1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường eu

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 329 KB

Nội dung

TRUWOWNGF TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ……… ……… ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU Giáo viên hướng dẫn : ThS Hoàng Hương Giang Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Hà Lớp : Thương mại Quốc tế Khóa : 47 HÀ NỘI THÁNG 11 NĂM 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần 1: Khuôn khổ lý thuyết xuất thủy sản vào EU 1.1 Lợi Việt Nam xuất thủy sản sang EU 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Nhân công 1.1.3 Các sách quản lý ưu đãi, trợ giúp phủ việc khuyến khích, đẩy mạnh xuất hàng thủy sản .6 1.2 Nhu cầu thị trường EU thủy sản 1.2.1 Đặc điểm thị trường EU 1.2.2 Những khác biệt so với thị trường khác 11 1.3 Các lợi ích mang lại cho Việt Nam từ việc XK thủy sản sang EU 11 1.3.1 Các lợi ích mang lại 11 1.3.2 So sánh lợi ích từ việc xuất thủy sản vào thị trường EU so với xuất vào thị trường khác 13 Phần 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 15 2.1 Những thành tựu đạt 15 2.1.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 15 2.1.2 Cơ cấu xuất phân theo thị trường .19 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất vào thị trường EU 21 2.2 Những khó khăn, hạn chế cịn tồn thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường EU 23 2.3 Một số kiến nghị nâng cao xuất thủy sản vào thị trường EU 24 2.3.1 Kiến nghị Chính Phủ 24 2.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thiết lập mối quan hệ ngoại giao năm 1990 Là thị trường rộng lớn, có nhu cầu khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm nói chung sản phẩm thủy sản Việt Nam nói riêng, EU trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam lĩnh vực thủy sản Có thể nói thuỷ sản ngành hàng xuất mũi nhọn, có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam, mang lại nguồn ngoại tệ lớn góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, làm thay đổi cấu sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, cải tạo mặt nông thôn ven biển Việt Nam… Với lợi tiềm to lớn mình, Việt Nam từ chỗ khơng có tên danh sách nước xuất thủy sản, ngành Thủy sản Việt Nam bứt phá, vươn lên nằm tốp 10 nước xuất thủy sản lớn giới với kim ngạch xuất thủy sản năm 2007 đạt 3,75 tỷ USD (tăng gần 12% so với năm 2006) Trong đó, xuất thủy sản Việt Nam tới EU đạt 275 nghìn với kim ngạch đạt 910 triệu USD, tăng 26,6% lượng 27,7% kim ngạch so với năm 2006 Song bên cạnh thành tựu đó, thủy sản Việt Nam cịn nhiều hạn chế bất cập cần giải quyết, phải đối mặt với thách thức gia nhập vào kinh tế tồn cầu WTO, địi hỏi biện pháp bước thích hợp Nhận biết vai trị vị trí xuất thủy sản sang thị trường EU suốt năm qua, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tình hình xuất thủy sản sang thị trường EU” Mục đích chọn đề tài làm sáng tỏ tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm gần đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển ngành Với mục đích nghiên cứu vậy, đề án chia làm phần sau: Phần 1: Khuôn khổ lý thuyết xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 1.1 Lợi Việt Nam xuất thủy sản sang EU 1.2 Nhu cầu thị trường EU thủy sản 1.3 Các lợi ích mang lại cho Việt Nam từ việc xuất thủy sản sang EU Phần 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 2.1 Những