1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi 11. Tiết 31,32,33. Nghị Luận Xã Hội.docx

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,89 KB

Nội dung

Ngày dạy Buổi 11 Tiết 31,32,33 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, khắc sâu kiến thức cơ bản của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng, đời sống và nghị luận về một tư tưởng, đạo lý 2 Năng[.]

Ngày dạy…………… Buổi 11 Tiết 31,32,33 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu kiến thức kiểu nghị luận tượng, đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lý Năng lực a Năng lực đặc thù - Viết văn, đoạn văn nghị luận tượng, đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lý b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Nghị luận tượng đời sống 1.1 Khái niệm: Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa với XH, đáng khen,đáng chê hay đáng suy nghĩ 1.2 Yêu cầu: Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống cần tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích việc, tượng để tìm ý, lập dàn ý, viết sửa chữa sau viết 1.3 Kĩ tìm hiểu đề Bài văn nghị luận phải đáp ứng yêu cầu đề đặt Vì trình tạo lập văn bản, việc tìm hiểu nội dung vấn đề đặt nắm bắt yêu cầu đề công việc quan trọng để làm Đề nghị luận việc, tượng đời sống thường nêu trực tiếp vấn đề cần nghị luận ( ví dụ: Em viết nghị luận ( khoảng 300 từ) bày tỏ suy nghĩ tượng học sinh ham mê trò chơi điện tử mà nhãng việc học hành) người viết dễ dàng xác định vấn đề phạm vi nghị luận Tuy nhiên có số đề nghị luận khơng nêu trực tiếp nội dung cần nghị luận mà yêu cầu người viết phải xác định rõ yêu cầu đề (ví dụ: Tai nạn giao thông, Bạo lực học đường… ) đưa câu chuyện… Dàn ý Nghị luận tư tưởng, đạo lý 2.1 Khái niệm : Nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng , đạo đức , lối sống , người 2.2 Yêu cầu : Bài nghị luận dạng yêu cầu nội dung phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng , đạo lí cách giải thích , chứng minh , so sánh , đối chiếu , phân tích , để chỗ ( hay chỗ sai ) tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng người viết 49 - Về hình thức , viết phải có bố cục ba phần ; có luận điểm đắn , sáng tỏ , lời văn xác , sinh động 2.3 Kĩ tìm hiểu đề nghị luận tư tưởng , đạo lí – Đọc kĩ đề , ý từ quan trọng , khái niệm khó , nghĩa đen , nghĩa bóng từ ngữ nghĩa tường minh , nghĩa hàm ẩn câu , đoạn Chia vế , chia đoạn , tìm hiểu mối tương quan vết song song , phụ , nhân , tăng tiến hay đối lập – Phần phân tích đề phải xác định ba yêu cầu sau : + Vấn đề cần nghị luận ? Có ý cần triển khai ? Mối quan hệ ý ? + Sử dụng thao tác lập luận ? + Phạm vi tư liệu viết : thuộc lĩnh vực xã hội , phạm vi , ảnh hưởng Đây thao tác quan trọng cần thiết giúp người đọc phát vấn đề nghị luận yêu cầu đề triển khai theo yêu cầu đề Thao tác có ý nghĩa định đến chất lượng viết Ví dụ : Đề : Những người không chịu thua số phận * Yêu cầu vấn đề nghị luận : nghị lực vượt qua trở ngại , khó khăn , vượt qua bất hạnh cá nhân để vươn lên sống * Yêu cầu thao tác nghị luận : sử dụng kết hợp nhiều thao tác : phân tích , chứng minh , bình luận * Phạm vi kiến thức: sống , sách 2.4 Dàn ý B LUYỆN TẬP Đề 1: Viết văn ngắn (khơng q 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ học hành cay đắng ngào” DÀN Ý THAM KHẢO MỞ BÀI Đối với đời người, học tập q trình phấn đấu khơng ngừng nghỉ, kéo dài khơng có điểm dừng Con đường học tập người có hướng khác nhau, phương tiện khác nhân loại có điểm chung khát vọng chỉnh phục tri thức để làm giàu cho có ích cho đời Quả thật, để thấu đạt điều thật chẳng khác câu ngạn ngữ Hi Lạp nói: “Cái rễ học hành đắng cay ngào THÂN BÀI 2.1 Giải thích: - “học” bắt chước, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm người trước - “hành” vận