1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên trong dạy học văn học nước ngoài lớp 11

182 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 11 NGUYỄN KHÁ Y AN GIANG, THÁNG 05 - 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 11 NGUYỄN KHÁ Y MÃ SỐ SV: DNV160646 GVHD:ThS NGUYỄN THỊ XUÂN MAI AN GIANG, THÁNG 05 - 2020 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Thiết kế sử dụng cơng cụ đánh giá thường xuyên dạy học văn học nước lớp 11”, sinh viên Nguyễn Khá Y thực dƣới hƣớng dẫn cô Nguyễn Thị Xuân Mai Tác giả báo cáo kết quà nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua 10/06/2020 Thƣ kí …………………… Phản biện Phản biện ThS Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chƣơng ThS Nguyễn Thị Thu Giang Giảng viên hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Xuân Mai Chủ tịch Hội đồng …………………………… i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học An Giang, Thƣ viện trƣờng Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm Khoa Sƣ phạm, quý thầy cô Bộ môn Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp; Kế đến, xin gửi lời cảm ơn đến Võ Hồi Danh giáo viên mơn Ngữ văn trƣờng PT Thực hành Sƣ phạm Cô ngƣời đánh giá giáo án ngƣời động viên tơi cố gắng hồn thành khóa luận để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay; Đặc biệt nhất, xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xn Mai Cơ ln đơn đốc, khích lệ tinh thần, xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu rõ ràng qua bƣớc để khóa luận tốt nghiệp tơi đạt đƣợc kết nhƣ hôm Một lần nữa, xin cảm ơn tận tâm dùng hết tri thức, kinh nghiệm q báu để truyền đạt cho tơi suốt thời gian học tập trƣờng nghiên cứu đề tài khóa luận; Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tha thiết đến gia đình, ngƣời thân bên cạnh cỗ vũ, động viên tinh thần để yên tâm cố gắng cho mục tiêu hồn thành khóa luận tốt nghiệp; Tôi xin hứa cố gắng, phấn đấu học tập rèn luyện làm tròn trách nhiệm giáo viên tƣơng lai, tiếp bƣớc thầy trƣớc để hồn thành nghiệp trồng ngƣời! Long xuyên, ngày 24 tháng 05 năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Khá Y ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Long Xuyên, ngày 24 tháng 05 năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Khá Y iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LƢỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU KHÓA LUẬN PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2 Vai trò đánh giá kết học tập 1.1.3 Các hình thức đánh giá kết học tập 1.2 ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN 10 1.2.1 Khái niệm đánh giá thƣờng xuyên 10 1.2.2 Vai trò đánh giá thƣờng xuyên 10 1.2.3 Chủ thể đánh giá thƣờng xuyên 11 1.2.3.1 GV đánh giá HS 11 1.2.3.2 HS đánh giá lẫn 12 1.2.3.3 HS tự đánh giá 12 1.2.4 Công cụ đánh giá thƣờng xuyên 14 1.2.4.1 Khái niệm công cụ đánh giá thƣờng xuyên 14 1.2.4.2 Bộ công cụ đánh giá thƣờng xuyên 14 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHƢƠNG TRÌNH VHNN LỚP 11 26 1.3.1 Vai trị VHNN chƣơng trình Ngữ văn THPT 26 1.3.2 Cấu trúc nội dung chƣơng trình VHNN lớp 11 28 CHƢƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 11 29 2.1 PHƢƠNG HƢỚNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 29 2.1.1 Cơ sở thiết kế 29 iv 2.1.2 Mục tiêu thiết kế 29 2.1.2.1 Về kiến thức 29 2.1.2.2 Về kỹ 29 2.1.2.3 Về thái độ 29 2.1.3 Nguyên tắc thiết kế 30 2.1.3.1 Tính sƣ phạm 30 2.1.3.2 Tính khoa học 30 2.1.3.3 Tính khả thi 30 2.2 THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN CHO CÁC BÀI VHNN LỚP 11 30 2.2.1 Thiết kế công cụ đánh