1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng bảo quản nguyên liệu chuối tươi ban đầu lên chất lượng bột chuối nam mỹ trồng tại tri tôn musa paradisiaca l

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU CHUỐI TƯƠI BAN ĐẦU LÊN CHẤT LƯỢNG BỘT CHUỐI NAM MỸ TRỒNG TẠI TRI TÔN (Musa paradisiaca L) DƯƠNG PHÚ CƯỜNG AN GIANG, 05-2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU CHUỐI TƯƠI BAN ĐẦU LÊN CHẤT LƯỢNG BỘT CHUỐI NAM MỸ TRỒNG TẠI TRI TÔN (Musa paradisiaca L) DƯƠNG PHÚ CƯỜNG MÃ SỐ SV: DTP173315 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS VŨ THỊ THANH ĐÀO AN GIANG, 05-2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng bảo quản nguyên liệu chuối tươi ban đầu lên chất lượng bột chuối trồng tri tôn (Musa paradisiaca L).” sinh viên Dương Phú Cường thực hướng dẫn ThS Vũ Thị Thanh Đào Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 15 tháng 05 năm 2021 Phản biện Phản biện ThS Diệp Kim Quyên ThS Trần Xuân Hiển Giáo viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Thanh Đào i LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập trường Đại học An Giang dạy, giúp đỡ thầy cô bạn sinh viên lớp DH18TP, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nghĩa Khang cô Vũ Thị Thanh Đào tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt tất kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên trường Đại học An Giang hết lòng giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cán quản lý phịng thí nghiệm Đại học An Giang bạn sinh viên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Dương Phú Cường ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng bảo quản nguyên liệu chuối tươi ban đầu lên chất lượng bột chuối trồng tri tôn (Musa paradisiaca L)” Trong nghiên cứu thực khâu nhỏ tìm thời điểm thu hoạch chuối thích hợp tìm phương pháp để bảo quản chuối tươi nguyên liệu đầu vào sản phẩm bột tốt để tồn trữ nguyên liệu chuối làm biện pháp phòng ngừa xảy cố máy móc thiết bị sản xuất trục trặc hư hỏng sản xuất sản phẩm giảm tổn thất nguyên liệu chuối tươi Qua kết nghiên cứu tiến hành thí nghiệm, từ kết thu kết luận sau: Khi bảo quản nguyên liệu chuối tươi mức nhiệt độ khác phương pháp bảo quản khác chuối có thay đổi màu sắc cấu trúc, độ cho chất lượng giá trị khác Đối với mẫu chuối tươi xử lý ngâm chitosan + bao màng PE bảo quản nhiệt độ -6, 15, 35 0C qua ngày bảo quản có giá trị cảm quan màu sắc, trạng thái cấu trúc ổn định tốt nhiệt độ 150C iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Dương Phú Cường iv MỤC LỤC Nội dung Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Lời cam kết iv Mục lục v Danh sách hình ix Danh sách bảng xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tính nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nguyên liệu 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Đặc điểm hình dáng phân bố 2.2 Thành phần hóa học thành phần dinh dưỡng chuối xanh 2.2.1 Thành phần hóa học 2.2.1.1 Carbohydrates 2.2.1.2 Chất xơ 2.2.1.3 Vitamin khoáng chất 2.2.1.4 Các hợp chất thực vật khác 2.2.2 Thành phần dinh dưỡng 2.3 Tổng quan tinh bột có chuối tươi (sống) 2.3.1 Tinh bột ứng dụng 2.3.3 Cấu trúc tinh bột v 2.3.4 Thành phần hóa học tinh bột 2.3.5 Tính chất tinh bột 2.4 Tổng quan tinh bột kháng 2.4.1 Khái niệm phân loại resistant starch (RS) 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.2 Phân