thành tựu đạt 2.2 Những khó khăn, hạn chế tồn 2.3 Kiến nghị nâng cao xuất thủy sản vào thị trường EU Phần 1: Khuôn khổ lý thuyết xuất thủy sản vào EU 1.1 Lợi Việt Nam xuất thủy sản sang EU 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam có tiềm lớn phát triển ngành thủy sản Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á có diện tích đất liền 330.991 km2, có bờ biển dài, phần lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 Do trải qua nhiều vĩ độ Việt Nam cắt qua nhiều đơn vị địa chất - địa hình, khí hậu - thủy văn, thổ nhưỡng - sinh vật, làm tiền đề cho tính đa dạng sinh thái có Việt Nam nước có “tính biển” lớn nước ven biển Đông Nam Á, vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền, biển đất liền tạo nên vùng sinh thái khác với loài vật thủy sinh đa dạng, phong phú (môi trường nước mặn xa bờ, môi trường nước mặn gần bờ) Với 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển Trong nội địa hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt hồ thủy lợi, thủy điện, tạo cho nước ta có tiềm lớn mặt nước với khoảng 1.700.000 có 811.700 mặt nước ngọt, 635.400 mặt nước lợ cửa sông ven biển 125.700 eo vịnh có khả phát triển, chưa kể mặt nước sông khoảng 300.000 - 400.000 ha, eo, vịnh, đầm phá ven biển sử dụng vào nuôi trồng thủy sản chưa quy hoạch Theo đánh giá nhất, trữ lượng cá biển tồn vùng biển khoảng 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu / năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương Hàng năm cho khả khai thác tối đa 1.670 triệu tấn; với cá biển, nguồn lợi tôm biển có trữ lượng 58 ngàn tấn, cho khả khai thác tối đa 29 ngàn tấn; với mực loại, số tương ứng 123 ngàn 50 ngàn Đặc điểm nghề cá biển Việt Nam nghề cá đa loài, phân tán, phù hợp với nghề cá truyền thống Bên cạnh cá, vùng biển Việt Nam nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, có ý nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc (cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/năm); hàng năm khai thác từ 45 - 50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ v.v Ngoài ra, cịn nhiều lồi đặc sản q bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cỏ, ngọc trai, v.v 1.1.2 Nhân cơng - Việt Nam quốc gia có dân số trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm 50% Với triệu dân sống vùng triều khoảng triệu người sống đầm phá, tuyến đảo 714 xã, phường thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm tạo lực lượng lao động ni trồng thuỷ sản đáng kể chiếm tỷ trọng quan trọng sản xuất nghề cá Chưa kể phận đông ngư dân làm nghề đánh cá, không đủ phương tiện để hành nghề khai thác chuyển sang nuôi trồng thủy sản lực lượng lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản Đội ngũ lao động nghề cá nước ta cần cù tự lực hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào phát triển ngành - Giá nhân công tương đối rẻ: Theo số liệu công bố văn phòng JETRO TP HCM, giá lao động (công nhân, kỹ sư, nhà quản lý) thị trường Việt Nam năm gần tăng, khoảng 60-90USD/ tháng Tuy nhiên, xét bình diện chung, giá lao động Việt Nam mức thấp khu vực, so với Singapore (421 USD/tháng), Bangkok (141 USD/tháng) Kualar Lumpur (198 USD/tháng) - Đội ngũ lao động nghề cá nước ta cần cù tự lực hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ đào tạo nghề nghiệp vận hành sản xuất 1.1.3 Các sách quản lý ưu đãi, trợ giúp phủ việc