giá thƣờng xuyên cho Tôi yêu em (Pu – skin), (SGK Ngữ văn lớp 11, tập 2) 30 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá thƣờng xuyên cho Người bao (Sê - khốp), (SGK Ngữ văn lớp 11, Tập 2) 40 2.2.3 Thiết kế công cụ đánh giá thƣờng xuyên cho đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Vích – to – Huy – gô), (SGK Ngữ văn lớp 11, Tập 2) 46 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 57 3.1 MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 57 3.2 TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỂ NGHIỆM 57 3.3 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 57 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 58 3.4.1 Sơ lƣợc kết đánh giá giáo án thể nghiệm 58 3.4.2 Kết đánh giá giáo án thể nghiệm thông qua biên 59 3.4.2.1 Kết đánh giá chung 59 3.4.2.1 Biên đánh giá giáo án thể nghiệm 59 3.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 69 3.5.1 Ƣu điểm 69 3.5.1.1 Đối với ngƣời dạy 69 3.5.1.2 Đối với ngƣời học 69 3.5.2 Nhƣợc điểm 69 3.5.2.1 Đối với ngƣời dạy 69 3.5.2.2 Đối với ngƣời học 69 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 74 1.1 GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM BÀI TÔI YÊU EM (PU – SKIN) 74 1.2 GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM BÀI NGƯỜI TRONG BAO (SÊ – KHỐP) 85 1.3 GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM BÀI NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (VÍCH – TO – HUY – GƠ) 95 PHỤC LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 111 2.1 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI THƠ TÔI YÊU EM (PU – SKIN) 111 2.2 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO (SÊ – KHỐP) 122 2.3 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG ĐOẠN TRÍCH NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN (VÍCH – TO – HUY – GÔ) 134 PHỤ LỤC BÀI BÁO ĐĂNG KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 145 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Phiếu quan sát hoạt động thảo luận nhóm Bảng 2: Bảng câu hỏi chẩn đốn kiến thức HS thơ Tôi yêu em Bảng 3: Mẫu đánh giá thuyết trình 15 16 -17 19 Bảng 4: Phiếu học tập tìm hiểu tầng lớp nghĩa hình ảnh bao 20 - 21 Bảng 5: 10 tập nhật kí đọc sách Taffy Efrieda 22 Bảng 6: Bài tập trình tự kiện cho truyện ngắn Người bao 23 Bảng 7: Mẩu giấy tƣ thơ Tôi yêu em 24 Bảng 8: Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm vẽ chân dung nhân vật Bê – li – cốp 24 Bảng 9: Bảng tiêu chí đánh giá việc đóng kịch HS 25 - 26 Bảng 10: Thống kê VHNN lớp 11 28 Bảng 11: Khung đánh giá điểm cho công cụ bảng hỏi thơ Tôi yêu em 32 Bảng 12: Phiếu học tập tìm hiểu bốn câu thơ đầu thơ Tôi yêu em 33 Bảng 13: Phiếu học tập tìm hiểu bốn câu thơ cuối thơ Tơi u em 34 Bảng 14: Bảng tiêu chí đánh giá phiếu học tập tìm hiểu bốn câu thơ cuối thơ Tôi yêu em 35 Bảng 15: Phiếu học tập sáng tác thơ 39 Bảng 16: Bảng tiêu chí đánh giá cho phiếu học tập sáng tác thơ 39 Bảng 17: Bảng câu hỏi chẩn đoán kiến thức HS qua truyện ngắn Người bao 40 - 41 Bảng 18: Khung đánh giá điểm cho công cụ bảng hỏi truyện ngắn Người bao 41 Bảng 19: Mẩu giấy tƣ cho truyện ngắn Người bao 45 Bảng 20: Bảng câu hỏi chẩn đoán kiến thức HS qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền 47 - 48 Bảng 21: Khung đánh giá điểm cho cơng cụ bảng hỏi đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền 48 Bảng 22: Phiếu học tập tìm hiểu nhân vật Gia - ve 49 vii Bảng 23: Kĩ thuật khăn phủ bàn phân tích nhân vật Giăng Van – giăng 50 Bảng 24: Mẩu giấy tƣ cho đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền 53 Bảng 