loại 2.4.2 Lợi ích Resistant starch 2.5 Nguyên liệu phụ gia sử dụng nghiên cứu 2.5.1 Nước 2.5.2 Chitosan 10 2.5.2.1 Khái niệm nguồn gốc chitosan 10 2.5.2.2 Đặc tính tác dụng, ứng dụng chitosan 11 2.5.2.3 Màng bọc PE 12 2.6 Một số bệnh vi sinh vật ảnh hưởng đến chất chuối sau thu hoạch 13 2.6.1 Bệnh thối cùi chuối 13 2.6.2 Bệnh thán thư chuối 13 2.6.3 Thối Ceratocystis 13 2.6.4 Đen cuống 14 2.6.5 Đóng vảy bướm 14 2.6.6 Thối xì gà 14 2.7 Những biến đổi q trình chín chuối bảo quản chuối 14 2.7.1 Các biến đổi đến q trình chín chuối sau thu hoạch 14 2.7.2 Các biến đổi vật lý, hoá học, sinh hoá chuối 16 2.7.3 Một số biến đổi trình bảo quản 18 2.7.3.1 Nhiệt độ 18 2.7.3.2 Độ ẩm 18 2.7.3.3 Thành phần khí 18 2.8 Tổng quan bao bì 19 2.8.1 Chức bao bì 19 vi 2.8.2 Những yêu cầu bao bì thực phẩm 19 2.8.3 Những loại bao bì thường dùng bảo quản 20 2.9 Những nghiên cứu trước 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Phương tiện nghiên cứu 22 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.1.2 Nguyên vật liệu, thiết bị cần cho thí nghiệm 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 3.2.2 Quy trình nghiên cứu dự kiến 23 3.2.3 Thuyết minh quy trình 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời điểm thu hoạch khác lên giá trị chất lượng chuối tươi Nam Mỹ 24 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trình bảo quản chuối tươi chuối Nam Mỹ 26 3.3.3 Thí nghiệm 3: khảo sát ảnh hưởng phương pháp bảo quản thời gian đến chất lượng chuối tươi Nam Mỹ 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời điểm thu hoạch khác lên giá trị chất lượng chuối tươi nam mỹ 30 4.1.1 Ảnh hưởng khối lượng chuối thời điểm thu hoạch khác nhau… 30 4.1.2 Ảnh hưởng độ brix thời điểm ngày tuổi thu hoạch chuối khác nhau………………………………………………………………………… 31 4.1.3 Ảnh hưởng màu sắc vỏ ruột trái chuối qua thời điểm thu hoạch khác 33 4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian bảo quản chuối tươi trình bảo quản chuối nam mỹ 36 4.2.1 Ảnh hưởng màu sắc vỏ ruột chuối mức nhiệt độ khác …………………………………………………………………………36 vii 4.2.2 Sự biến đổi cấu trúc trái chuối theo nhiệt độ qua ngày bảo quản………………………………………………………………………… 39 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng phương pháp bảo quản thời gian đến chất lượng chuối tươi 40 4.3.1 Ảnh hưởng mức nhiệt độ đến độ cứng độ brix trái chuối qua phương pháp bảo quản khác 40 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lên màu sắc trái chuối trình bảo quản ngâm chitosan nồng độ (5%) 42 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ lên màu sắc trái chuối trình bảo quản phương pháp bao màng PE 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 viii Hình 36: Máy đo cấu trúc Hình 35: Máy đo cấu trúc Hình 37: Tủ lạnh Hình 38: Cân sấy hồng ngoại Hình 39: Brix kế Hình 40: Máy đo màu (L*, a*, b*) Hình 41: Cân 54 PHỤ LỤC B PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU MÀU SẮC ((ĐỘ SÁNG L*, a*, b*) (THIẾT BỊ ĐO MÀU KONICA MINOLTA (CR – 400)) Màu sắc sản phẩm xác định máy đo màu CR – 400, Konica Minolta, Nhật Bản Ta đo ba vị trí khác mẫu cho lần đo Các giá trị màu sắc thể qua giá trị L, a, b Năm 1952, Hunter phát triển thành công hệ thống đo màu sắc thực phẩm Trong hệ thống này, mặt phẳng thể màu sắc xác định ba chiều L, a, b Giá trị L độ sáng: L = (đen); L = 100 (trắng) Giá trị a+ màu đỏ, a- màu xanh Giá trị b+ màu