dụng tri thức học vào thực tiễn đời sống để mang lại hiệu cụ thể chứng minh việc học thành công - rễ đắng hình ảnh ẩn dụ công lao học hành kết học tập - Câu ngạn ngữ thể nhận thức sâu sắc qui luật học vấn vai trò quan trọng việc học hành người 2.2 Phân tích – Chứng minh Ý 1: Học hành có chùm rễ đắng cay – Việc học địi hỏi tốn thời gian, công sức, trải qua q trình 50 – Q trình học tập có khó khăn, vất vả, gian nan: chiếm lĩnh tri thức, luyện tập, thực hành…Để giỏi giang, thành cơng đòi hỏi phải bước chinh phục bậc thang học vấn – Q trình học tập có phải trải qua thất bại, phải nếm vị cay đắng: điểm kém, bị quở mắng, thi hỏng… Ý 2: Vị tri thức hái từ việc học hành – Vị kết học tập trước hết người học nâng cao hiểu biết thân, giàu có tri thức tâm hồn, tự tin sống – Thành học tập mang lại niềm vui, niềm tự hào cho thân gia đình thầy giáo, nhà trường, quê hương… – Thành công học tập chắp cánh cho ước mơ, khát vọng đường lập nghiệp – Phải biết chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau hưởng thành tốt đẹp lâu dài * Dẫn chứng: + Ê-đi-xơn phải trải qua hàng nghìn thí nghiệm, phải tìm tịi khơng ngừng để phát minh bóng đền điện + Măc-xim Gorki phải kiếm sống đủ thứ nghề vất vả không nguôi khát vọng học tập Bằng đường tự học đầy gian truân, say mê đọc sách tiếp cận ánh sáng văn minh nhân loại trở thành nhà văn vĩ loại ( Bút danh: Gor-ki có nghĩa cay đắng) + Mạc Đĩnh Chi bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách, sau đỗ trạng nguyên 2.3 Đánh giá – mở rộng - Câu nói bao hàm nhận thức đắn, lời khuyên tích cực: nhận thức q trình chiếm lĩnh tri thức, người cần có lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận thành tốt đẹp học tập - Trong thực tế, nhiều người lười biếng khơng chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, biến nhựa đắng thành dâng cho đời; hay có người ỷ lại người khác, không nỗ lực, dẫn đến hành động gian lận, không trung thực học tập - Kết học tập không từ công sức thân khơng bền, có lúc phải trả giá, trở thành kẻ cõi nhìn người 2.4 Bài học: * Nhận thức: xem câu ngạn ngữ phương châm nhắc nhở, động viên thân trình học tập * Hành động: rèn ý thức vươn lên học tập, không đầu hàng gian nan thử thách, hướng tới ước mơ, khát vọng hái từ học vấn để thành công KẾT BÀI Khẳng định ý nghĩa, giá trị tư tưởng thời đại Đề 2: Tinh thần tự học DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: - GT tinh thần tự học 51 - Khẳng định tinh thần tự học đường quan trọng trình học tập Thân a Giải thích tinh thần tự học gì: + Học gì? Là hoạt động thu nhận kiến thức hình thành kỹ người + Tự học gì? Là thái độ học tập cách tự giác chủ động, người ln có ý thức tiếp nhận tri thức cách chủ động Đó việc học mà người cảm thấy thoải mái không cần áp chế đối tượng khác - Khẳng định: Tự học thái độ đắn tích cực việc học tập người chủ động tiếp nhận kiến thức kiến thức khắc sâu Tự học tạo niềm say mê mang lại hiểu biết lành mạnh b Ý nghĩa tinh thần tự học: - Đó phương pháp quan trọng để việc học đạt kết cao - Khi có tinh thần tự học hoạt động học tập diễn lúc nơi - Khi có tinh thần tự học người ln ln q trình tự đổi tư trí tuệ c Bình luận mở rộng vấn đề: - Vì cần tự học: Để có kiến thức cần phải thay đổi lại cách học phương pháp học khác - Mỗi người cần có tinh thần tự học ntn? + Xuất phát từ nhu cầu thân: + Hình thành ý thức ham học d Tác dụng tự học: - Kích thích niềm say mê tự học người - Nếu có tinh thần tự học đạt kết cao Kết - Khẳng định vấn đề tự học xã hội - Đề cao lợi ích tự học C BÀI TẬP VỀ NHÀ Đề 3: “Sống giản dị lối sống đẹp.” Em viết đoạn văn khoảng 20 dòng bàn ý kiến Đề 4: Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tính tự giác học tập người học sinh 52

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:24

w