu Thỉnh) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật văn Năng lực a Năng lực đặc thù - Viết văn nghị luận phân tích hình ảnh tiêu biểu thơ - Viết văn cảm nhận thơ b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Ông nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Viết vẻ đẹp tĩnh lặng, bình thiên nhiên sống - Thơ ông sáng, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh sáng tác - Viết cuối năm 1977, đất nước thống - In tập “Từ chiến hào đến thành phố 2.2 Mạch cảm xúc thơ: - Ngỡ ngàng, bâng khuâng -> Say sưa, ngây ngất -> Ngẫm ngợi, nghĩ suy 2.3 Ý nghĩa nhan đề Nhan đề sử dụng phép đảo ngữ Tác giả đảo động từ “sang” lên trước danh từ “thu” để nhằm nhấn mạnh vận động, chuyển biến đất trời vận động cảm xúc người giây phút giao mùa từ hạ sang thu 2.4 Bố cục - Khổ 1: Tín hiệu sang thu - Khổ 2: Không gian đât trời sang thu - Khổ 3: Suy ngẫm lúc sang thu 2.5 Nghệ thuật Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, sử dụng nhiều hình ảnh sinh động hấp dẫn, cảnh tượng miêu tả tự nhiên chân thực, ngôn ngữ thơ sáng, giản dị, gợi nhiều cảm xúc Cách sử dụng từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế, giọng thơ êm đềm sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc 2.6 Giá trị nội dung Những cảm nhận tinh tế quan sát vô tỉ mỉ tác giả biến chuyển đất trời từ cuối mùa hạ sang thu Từ bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm sâu sắc 82 B LUYỆN TẬP Đề 1: Cảm nhận em bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Sang Thu, Hữu Thỉnh – Ngữ văn 9, tập 2,NXBGD) GỢI Ý ĐÁP ÁN Mở Bài - Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh thơ “Sang thu” - Giới thiệu đoạn thơ nêu cảm nhận khái quát bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua đoạn thơ + Trích dẫn đoạn thơ Thân a Khái quát tác phẩm Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh sáng tác năm 1977 - năm sau ngày đất nước giành độc lập Bài thơ ghi lại cảm nhận tinh tế nhà thơ thời khắc giao mùa đồng thời bộc lộ chiêm nghiệm, suy ngẫm người, đời vốn đầy dẫy khó khăn thử thách b Cảm nhận đoạn thơ Luận điểm 1: Ở khổ thơ thứ nhất, tranh thiên nhiên lúc giao mùa vẽ lên hương vị, hình ảnh đậm chất thôn quê vùng đồng Bắc - Nhà thơ cảm nhận màu thu riêng, mới, rung động tinh tế Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se + Thu Hữu Thỉnh bắt đầu mùi hương quen thuộc phảng phất 83 “gió se” – thứ gió khơ se se lạnh, đặc trưng mùa thu miền Bắc Đó “hương ổi” – mùi hương đặc sản dân tộc, mùi hương riêng mùa thu làng quê vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam + Mùi hương khơng hịa vào quyện vào mà “phả” vào gió “Phả” nghĩa bốc mạnh tỏa luồng Hữu Thỉnh không tả mà gợi, đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị: vườn tược quê nhà, ổi chín vàng cành kẽ tỏa hương thơm nức, thoang thoảng gió Chỉ chữ “phả” thơi đủ gợi hương thơm sánh lại Sánh lại hương đậm phần, sánh gió se - Hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ” gợi sương mỏng manh,mềm mại, giăng mắc khắp đường thơn ngõ xóm làng q Nó làm cho khí thu mát mẻ cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên + Nhà thơ nhân hóa sương qua từ “chùng chình” Phép tu từ khiến cho sương thu chứa đầy tâm trạng Nó chờ đợi hay lưu luyến điều gì? Câu thơ lắng đọng tạo cảm giác mơ hồ đan xen nhiều cảm xúc => Bằng tất giác quan: khứu giác, xúc giác thị giác, nhà thơ cảm nhận nét đặc trưng mùa thu diện Có “hươngổi”, “gió se” “sương” Mùa thu quê hương - Vậy mà nhà thơ dè dặt: “Hình thu về” Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng không thật rõ ràng Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ => Đằng sau không