25: Tiêu chí đánh giá cho việc vẽ sơ đồ tƣ kết hợp với trình bày sơ đồ 56 Bảng 26: Bảng tiêu chí đánh giá thơ Tơi u em 60 – 61 Bảng 27: Bảng tiêu chí đánh giá truyện ngắn Người bao 63 – 64 Bảng 28: Bảng tiêu chí đánh giá đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền 66 – 67 viii đắn, linh hoạt phù hợp Tuy nhiên, thực tế kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nƣớc ta, giáo viên thƣờng ý vào việc kiểm tra, đánh giá kiểm tra sau chƣơng, phần, hay cuối kì xem đánh giá tồn tri thức mà học sinh có đƣợc sau năm học Chính cách kiểm tra đánh giá nhƣ dẫn đến học sinh học đối phó, khơng có động lực, đợi đến giáo viên cho kiểm tra học Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, việc đánh giá thƣờng xun có vai trị quan trọng việc cao lực hứng thú học tập học sinh Bằng việc đánh giá thƣờng xuyên, giáo viên theo dõi tình hình học tập học sinh, cách chặt chẽ hơn, thấy đƣợc nỗ lực tiến em qua học, thƣờng xuyên cập nhật thông tin phản hồi từ phía học sinh kịp thời chấn chỉnh hoạt động giảng dạy 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học (Dự án Việt – Bỉ) Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (Biên tập) (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trung học sở, trung học phổ thông, nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2015), Kiểm tra đánh giá giáo dục (Xuất lần thứ hai), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Phƣớc Lộc (2009), Đánh giá kết học tập học sinh Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Xuân Mai (2015), Đổi kiểm tra đánh giá hướng đến phát triển lực học sinh dạy, học Ngữ văn Tạp chí Quản lí Giáo dục, số đặc biệt – tháng 4/2105, (tr 69 – 74) Hoàng Thị Minh Thảo (2018), Một số kĩ thuât đánh giá lớp học áp dụng với sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn nhằm phát triển lực người học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5/2018, (tr 176 – 180) Thiện Văn, Đổi bản, toàn diện giáo dục vào đào tạo – Những chuyển biến bước đầu (Bài 1), 15/10/2018, http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=733 157 Kết bình duyệt tham luận Hội thảo 158 TRƢỜNG ĐHAG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc –––––––––– ––––––––––––––––––––––––– An Giang, ngày 03 tháng 06 năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hƣớng dẫn) Tên khóa luận: THIẾT KẾ VÀ S DỤNG C NG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 11 Ngƣời nhận xét: - Họ tên: Nguyễn Thị Xuân Mai - Học vị: Thạc sĩ Bộ môn: Ngữ văn NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Đánh giá phận quan trọng thiếu cho hoạt động giáo dục Song hành với đổi nội dung, phƣơng pháp giảng dạy khơng thể khơng nói tới việc đổi kiểm tra đánh giá Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hƣớng vào phát triển lực ngƣời học, việc kiểm tra đánh giá kết học tập phải đổi nhằm hƣớng vào việc phát huy lực đánh giá lực ngƣời học Hiện nay, dạy học nói chung, GV hay sử dụng loại đánh giá định kì để phân loại HS Đánh giá thƣờng xuyên đƣợc ý sử dụng tốn thời gian vất vả cho ngƣời dạy Tuy nhiện, nhiều nghiên cứu hiệu việc đánh giá thƣờng xuyên vệc phát triển lực ngƣời học nhƣ đánh giá xác trình độ HS Văn học nƣớc ngồi phận đƣợc ý dạy học Ngữ văn phổ thông tác phẩm xuất kì kiểm tra, thi cử Điều dẫn đến xao nhãng HS phận văn học Vì thế, đề tài “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên dạy học văn học nƣớc ngồi lớp 11” cần thiết, mang tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nƣớc, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Nghiên cứu đánh giá, đặc biệt loại