vàng, b- màu xanh dương Độ lệch màu ∆E (color different) dùng để so sánh màu tiện lợi Với mẫu ban đầu L0 = 93,09; a0 = - 0,48; b0 = 3,61 Màu sắc sản phẩm vị trí khác (Lt, at, bt) ta có: ∆L = L0 – Lt; ∆a = a0 – at; ∆b = b0 – bt Độ lệch màu: ∆E = √(∆L)2 + (∆a)2 + (∆b)2 XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CỦA TRÁI CHUỐI (MÁY ĐO CẤU TRÚC THỰC PHẨM CT3 – 1000, BROOKFIELD, MỸ) Nguyên lý hoạt động: máy phân tích cấu trúc đo đếm thuộc tính học vật liệu / sản phẩm Trong vật liệu / sản phẩm chịu lực tác dụng có kiểm sốt máy thơng qua đầu đo mẫu, từ liệu cảm biến đo (sinh từ phản ứng vật liệu /sản phẩm lên đầu đo mẫu) phân tích, thống kê biểu diễn lại dạng bảng biểu đồ thị trực quan Dùng để phân tích cấu trúc thực phẩm ( xác định độ cứng, độ giòn, độ dai, độ đàn hồi) bánh mì, bánh quy, bơ, bánh kẹo, mát, socola, trái cây, gel/gelatin, thịt, nước sốt, bánh snack, tinh bột, surimi Máy phân tích cấu trúc CT3 dịng máy phân tích cấu trúc vật liệu bao gồm phân tích lực kéo, nén, đàn hồi, độ mềm, độ dai, độ xốp, bloon test, TPA test Thông số kỹ thuật: độ phân giải 0,1 mm, sai số ± 0,1 mm tốc độ vận hành trình 0,1 – 10 mm/s, độ sai số có tốc độ 0,01 mm/s Sản xuất Mỹ 55 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG TRÁI CHUỐI (MÁY ĐO KHÚC XẠ KẾ ĐO ĐỘ NGỌT ĐIỆN TỬ-PAL-3-ATAGO) Khúc xạ kế đo độ nay, dần trở thành người bạn thiếu ngành công nghiệp như: Chế biến thực phẩm nhằm kiểm tra bảo quản thực phẩm cho mà không làm ảnh hưởng suốt trình sản xuất Trên thị trường nay, có nhiều loại khúc xạ kế đo độ khác với mức giá khơng giống Việc lựa chọn dịng sản phẩm có giá thành rẻ, trung bình hay cao cấp thường phụ thuộc vào mục đích tần suất sử dụng nhiều hay Trong cơng nghiệp, Khúc xạ kế đo độ ATAGO PAL-1 coi gợi ý bạn có ý định mua máy Là số loại máy đo cầm tay thương hiệu Atago PAL-1 biết đến với dải đo từ 53% Brix, thích hợp dùng cho đo độ đường isomalt đường Maltose Máy thường có thiết kế vơ nhỏ gọn tiện dụng với cấu tạo tối giản cách vận hành sử dụng dễ dàng Thông số kỹ thuật Khoảng đo độ ngọt: Brix từ 0.0 đến 53.0 %, 9.0- 99 0C Khoảng đo nhiệt độ: từ đến 100 0C ( tính tự động bù trừ nhiệt độ) Độ phân giải: 0,1% / 0,1% Độ xác: ±0,2 % / ±0,10C Thể tích đo mẫu: 0,3 ml Thời gian đo: giây/ mẫu Môi trường hoạt động: 10 – 400C Chuẩn chống nước/bụi: IP65 Kích thước: rộng 55 x sâu 31 x cao 109 mm Trọng lượng: 100 gram XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM (PHƯƠNG PHÁP SẤY Ở SẤY Ở 1050C ĐẾN KHỐI LƯỢNG KHÔNG ĐỔI) 4.1 Nguyên lý Dựa vào khả tách rời nước chất dễ bay khỏi mẫu áp suất nhiệt độ Dùng nhiệt độ cao làm bay hết nước thực 56 phẩm Cân trọng lượng thực phẩm trước sau sấy, từ tính phần trăm nước có thực phẩm 4.2 Tiến hành Lấy cốc thủy tinh có đựng 10g – 30g cát đũa thủy tinh dẹt đầu, đem sấy 1000C – 1050C trọng lượng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 0,0001g Sau cho vào cốc cân khoảng 2g – 10g chất thử chuẩn bị sẵn, nghiền nhỏ Cân tất cân phân tích với độ xác Dùng que thủy tinh trộn với cát dàn thành lớp mỏng Cho tất vào tủ sấy 1000C – 1050C, sấy khô trọng lượng không đổi, thường tối thiểu Trong thời gian sấy, sau sấy dùng đũa thủy tinh dẹp đầu nghiền nhỏ phần vón cục, sau lại dàn tiếp tục sấy Sấy xong đem làm nguội bình hút ẩm (25 phút – 30 phút) đem cân cân phân tích với xác Sau đó, cho lại tủ sấy 30 phút, lấy để nguội bình hút ẩm cân trọng lượng không