gian làng quê sang thu ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên, yêu sống *Luận điểm 2: Sang khổ thơ thứ tranh thiên nhiên lúc giao mùa miêu tả không gian rộng cao - Sau giây phút ngỡ ngàng khe khẽ vui mừng, cảm xúc thi sĩ tiếp tục lan tỏa, mở nhìn xa hơn, rộng hơn: Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu + Bức tranh mùa thu cảm nhận thay đổi đất trời theo tốc độ di 84 chuyển từ hạ sang thu, nhẹ nhàng mà rõ rệt Thiên nhiên sang thu cụ thể hình ảnh:“sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình” =>Thiên nhiên quan sát khơng gian rộng hơn, nhiều tầng bậc Và bức tranh sang thu từ vơ “hương ổi” ,”gió se”, từ nhỏ hẹp ngõ chuyển sang nét hữu hình, cụ thể với khơng gian vừa dài rộng, vừa xa vời - Đến tác giả cảm nhận thu sang tâm hồn: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã + Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ tài hoa ghi lại linh hồn cảnh vật, dịng sơng q hương nơi vùng đồng Bắc Bộ ăm ắp nước phù sa, vươn ruộng đồng vào ngày giao mùa Vào mùa thu, nước sông êm đềm, nhẹ nhàng, trôi lững lờ mà không chảy xiết sau mưa mùa hạ Cái “dềnh dàng” dịng sơng khơng gợi vẻ êm dịu bức tranh thiên nhiên mùa thu mà mang đầy tâm trạng người chậm lại,như trễ nải, ngẫm ngợi nghĩ suy trải nghiệm đời +Trái ngược với vẻ khoan thai dịng sơng vội vàng cánh chim trời bắt đầu di trú phương Nam Không gian trở nên xơn xao, khơng có âm câu thơ lại gợi động + Hai câu thơ đối nhịp nhàng, dựng lên hai hình ảnh đối lập, ngược chiều nhau: sông mặt đất, chim bầu trời, sông“dềnh dàng” chậm rãi, chim “vội vã” lo lắng Đó khác biệt vạn vật cao thấp khoảnh khắc giao mùa + Nhà thơ gợi tốc độ trái chiều thiên nhiên,của vật để tạo bức tranh mùa thu - có nét dịu êm, nhẹ nhàng, lại có nét hối hả, vội vã - Hình ảnh “mây vắt nửa mình”: phát thú vị, độc đáo, sáng tạo -> đám mây xanh mỏng lững lờ bảng lảng trôi dải lụa nửa nghiêng mùa hạ nửa ngả mùa thu⇒ Con người vừa muốn níu kéo rực rỡ mùa hè vừa muốn vội vã làm việc chưa xong mùa thu chưa ngả chiều Đánh giá - Đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, hình ảnh thơ tự nhiên, không trau chuốt mà giàu sức gợi cảm, - Đoạn thơ thể cách đặc sắc cảm nhận tinh tế để tạo bức tranh chuyển giao từ cuối hạ sang thu nhẹ nhàng, êm dịu,trong sáng nên thơ…ở vùng 85 đông Bắc Bộ - Đọc “Sang thu”, ta nhận Hữu Thỉnh tình yêu tha thiết với thiên nhiên, tâm hồn tinh vô nhạy cảm Điều thật đáng để ta trân trọng III, Kết Nêu cảm xúc, liên hệ Đề 2: Mở đầu thơ “Sang thu”, Hữu Thỉnh viết: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.” Câu 1: Xác định thành phần tình thái đoạn thơ trên? Giải nghĩa từ “chùng chình” Câu 2: Nhận xét cách tổ chức, xếp trật tự từ nhan đề thơ “Sang thu”? Cho biết phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 3: Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? Chép câu thơ khổ thơ khác thơ học chương trình Ngữ Văn có cách sử dụng vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm) Câu 4: Hình ảnh ngõ đoạn thơ hiểu cầu nối thời gian hai mùa Trong khồ thứ hai “Sang thu” có hình ảnh mang ý nghĩa tương tự Đó hình ảnh nào? Nêu cảm nhận em hình ảnh Câu 5: Phân tích khổ thơ đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để làm rõ cảm nhận tinh tế tác giả trước biến chuyển đất trời từ hạ sang thu Trong có sử dụng câu bị động câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân) Câu 6: Dựa vào hiểu biết tác phẩm, đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ cảm nhận tinh tế tác giả đất trời lúc sang thu Trong đoạn văn có sử dụng phép thể để liên kết câu câu cảm thán GỢI Ý ĐÁP ÁN Thành phần tình thái, giải nghĩa từ: - Câu