đánh giá thƣờng xun khơng phải vấn đề Trƣớc đó, số cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu chƣa vào đề xuất công cụ đánh giá thƣờng xuyên cụ thể, đặc biệt áp dụng vào dạy chƣơng trình văn học nƣớc ngồi phổ thơng Vì thế, khóa luận khẳng định hƣớng thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên cho dạy văn học nƣớc ngồi chƣơng tình Ngữ văn lớp 11 Khóa luận kế thừa thành tựu cơng trình trƣớc thể việc lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu tài liệu tham khảo đầy đủ Các trích dẫn thích rõ ràng, khoa học Sự phù hợp tên đề tài với nội dung Tên đề tài phù hợp với nội dung triển khai Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý, có độ tin cậy cao Đánh giá kết đạt đƣợc, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp Khóa luận khái quát đƣợc hệ thống lý thuyết đánh giá, đánh giá kết học tập đánh giá thƣờng xuyên Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất đƣợc công cụ đánh giá thƣờng xuyên đa dạng khả thi dạy học Ngữ văn phổ thơng Cuối cùng, khóa luận thiết kế cơng cụ đánh giá thƣờng xuyên cụ thể cho dạy văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 11 Tác giả kết hợp công cụ đƣợc thiết kế vào giáo án cụ thể mời giáo viên phổ thơng có kinh nghiệm đánh giá giáo án thực nghiệm theo tiêu chí: Tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi Các giáo án đƣợc đánh giá đảm bảo tinnhs khoa học thực tiễn Các công cụ đánh giá thƣờng xuyên thiết kế mang tính khả thi cao Tất minh chứng cho thấy đóng góp cơng phu tác giả khóa luận vấn đề nghiên cứu Những ƣu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: Ƣu điểm: Khóa luận đạt mục tiêu đề Nội dung trình bày rõ ràng Phần thiết kế cơng cụ đánh giá công phu, thể đầu tƣ tác giả Nhƣợc điểm: Do tình hình dịch bệnh, khóa luận không tiến hành thực nghiệm để chứng minh hiệu nhƣ tính khả thi cơng cụ đƣợc thiết kế Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Khóa luận đáp ứng tốt yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học Tinh thần, thái độ, tác phong khoa học sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên Nguyễn Khá Y sinh viên chăm chỉ, có tinh thần cầu thị khiêm tốn học hỏi Em lắng nghe tôn trọng hƣớng dẫn GV Em thƣờng thể kiến cần thiết với thái độ ơn tồn, nhã nhặn, hợp tác để cơng việc đạt hiệu cao Bên cạnh đó, em SV có lực nghiên cứu khoa học Điều thể cách hành văn sáng, khả nhạy bén nắm bắt vấn đề triển khai hƣớng vấn đề nghiên cứu NGƢỜI NHẬN XÉT Nguyễn Thị Xuân Mai TRƢỜNG ĐHAG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 03 tháng 06 năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên dạy học văn học nước lớp 11” Ngƣời nhận xét: - Họ tên: Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chƣơng - Học vị: Thạc sỹ Bộ môn: Ngữ văn, khoa Sƣ phạm NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Đánh giá lực người học khâu then chốt dạy học Để đánh giá lực người học, GV cần lựa chọn công cụ phù hợp để đánh giá đo tối đa mức độ thể lực người học Trong dạy học Ngữ văn vậy, việc lựa chọn hình thức đánh giá cơng việc quan trọng Những hình thức phải đƣợc thực thông qua công cụ thiết thực, phù hợp với nội dung nhƣ hình thức học Để theo dõi tiến HS hình thức đánh giá thƣờng xuyên tảng cho GV đo lƣờng đƣợc kết quả, lực HS suốt trình học Tuy nhiên, THPT nay, GV sử dụng cơng cụ đánh giá thƣờng xuyên sử dụng hình thức đánh giá định kì nhƣ: kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, thi kết thúc học kì nên chƣa đánh giá đo lƣờng đƣợc kết lực học sinh Đặc biệt, tác phẩm văn học nƣớc đƣợc tuyển chọn đƣa vào SGK sản