khuyến khích, đẩy mạnh xuất hàng thủy sản - Đối với ngư dân: Chính phủ hỗ trợ giống, cho vay sản xuất đánh bắt, định hướng sản xuất mặt hàng có giá trị xuất cao, vùng sản xuất tập trung… - Đối với doanh nghiệp: Chính phủ hỗ trợ máy móc, trang thiết bị, giảm thuế, cung cấp thông tin, tạo hành lang pháp lý thông thống… Chính phủ có chương trình văn cụ thể như: + Chương trình hỗ trợ ngành thuỷ sản giai đoạn II (FSPS II) triển khai từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2010 Chính phủ tỉnh Thừa Thiên Huế + Quyết định số 242/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 + Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg ngày 01/6/2005 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ni trồng thuỷ hải sản biển hải đảo Và thông tư số 06/2006 /TT-BTS hướng dẫn thực số nội dung Quyết định 1.2 Nhu cầu thị trường EU thủy sản 1.2.1 Đặc điểm thị trường EU 1.2.1.1 Dân số thu nhập bình quân đầu người Với 500 triệu dân, EU thị trường nhập lớn thuỷ sản Việt Nam, với thị phần 39% Mức thu nhập bình quân đầu người công dân Châu Âu 22.400 euro/năm Với dân số mức thu nhập cao vậy, EU thị trường tiềm mà doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hướng tới 1.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng Nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản khu vực EU cao xu hướng tăng thời gian tới Các Thương vụ Việt Nam khu vực châu Âu dự báo, theo đánh giá nước sở dự báo mức tăng trưởng khối lượng toàn thị trường (khoảng 5-8%), giá thuỷ sản khu vực năm ổn định tăng từ 5-7%, tuỳ thị trường 1.2.1.3 Đặc điểm văn hóa tiêu dùng, thói quen tiêu dùng EU khu vực nhập thuỷ sản lớn giới Năm 2006, 25 quốc gia thuộc liên minh nhập khoảng 38,9 tỷ USD thuỷ sản, tăng 10,7% so với năm 2005 Tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người EU-15 cao với 30.2 kg/người năm 2007, cao 11 kg so với mức trung bình giới (19,2 kg/người) cao mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân Mỹ (23,3 kg /người) Song tiêu thụ thuỷ sản nước khối EU khác Các nước vùng địa Trung Hải Xcăngđinavơ nước tiêu thụ thuỷ sản Tây Ban Nha đặc biệt Bồ Đào Nha có mức tiêu thụ theo đầu người cao Tây Ban Nha nước đông dân cư thị trường quan trọng sản phẩm thuỷ sản Tiêu thụ thuỷ sản Pháp đạt mức trung bình EU, đứng sau Tây Ban Nha ức áo hai nước xếp sau mức tiêu thụ thuỷ sản với 15,9 kg 14,9 kg Các nước khu vực trung tâm châu Âu có truyền thống tiêu thụ thuỷ sản 1.2.1.4 Xu hướng tiêu dùng - Hướng tới sản phẩm có lợi cho sức khoẻ : Người tiêu dùng ngày thích ứng với dạng sản phẩm an tồn Họ thích sản phẩm béo có giá trị dinh dưỡng cao Thuỷ sản có hàm lượng prơtêin, vitamin chất khoáng cao, chống lại nguy sức khoẻ, thích hợp cho nhu cầu - Hướng tới thuận tiện : Trong thập kỷ gần đây, thời gian dành cho mua sắm chế biến ăn bị rút ngắn Vai trị phụ nữ xã hội ngày tăng, nhiều hộ gia đình bận rộn với cơng việc Với xu hướng sản phẩm thuỷ sản dường phù hợp chúng chế biến dễ dàng nhanh chóng - Người tiêu dùng quan tâm đến giá: Khoảng năm trở lại đây, số nước (Hà Lan, Anh Pháp) trải qua thời kỳ gọi chiến tranh giá nhà bán lẻ Đức xem thị trường quan tâm tới giá Giá tăng khiến người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ sản phẩm có giá thấp Trong môi trường cạnh tranh, nhu cầu cho sản phẩm đơn giản giá rẻ thể rõ nét thành công sản phẩm cá vược sông Nile, cá rô phi cá tra, basa