đổi Kết hai lần cân liên tiếp không cách 0,5 mg cho gam chất thử 4.3 Tính kết Độ ẩm theo phần trăm tính theo cơng thức: Độ ẩm (%) = [(G1 – G2) * 100/ (G1 – G) Trong đó: G: khối lượng cốc, cát đũa thủy tinh (g) G1: khối lượng cốc, cát, đũa thủy tinh trọng lượng mẫu thử trước sấy (g) 57 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Việc đánh giá cảm quan sản phẩm thực theo phương pháp cho điểm Cơ sở để xây dựng thang điểm đánh giá theo Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN 3215 – 79 Bảng 11: Đánh giá cảm quan sản phẩm phương pháp cho điểm Chỉ tiêu Điểm Yêu cầu Chuối tươi xanh có thịt sáng ngà, độ cứng cao Chuối tươi giữ độ cứng, vỏ khơng tích nước Chuối tươi vỏ cứng, thịt mềm khơng tích nước Chuối vỏ cứng, thịt mềm có dấu hiệu chín sớm Chuối vỏ ngồi mềm, trương nước Chuối bị mềm chín hồn tồn Chuối tươi có màu xanh tươi sáng, khơng có màu lạ xuất Chuối có màu xanh nhạt đi, khơng có màu lạ xuất Chuối có màu xanh nhạt, có chấm nâu nhỏ Chuối có màu xanh nhạt, có nhiều chấm nâu lớn, ngã vàng Chuối có màu nâu nhạt, tối, ngã vàng nhiều Chuối có màu hóa nâu nhiều có đốm đen, ngã vàng Trạng thái Màu sắc 58 PHỤ LỤC C KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DỮ LIỆU THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM ANOVA Table for L by tuoi chuoi Source Sum of Df Mean Squares Square Between 360.783 120.261 groups Within 1058.03 104 10.1734 groups Total (Corr.) 1418.81 107 F-Ratio P-Value 11.82 0.0000 Multiple Range Tests for L by tuoi chuoi Method: 95.0 percent LSD tuoi chuoi Count 83 27 77 27 81 27 85 27 Mean 54.0285 55.8426 56.0407 59.1167 Homogeneous Groups X X X X ANOVA Table for a by tuoi chuoi Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square Between 643.732 214.577 9.82 groups Within 2272.39 104 21.8499 groups Total (Corr.) 2916.13 107 Multiple Range Tests for a by tuoi chuoi Method: 95.0 percent LSD tuoi chuoi Count 77 27 83 27 81 27 85 27 Mean -25.0211 -23.2819 -22.0189 -18.3681 59 P-Value 0.0000 Homogeneous Groups X XX X X Analysis of Variance for b - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean FPSquares Square Ratio Value MAIN EFFECTS A:ngay tuoi chuoi 940.02 313.34 31.77 0.0000 RESIDUAL 1025.63 104 9.86179 TOTAL 1965.65 107 (CORRECTED) Multiple Range Tests for b by tuoi chuoi Method: 95.0 percent LSD tuoi chuoi Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 85 27 18.553 0.60436 X 83 27 24.0937 0.60436 X 81 27 25.6352 0.60436 XX 77 27 25.8311 0.60436 X Màu bên trái chuối ANOVA Table for L by tuoi cua chuoi Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square Between 154.174 51.3914 9.71 groups Within 550.541 104 5.29367 groups Total (Corr.) 704.715 107 Multiple Range Tests for L by tuoi cua chuoi P-Value 0.0000 Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 81 27 76.9378 X 83 27 78.5922 X 77 27 79.0333 X 85 27 80.2756 X ANOVA Table for a by tuoi cua chuoi Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value Squares Square Between 92.8014 30.9338 18.43 0.0000 groups Within 174.599 104 1.67884 groups Total (Corr.) 267.4 107 60 Multiple Range Tests for a by tuoi cua chuoi Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean 77 27 -15.877 83 27 -14.4519 81 27 -14.0996 85 27 -13.3193 Homogeneous Groups X X X X ANOVA Table for b by tuoi cua chuoi Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square