phẩm đỉnh cao tiếng quốc gia giới Tuy nhiên, thực tế giảng dạy VHNN trƣờng phổ thơng đƣợc quan tâm đến GV trọng vào khai thác mảng VHVN để phục vụ cho HS học việc kiểm tra, thi cử Từ đó, dẫn đến hệ tình trạng HS khơng có nhiều thời gian tiếp xúc đào sâu mảng văn học Thế nên em không nắm hết đƣợc hay, đẹp tinh hoa văn hóa nƣớc ngồi Vì vậy, chọn đề tài “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên dạy học VHNN lớp 11” làm đề tài nghiên cứu cần thiết giáo viên, sinh viên học sinh THPT Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nƣớc, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Đề tài khơng có trùng lặp so với cơng trình đƣợc công bố nƣớc Các tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung khóa luận phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với khoa học giáo dục Đánh giá kết đạt đƣợc, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: Khóa luận đề xuất đƣợc cơng cụ đánh giá thƣờng xuyên cho cho tác phẩm VHNN lớp 11 trƣờng THPT góp phần đánh giá khách quan lực Ngữ văn HS trƣờng phổ thông Những ƣu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: Ƣu điểm: - Khóa luận trình bày rõ khái niệm công cụ đánh giá thƣờng xuyên Các cơng cụ đánh giá đa dạng phát huy đƣợc tính tích cực ngƣời học giúp ngƣời học có hội phát huy lực thân đáp ứng yêu cầu đổi việc dạy học giai đoạn - Khóa luận trình bày hệ thống cơng cụ đánh giá thƣờng xun theo trình tự tác phẩm sở: Lý thuyết đánh giá thƣờng xuyên; trình độ lực nhận thức học sinh đặc biệt mục tiêu nội dung cụ thể học Hạn chế: - Mục tiêu nghiên cứu: “Tìm hiểu tác động hình thức đánh giá thƣờng xuyên hứng thú học tập,…” q trình thực khóa luận chƣa thấy kết mục tiêu Tác giả cần xác định lại mục tiêu nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu: Có hai phƣơng pháp q trình thực đề tài tác giả không sử dụng (Phƣơng pháp quan sát phƣơng pháp thực nghiệm) Tác giả cần xem xét lại - Vì lí khách quan, tác giả khóa luận khơng tổ chức thực nghiệm đƣợc Tác giả thể nghiệm lý thuyết nghiên cứu giáo án, giáo án đƣợc đánh giá giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lớp 11 Tuy nhiên, sử dụng phƣơng pháp này, tác giả cần ý, phải sử dụng giáo án đối chứng song song giáo án thực nghiệm Giáo viên đánh giá cần việc sử dụng công cụ đánh giá giáo án thể nghiệm đạt đƣợc hiệu so với giáo án thơng thƣờng đƣợc soạn giàng nhƣ tác giả đánh giá giáo viên phổ thông sử dụng nhƣ Biên bản, nhận xét đánh giá trình bày chƣa với thể thức văn - Tài liệu tham khảo cịn thiếu: cịn số trích dẫn khơng có tài liệu tham khảo - Về hình thức khóa luận: - Khóa luận chƣa thống cách sử dụng từ ngữ đứng trƣớc văn bản; cách trích dẫn Cịn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, sử dụng dấu câu, lỗi đánh máy, tả,…… Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thông qua NGƢỜI NHẬN XÉT Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chƣơng TRƢỜNG ĐHAG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc –––––––––– ––––––––––––––––––––––––– An Giang, ngày 09 tháng 06 năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: THIẾT KẾ VÀ S DỤNG C NG CỤ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 11 Ngƣời nhận xét: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Giang - Học vị: Thạc sỹ - Bộ môn: Ngữ văn, Khoa Sƣ phạm NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Bên cạnh việc đổi nội dung, phƣơng pháp giảng dạy khơng thể khơng nói tới việc đổi kiểm tra đánh giá đánh giá phận quan trọng thiếu hoạt động giáo dục Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hƣớng vào phát triển lực ngƣời