Việt Nam Những lồi thường có giá hấp dẫn -Trách nhiệm với xã hội: Với tư cách công dân, người tiêu dùng nước châu Âu thể mối quan tâm hoạt động liên quan đến môi trường xã hội công ty sản xuất thực phẩm Những người thường thúc ép phủ công ty quan tâm đến vấn đề Một số vấn đề họ quan tâm đến nhiều là: + Sự khai thác mức ngư trường, suy thoái trữ lượng thuỷ sản cạnh tranh hoạt động khai thác bảo tồn thiên nhiên + Các vấn đề vệ sinh môi trường nuôi sử dụng kháng sinh, ô nhiễm nguồn nước, sử dụng cá làm thức ăn động vật + Các khía cạnh xã hội ni trồng khai thác vấn đề giới, vị nhà sản xuất thủ công - Sự xuất ngày nhiều cửa hàng bán lẻ thị trường thuỷ sản: Bên cạnh xu hướng tiêu dùng chính, yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thị trường thuỷ sản chuỗi bán lẻ Việc bán sản phẩm thuỷ sản thông qua đại lý truyền thống người buôn cá chợ giảm, thay vào bán siêu thị Các siêu thị thường nhạy cảm với nhu cầu khách hàng nhà sản xuất ngành thuỷ sản họ thường đưa sản phẩm có nhãn hiệu riêng 1.2.1.5 Các hàng rào phi thuế quan Chất lượng sản phẩm yếu tố định thành công thâm nhập thị trường châu Âu Thị trường châu Âu yêu cầu sản phẩm có chất lượng cao nên hầu xuất khẩu, đặc biệt châu nhận định thị trường khó tính nghiêm ngặt Xuất thuỷ sản vào EU bắt buộc phải có chứng nhận thức dựa việc EU công nhận quan thẩm quyền nước xuất Các nước xuất phải có quan thẩm quyền chịu trách nhiệm việc quản lý thức thơng suốt hệ thống sản xuất Tháng 4/2004, EU thông qua quy định kiểm soát thực phẩm toàn quy định vệ sinh Quy định đóng gói vệ sinh rõ ràng nghiêm ngặt vệ sinh thực phẩm, quy định vệ sinh cụ thể thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, quy định cụ thể kiểm sốt sản phẩm có nguồn gốc từ động vật phục vụ cho tiêu dùng người Các quy định chung đặt cho tất loại thực phẩm nh nguyên tắc cụ thể quy định cho sản phẩm thuỷ sản nhuyễn thể hai mảnh vỏ Theo quy định này, sản phẩm nhập phải đáp ứng ti chuẩn chung hàng hoá EU (Tài liệu: How to export seafood to EU) Các sản phẩm nhập phải tuân thủ nguyên tắc vệ sinh mới, có hiệu lực từ 1/1/2006 sau: + Quy định vệ sinh thực phẩm Quy định đóng gói vệ sinh chia làm quy định thị thay cho 17 thị trước Theo đó, tất sản phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn chung sản phẩm EU -Quy định 852/2004 Quốc hội châu Âu Hội đồng châu Âu vệ sinh thực phẩm Quy định bao gồm yêu cầu chung yêu cầu kỹ thuật sản xuất -Quy định 853/2004 Quốc hội châu Âu v Hội đồng châu Âu đề nguyên tắc vệ sinh cụ thể thực phẩm có ng uồn gốc từ động vật -Quy định 854/2004 Quốc hội châu Âu v Hội đồng châu Âu đề nguyên tắc cụ thể việc tổ chức quản lý có thẩm quyền sản phẩm có xuất xứ từ động vật phục vụ cho ti dùng người -Chỉ thị 2002/99/EC đề nguyên tắc vệ sinh chi phối việc sản xuất, chế biến, phân phối nhập sản phẩm có xuất xứ động vật -Chỉ thị 2004/41/EC thay cho 17 thị tr ước Các biện pháp thực theo qui tắc vệ sinh Phần 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 2.1 Những thành tựu đạt 2.1.