chứa thành phần tình thái: "Hình thu về” Thành phần tình thái là: “Hình như” - “Chùng chình”: cố ý làm chậm lại để kéo dài thời gian Cách nhan đề thơ “Sang thu”, phương thức biểu đạt khổ thơ đầu: - Cách xếp nhan đề: Đặt động từ lên trước danh từ Nhấn mạnh cảm nhận tinh tế tác giả chuyển biến thiên nhiên đất trời thời điểm giao mùa - Phương thức biểu đạt khổ đầu: Biểu cảm Biện pháp tu từ câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ”: 86 - Phép nhẩn hóa: “sương chùng chình” - Tác dụng: + Gợi vẻ đẹp sương đẩu thu + Cảnh vật sang thu thấp thoáng hồn người sang thu bịn rịn, lưu luyến + Tăng giá trị gợi cảm cho câu thơ, gợi khung cảnh lâng quê êm đềm, thơ mộng - Chép câu thơ (khổ thơ) bất kì: “Sóng cài then đêm sập cửa” - Tên tác giả - tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá, tác giả Huy Cận Hình ảnh “ngõ” đoạn thơ giúp liên tưởng: - Hình ảnh đám mây - Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa, cách diễn đạt đầy ấn tượng “Có đám mây mua hạ/Vắt nửa sang thu” Chữ “vắt” làm lạ hóa ảo hóa hình ảnh đám mây - Hình ảnh đám mây cịn: + Gợi hình ảnh lãng mạn: đám mây khăn voan suốt, nhẹ nhàng, buông lơi bầu trời + Đám mây trở thành nhịp cầu thời gian duyên dáng, yểu điệu nối hai mùa + Gợi tình người dùng dằng, bịn rịn, nửa lưu luyến mùa hè đầy nắng, nửa rộng mở để đón nhận vẻ tươi mát thu - Sự biến chuyển tạo vật với đặc trưng thu đánh thức cảm giác quan tinh tế nhà thơ Bắt đầu hương ổi thơm náo nức “phả” vào “gió se”, gió đặc trưng mùa thu đất Bắc -Từ “phả” gợi hương thơm sánh lại, đậm đà, luồn vào gió làm thức dậy không gian vườn ngõ Ở có chuyển đổi từ khứu giác sang xúc giác giúp người đọc cảm nhận hương thơm sánh lại, luồn vào gió Từ “bỗng” thể bất ngờ, đột ngột có phần ngỡ ngàng, ngạc nhiên tác giả trước thay đổi thời tiết, thiên nhiên - Sự biến chuyển tạo vật với đặc trưng thu đánh thức cảm giác quan tinh tế nhà thơ Bắt đầu hương ổi thơm náo nức “phả” vào “gió se”, gió đặc trưng mùa thu đất Bắc -Từ “phả” gợi hương thơm sánh lại, đậm đà, luồn vào gió làm thức dậy khơng gian vườn ngõ Ở có chuyển đổi từ khứu giác sang xúc giác giúp người đọc cảm nhận hương thơm sánh lại, luồn vào gió Từ “bỗng” thể bất ngờ, đột ngột có phần ngỡ ngàng, ngạc nhiên tác giả trước thay đổi thời tiết, thiên nhiên - Những cảm nhận tác giả đất trời lúc sang thu thể qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan rung động tinh tế 87 - Sự cảm nhận tinh tế nhà thơ tín hiệu thu (qua khứu giác, xúc giác thị giác, hương ổi, gió se sương qua ngõ; cảm xúc: bỗng, Hình ) (khổ 1) - Cảm nhận tinh tế cùa nhà thơ biến chuyển đất trời (từ vườn, ngõ, sông, mây, sấm, hàng ) (Trải khổ) - Đặc sắc nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ gợi hình, biện pháp tu từ, nghệ thuật đối => Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm, tài nghệ thuật thơ nhà thơ IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Viết hoàn chỉnh cho dàn ý - BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Cho câu thơ sau: “Vẫn nắng” Câu 1: Chép xác ba câu thơ cuối Tại tác giả đặt tên "Sang thu” mà “Thu sang”? Câu 2: Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật việc thể chủ đề tác phẩm? Cũng thơ “Sang thu”, biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ khác? Cáu 3: Tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm, triết lí qua hai câu thơ cuối? Hãy nêu suy nghĩ em ý nghĩa suy ngẫm, triết lí Câu 4: Từ khổ thơ kết hợp hiểu biết em xã hội, nhận thấy sống thuận lợi mà cịn gặp nhiều khó khăn thử thách đường đời Hãy nêu suy nghĩ cách ứng phó em trước khó khăn thử thách 88

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:24

w