Between 381.187 127.062 53.58 groups Within 246.647 104 2.37161 groups Total (Corr.) 627.834 107 P-Value 0.0000 Multiple Range Tests for b by tuoi cua chuoi Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean 81 27 26.2278 83 27 27.2607 77 27 29.6233 85 27 30.9819 Homogeneous Groups X X X X ANOVA Table for am by tuoi Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square Between 107.593 35.8643 39.40 groups Within 7.28227 0.910283 groups Total (Corr.) 114.875 11 Multiple Range Tests for am by tuoi Method: 95.0 percent LSD tuoi Count Mean 77 68.9533 81 70.9633 85 72.6867 83 77.0733 P-Value 0.0000 Homogeneous Groups X X X X 61 THÍ NGHIỆM Analysis of Variance for a - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square MAIN EFFECTS A:Ngay 1171.18 585.589 220.07 B:nhiet 665.453 332.727 125.04 INTERACTIONS AB 890.141 222.535 83.63 RESIDUAL 191.588 72 2.66095 TOTAL 2918.36 80 (CORRECTED) All F-ratios are based on the residual mean square error Multiple Range Tests for a by nhiet P-Value 0.0000 0.0000 0.0000 Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -6 27 -16.2411 0.313933 X 15 27 -15.8189 0.313933 X 35 27 -9.96074 0.313933 X Analysis of Variance for L - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean FPSquares Square Ratio Value MAIN EFFECTS A:Ngay 12696.0 6347.99 1204.7 0.0000 B:nhiet 582.751 291.376 55.30 0.0000 INTERACTIONS AB 667.149 166.787 31.65 0.0000 RESIDUAL 379.394 72 5.26936 TOTAL 14325.3 80 (CORRECTED) Multiple Range Tests for L by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean 35 27 53.3852 15 27 57.9274 -6 27 59.7674 LS Sigma 0.441771 0.441771 0.441771 62 Homogeneous Groups X X X Analysis of Variance for b - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean Squares Square MAIN EFFECTS A: Ngay 2212.97 1106.49 B: nhiet 435.985 217.993 INTERACTIONS AB 1466.93 366.734 RESIDUAL 1491.37 72 20.7134 TOTAL 5607.26 80 (CORRECTED) Multiple Range Tests for b by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean 35 27 21.4096 -6 27 22.1593 15 27 26.663 LS Sigma 0.875879 0.875879 0.875879 F-Ratio P-Value 53.42 10.52 0.0000 0.0001 17.71 0.0000 Homogeneous Groups X X X THÍ NGHIỆM Ngâm Chitosan Analysis of Variance for L - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value Squares Square MAIN EFFECTS A:ngay 5282.94 1760.98 270.10 0.0000 B:nhiet 3475.07 1737.54 266.50 0.0000 INTERACTIONS AB 1677.9 279.65 42.89 0.0000 RESIDUAL 625.899 96 6.51978 TOTAL 11061.8 107 (CORRECTED) Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 27 37.8256 0.491399 X 27 40.2144 0.491399 X 27 49.1963 0.491399 X 27 55.2585 0.491399 X 63 Multiple Range Tests for L by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean LS Sigma 35 36 38.8347 0.425564 15 36 45.3172 0.425564 -6 36 52.7192 0.425564 Homogeneous Groups X X X Analysis of Variance for a - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean F-Ratio Squares Square MAIN EFFECTS A:ngay 4633.74 1544.58 320.16 B:nhiet 755.079 377.54 78.26 INTERACTIONS AB 1078.87 179.811 37.27 RESIDUAL 463.144 96 4.82442 Multiple Range Tests for a by Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma 28 -24.3538 0.415603 26 -17.9849 0.431425 27 -9.48111 0.422708 27 -8.5063 0.422708 Multiple Range Tests for a by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean -6 36 -17.9479 15 36 -15.7342 35 36 -11.5625 