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU  Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng Xuất thuỷ sản VN sang thị trường EU phục hồi vững sau giảm mạnh vào năm 2002 Từ năm 2003 đến năm 2005, tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm xuất thuỷ sản VN sang thị trường 61% khối lượng 73% giá trị Kể từ năm 2000 trở lại đây, xuất thuỷ sản VN sang EU có xu hướng tăng mạnh, gấp 6,5 lần khối lượng từ mức 20.290 năm 2000 lên 130.277 năm 2005, tương tự tăng gấp lần giá trị xuất Từ tháng 9/2001, VN số nhà sản xuất tôm châu (Trung Quốc, Inđơnêxia, Thái Lan) bắt đầu phải đối phó với việc EU áp dụng sách nghiêm ngặt kiểm soát dư lượng kháng sinh, chloramphenicol sản phẩm thuỷ sản nhập từ nước vào EU Ðó ngun nhân dẫn đến kim ngạch xuất VN vào khối thị trường giảm sút năm 2002 Từ năm 2003, nhờ nỗ lực cải tiến quản lý chất lượng, quy trình điều kiện sản xuất thuỷ sản doanh nghiệp, xuất thuỷ sản VN sang EU phục hồi tăng trở lại, đặc biệt thời gian gần Bằng nhiều nỗ lực, ngành thuỷ sản Việt Nam đạt kết mong đợi Bên cạnh đó, vụ kiện chống bán phá giá cá tra ba sa vào Mỹ năm 2004 khiến doanh nghiệp xuất mặt hàng chuyển hướng vào thị trường châu Âu Ðây nguyên nhân dẫn đến việc tăng nhanh kim ngạch xuất thuỷ sản VN vào thị trường EU từ năm 2004 Ngoài ra, kiện EU mở rộng lên 25 nước thành viên nâng kim ngạch xuất sang thị trường năm 2004 đạt 231,5 triệu USD, tăng khoảng 88% so 15 với năm 2003, chiếm tỷ trọng gần 10% Mặc dù có thăng trầm, EU giữ ưu khối thị trường lớn thuỷ sản xuất VN, chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch xuất năm 2005, đạt 433 triệu USD Trong năm 2006, kim ngạch xuất thuỷ sản VN sang EU đạt 649,4 triệu USD, chiếm khoảng 21,2% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản VN, đứng thứ sau Nhật Bản (25%), vượt thị trường Mỹ (19,15%) Năm 2007, xuất thủy sản Việt Nam tới EU đạt 275 nghìn với kim ngạch đạt 910 triệu USD, tăng 26,6% lượng 27,7% kim ngạch so với năm 2006 Bảng 2: Xuất thuỷ sản VN sang EU giai đoạn 2000-2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20.291 26.659 28.613 38.187 73.459 130.277 196.345 275 71,782 90,745 73,720 116,73 231,52 433,085 649,398 910 10T2 008 Khối lượng XK(Tấn ) Giá trị XK(triệ 970 u USD (Nguồn: FICEN) Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa đưa dự báo: kim ngạch xuất thủy sản nước đạt 4,3 tỷ USD năm 2008 Đại diện VASEP dẫn chứng: 10 tháng đầu năm nay, xuất thủy sản nước đạt triệu tấn, trị giá 3,8 tỷ USD, tăng 39,4% lượng 24,4% giá trị so với kỳ năm ngoái Riêng tháng 10, xuất đạt gần 125 ngàn tấn, trị giá trị đạt 478 triệu USD, tăng 30% khối lượng giá trị so với tháng 10/2007 Và tính đến trung tuần tháng 11/2008 (theo số liệu hải quan), kim ngạch xuất thủy sản nước chạm mức tỷ USD 16 Trong đó, EU đứng đầu thị trường nhập thủy sản Việt Nam, chiếm 25,3% tổng lượng xuất thủy sản nước với gần 970 triệu USD, tăng 29,3% so với 10 tháng năm 2007 Như thấy khối lượng giá trị xuất thủy sản Việt Nam vào khối thị trường liên tục tăng nhanh ổn định năm gần đây, giữ vị trí số số thị trường xuất thủy sản Việt Nam  So sánh thủy sản với mặt hàng xuất khác Việt Nam vào thị trường EU: dệt may, rau quả, gỗ hàng thủ công mỹ nghệ… Bảng 3: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU năm 2007 Mặt hàng Tổng Giày dép loại Hàng dệt may Hàng hải sản Cà phê Gỗ, sản phẩm gỗ Máy vi tính, sp điện tử linh kiện Túi xách, ví, vali, Tháng 12/2007 So tháng Năm 2007 So năm (nghìn USD) 941.401 238.839 147.455 120.459 104.005 129.812 12/06(%) -4,96 16,54 8,34 102,82 3,93 135,36 (nghìn USD) 9.028.338 2.176.308 1.487.636 911.479 878.873 621.197 2006 (%) 28,16 11,45 20,14 40,69 63,18 27,85 37.654 50,03 415.195 50,96 mũ ô dù Sản phẩm chất dẻo Hạt điều Cao su Sản