học, việc kiểm tra đánh giá kết học tập phải đổi nhằm hƣớng vào việc phát huy lực đánh giá lực ngƣời học Hiện nay, thực tiễn dạy học phổ thông, đánh giá thƣờng xun đƣợc ý sử dụng tốn thời gian vất vả cho ngƣời dạy GV chủ yếu sử dụng loại đánh giá định kì để đánh giá phân loại HS Tuy nhiên, hình thức đánh giá thƣờng xuyên đƣợc chứng minh vô hiệu việc phát triển lực ngƣời học nhƣ đánh giá phân loại xác trình độ HS Văn học nƣớc ngồi phận đƣợc ý dạy học Ngữ văn phổ thơng tác phẩm xuất kì kiểm tra, thi cử Điều dẫn đến thiếu quan tâm HS phận văn học Với lí nhƣ trên, đề tài “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên dạy học văn học nƣớc lớp 11” sinh viên Nguyễn Khá Y cần thiết, mang tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nƣớc, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Đề tài khơng có trùng lặp so với cơng trình đƣợc công bố nƣớc Các tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung khóa luận phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phƣơng pháp nghiên cứu: Về bản, tất phƣơng pháp mà tác giả khóa luận sử dụng đƣợc kết hợp với cách hiệu để từ rút kết luận Đây phƣơng pháp tƣơng đối phù hợp Tuy nhiên, phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu, tác giả có trình bày nhƣ sau: “Thống kê, xử lý số liệu thu thập đƣợc từ kiểm tra, phiếu tập sản phẩm trình HS suốt trình thực nghiệm So sánh, đối chiếu kết kiểm tra trước sau thực nghiệm để xác định tính khả thi, thành công vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, cách đánh giá, kiểm tra thường xuyên”.Có thể thấy phƣơng pháp chƣa thể rõ khóa luận Đánh giá kết đạt đƣợc, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: Khóa luận khái quát đƣợc hệ thống lý thuyết đánh giá, đánh giá kết học tập đánh giá thƣờng xuyên Khóa luận đề xuất đƣợc công cụ đánh giá thƣờng xuyên dạy học Ngữ văn phổ thơng Khóa luận thiết kế cơng cụ đánh giá thƣờng xuyên cụ thể cho dạy văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 11 Những cơng cụ đánh giá đƣợc tích hợp vào giáo án cụ thể Các giáo án đƣợc đánh giá đảm bảo tính khoa học thực tiễn Các công cụ đánh giá thƣờng xuyên thiết kế mang tính khả thi cao Những ƣu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: Ƣu điểm: - Khóa luận tƣơng đối đạt đƣợc mục tiêu đề Các nội dung đƣợc trình bày rõ ràng - Phần thiết kế công cụ đánh giá công phu, thể đầu tƣ tác giả - Có tham luận đăng kỷ yếu hội thảo có liên quan đến vấn đề khóa luận nghiên cứu Nhƣợc điểm: - Khóa luận cịn mắc số lỗi hình thức: đề mục nên lùi vào theo qui định dễ nhìn hơn, cách thích nguồn trích dẫn cịn chƣa đúng, số lỗi tả (nhúng nhường trang 18, PuSkin trang 86), lỗi đánh máy - Phạm vi nghiên cứu khóa luận tác phẩm văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 tập Trong đó, tác giả khóa luận chọn dạy thực nghiệm nằm chƣơng trình HKII là: Tôi yêu em, Người bao, Người cầm quyền khôi phục uy quyền Nhƣ vậy, với việc chọn để thiết kế giáo án thực nghiệm đánh giá giáo án thực nghiệm có q ỏi để đạt đƣợc mục tiêu khóa luận “Nghiên cứu tác động hình thức đánh giá thƣờng xuyên hứng thú học tập kết học tập VHNN HS lớp 11” hay không? - Mục tiêu khóa luận nghiên cứu tác động hình thức đánh giá thường xuyên “hứng thú học tập kết học tập VHNN HS lớp 11” nhƣng vấn đề chƣa đƣợc làm rõ khóa luận Khóa luận thiên đề xuất thiết kế công cụ đánh giá thƣờng xuyên hiệu việc sử dụng công cụ đánh giá đƣợc thể qua phần đánh giá giáo viên phổ thơng tác giả khóa luận Thiết nghĩ, nên tác giả khóa luận cần có kiểm tra sau dạy sau tất dạy thực nghiệm, có phiếu khảo sát dành cho học