phẩm mây, tre, 25.760 21,98 247.161 20,55 209.258 12.444 15.305 1.672,17 71,17 -66,44 185.024 164.527 147.566 77,15 56,08 -4,12 cói, thảm Sản phẩm gốm sứ Sản phẩm đá quý, 58.407 499,66 119.303 27,28 16.084 5,29 116.707 19,12 5.956 -3,25 88.290 -2,35 6.039 4.458 28,08 75,30 85.586 40.633 39.062 37,52 112,78 49,61 kim loại quý Hạt tiêu Than đá Hàng rau 17 Đồ chơi trẻ em Xe đạp phụ tùng Mỳ ăn liền Chè Dây điện dây 4.097 90,12 29.203 -7,56 2.204 14,61 21.041 -59,54 23.400 1.165 1.182,19 -18,53 17.564 11.630 27,24 7,02 859 87,96 9.272 174,48 cáp điện Thiếc 260 -64,96 5.601 100,47 Gạo 281 307,25 4.894 106,76 Quế 303 32,89 Qua bảng số liệu trên, ta thấy vai trị quan trọng đóng góp ngành thủy sản so với ngành khác phát triển nơng lâm thủy sản nói chung kinh tế xã hội nước nói chung Năm 2007, xuất thủy sản Việt Nam tới EU đạt 275 nghìn với kim ngạch đạt 910 triệu USD, tăng 26,6% lượng 27,7% kim ngạch so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 10,1% tổng giá trị hàng hóa xuất sang EU đứng vị trí thứ sau hàng giày dép dệt may xuất vào EU Với sản lượng khai thác gíá trị xuất tăng mạnh, ngành thuỷ sản ngày xác định rõ ngành kinh tế mũi nhọn hướng ưu tiên nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước 2.1.2 Cơ cấu xuất phân theo thị trường Nhìn chung, thuỷ sản VN xuất sang hầu thành viên EU, có 10 thị trường chính, đạt tỷ trọng lớn tổng xuất VN sang khối thị trường Theo số liệu thống kê Hải Quan VN tháng năm 2008, giá trị xuất thuỷ sản VN sang Đức lớn ( 125,3 triệu USD ) tổng giá trị kim ngạch xuất sang EU tháng đầu năm 2008 Theo sau thị trường Italia (111,6 triệu USD ), Tây Ban Nha (111,1 triệu USD ), Hà Lan, Bỉ, Pháp, Anh, Ba Lan, Bồ Ðào Nha, Ðan Mạch Litva 18 Bỉ bạn hàng truyền thống số khối EU thuỷ sản VN Kim ngạch xuất thuỷ sản VN sang Bỉ có xu hướng giảm nhẹ hai năm 2001 2002 bất cập rào cản kỹ thuật, giữ thị phần lớn tổng kim ngạch xuất VN sang EU suốt năm từ 2002- 2005 Song gần giá trị nhập thủy sản Việt Nam Bỉ tăng tỷ trọng so với nước khác khối giảm tháng năm 2008, giá trị nhập Bỉ 67,9 triệu USD tăng 22,59% so với kỳ năm 2008 đứng vị trí thứ Ðức: Sau giảm mạnh năm 2001, xuất thuỷ sản VN sang Ðức phục hồi dần vào năm sau đó, đứng thứ khối EU vào năm 2003 vượt lên vị trí thứ từ năm 2004 Trong tháng năm 2008 Đức vươn lên thị trường đứng đầu khối EU nhập thuỷ sản VN đạt 125,3 triệu USD, tăng 31,91 % so với kỳ năm 2007 Italia Mặc dù gặp trở ngại rào cản kỹ thuật EU năm trước, khối lượng xuất sang Italia tăng liên tục từ năm 20002005 tháng đầu năm 2008, xuất sang thị trường đạt 111,6 triệu USD, tăng 41,40% so với kỳ năm 2008, thị trường xuất thuỷ sản VN lớn thứ khối EU Tây Ban Nha Xuất thuỷ sản VN sang thị trường có xu hướng tăng liên tục năm 2000-2005 khối lượng giá trị Trong 11 tháng đầu năm 2006, thị trường giữ vững vị trí thứ tổng xuất thuỷ sản VN sang EU với giá trị 89,5 triệu USD tháng năm 2008, xuất sang thị trường đạt 111,1 triệu USD, tăng 25,34% so với kỳ năm 2007 đứng vị trí thứ khu vực Hà Lan nước khai thác thuỷ sản hàng đầu châu Âu giới Tuy nhiên việc cắt giảm hạn ngạch tổng sản lượng phép khai thác khiến cho Hà Lan phải chuyển hướng sang nhập thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến tiêu thụ Xuất thuỷ sản VN sang thị trường tăng mạnh vào năm 2005, đạt giá trị 41 triệu 19

Ngày đăng: 08/06/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w