sinh để xem xét hiệu việc sử dụng cơng cụ đánh giá đến việc nâng cao hứng thú học tập kết học tập học sinh (so sánh trƣớc sau sử dụng công cụ đánh giá thƣờng xuyên dạy, có sử dụng khơng có sử dụng để thấy rõ tác động hình thức đánh giá thường xuyên “hứng thú học tập kết học tập VHNN HS”) - Khóa luận khơng tiến hành thực nghiệm để chứng minh hiệu nhƣ tính khả thi cơng cụ đƣợc thiết kế mà đánh giá giáo án thực nghiệm - Giáo viên phổ thông đánh giá giáo án thực nghiệm có giáo viên nên chƣa đảm bảo tính khách quan Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Mặc dù vài điểm hạn chế (khách quan chủ quan), nhƣng nhìn chung đề tài tƣơng đối đáp ứng đƣợc yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thông qua Câu hỏi: Vì tác giả khóa luận chọn chọn tác phẩm VHNN để thiết kế giáo án thực nghiệm mà tất tác phẩm VHNN lớp 11? Số lƣợng tác phẩm nhƣ có đảm bảo để khảo sát tồn diện đƣợc khơng? Và tác giả khóa luận lại chọn chƣơng trình VHNN lớp 11 mà khơng phải tồn chƣơng trình VHNN lớp 10, 11, 12? NGƢỜI NHẬN XÉT Nguyễn Thị Thu Giang 10 BẢN GIẢI TRÌNH (Về việc tiếp thu ý kiến thành viên Hội đồng) - Tên đề tài: “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên dạy học văn học nước lớp 11” - Tên sinh viên: Nguyễn Khá Y - Lớp: DH17NV Khoa: Sƣ phạm - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Xuân Mai NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Chân thành cám ơn ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng, xin tiếp thu giải trình ý kiến nêu nhƣ sau: Ý kiến thứ nhất: Mục tiêu nghiên cứu Giải trình: Đã chỉnh sửa Ý kiến thứ hai: Phƣơng pháp nghiên cứu Giải trình: Đã chỉnh sửa Ý kiến thứ ba: Phải sử dụng giáo án đối chứng song song giáo án thực nghiệm Giáo viên đánh giá cần việc sử dụng công cụ đánh giá giáo án thể nghiệm đạt đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm so với giáo án thơng thƣờng đƣợc soạn giảng nhƣ tác giả đánh giá giáo viên phổ thơng sử dụng Giải trình: Đã chỉnh sửa Ý kiến thứ tƣ: Một số lỗi đánh máy, tả, lỗi diễn đạt,… Giải trình: Đã chỉnh sửa Giải trình số câu hỏi GV phản biện: Câu 1: Vì tác giả khóa luận chọn chọn tác phẩm VHNN để thiết kế giáo án thực nghiệm mà tất tác phẩm VHNN lớp 11? Câu 2: Số lượng tác phẩm có đảm bảo để khảo sát tồn diện khơng? Câu 3: Tại tác giả khóa luận lại chọn chương trình VHNN lớp 11 mà khơng phải tồn chương trình VHNN lớp 10, 11, 12? Giải trình: 11 Trả lời: Tác giả khóa luận chọn chọn tác phẩm VHNN chƣơng trình Ngữ văn 11 để thiết kế giáo án thể nghiệm lí sau: - Đây ba tác phẩm tiêu biểu cho thể loại văn học nói chung phận văn học nƣớc ngồi nói riêng gồm: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết - Số lƣợng tác phẩm khó đánh giá toàn diện đƣợc, nhiên giới hạn khóa luận tốt nghiệp, tác giả dừng lại bƣớc đầu đƣa vào thử nghiệm công cụ đánh giá thiết kế để chứng minh tính khả thi hiệu chúng thực tiễn Tạo tiền đề kênh tham khảo để giáo viên phổ thông SV viên sƣ phạm Ngữ văn ứng dụng đa dạng hóa cơng cụ đánh giá nhƣ hình thức tổ chức dạy học nhằm hƣớng đến phát triển lực ngƣời học Với mục đích thời lƣợng cho phép nhƣ tác phẩm vừa phải Việc thiết kế công cụ đánh giá thƣờng xuyên cho tồn chƣơng trình Ngữ văn THPT phù hợp với đề tài nghiên cứu chuyên tầm cao Nếu có hội nghiên cứu tiếp đề tài này, tác giả thực gợi ý nhƣ nêu phần kết luận - Đây tác phẩm nằm giai đọạn thực tập sƣ phạm, tác giả có điều kiện thuận lợi đƣa vào thực nghiệm An Giang, ngày 12 tháng 06 năm 2020 Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Khá Y 12

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w