LS Sigma 0.367218 0.366076 0.366076 0.0000 0.0000 0.0000 Homogeneous Groups X X X X Homogeneous Groups X X X Analysis of Variance for b - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean Squares Square MAIN EFFECTS A:ngay 3747.19 1249.06 B:nhiet 1382.21 691.107 INTERACTIONS AB 1077.46 179.577 RESIDUAL 323.856 96 3.3735 64 P-Value F-Ratio P-Value 370.26 0.0000 204.86 0.0000 53.23 0.0000 Multiple Range Tests for b by Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma 27 10.4689 0.353475 27 11.0741 0.353475 26 19.6381 0.360764 28 24.3375 0.347533 Multiple Range Tests for b by nhiet Homogeneous Groups X X X X Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean 35 36 11.9769 15 36 16.4086 -6 36 20.7533 Bao màng PE Homogeneous Groups X X X LS Sigma 0.306118 0.306118 0.307073 Analysis of Variance for L - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean FSquares Square Ratio MAIN EFFECTS A: 6365.22 2121.74 277.27 B: nhiet 3631.61 1815.81 237.29 INTERACTIONS AB 1556.18 259.364 33.89 RESIDUAL 734.616 96 7.65225 Multiple Range Tests for L by Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma 27 37.5359 0.532369 27 37.5704 0.532369 27 48.8544 0.532369 27 55.4907 0.532369 Multiple Range Tests for L by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean -6 36 38.0669 15 36 44.2858 35 36 52.2358 LS Sigma 0.461045 0.461045 0.461045 65 P-Value 0.0000 0.0000 0.0000 Homogeneous Groups X X X X Homogeneous Groups X X X Analysis of Variance for a - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean FSquares Square Ratio MAIN EFFECTS A:ngay 5638.08 1879.36 147.86 B:nhiet 1096.93 548.465 43.15 INTERACTIONS AB 501.995 83.6659 6.58 RESIDUAL 1220.21 96 12.7105 PValue 0.0000 0.0000 0.0000 Multiple Range Tests for a by Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 27 -24.2304 0.68612 X 27 -19.3022 0.68612 X 27 -8.48741 0.68612 X 27 -7.06889 0.68612 X Multiple Range Tests for a by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 35 36 -18.8208 0.594197 X 15 36 -14.4631 0.594197 X -6 36 -11.0328 0.594197 X Analysis of Variance for b - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean FPSquares Square Ratio Value MAIN EFFECTS A:ngay 4677.52 1559.17 124.67 0.0000 B:nhiet 1832.94 916.472 73.28 0.0000 INTERACTIONS AB 687.435 114.573 9.16 0.0000 RESIDUAL 1200.6 96 12.5062 Multiple Range Tests for b by Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean 27 9.68037 27 9.79333 27 21.4615 27 24.0752 LS Sigma 0.680583 0.680583 0.680583 0.680583 66 Homogeneous Groups X X X X Multiple Range Tests for b by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -6 36 11.8078 0.589402 X 15 36 15.2131 0.589402 X 35 36 21.7369 0.589402 X Đánh giá cảm quan Màu sắc Analysis of Variance for mau sac - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Mean FPSquares Square Ratio Value MAIN EFFECTS A:bao bi 20.3111 10.1556 24.05 0.0000 B:ngay 46.3556 11.5889 27.45 0.0000 INTERACTIONS AB 9.91111 1.23889 2.93 0.0151 RESIDUAL 12.6667 30 0.422222 Multiple Range Tests for mau sac by bao bi Method: 95.0 percent LSD bao bi Count LS Mean LS Sigma PE 15 1.8 0.167774 chitosan 15 2.26667 0.167774 chitosan+PE 15 3.4 0.167774 Multiple Range Tests for mau sac by Homogeneous Groups X X X Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 1.22222 0.216595 X 10 1.33333 0.216595 X 2.88889 0.216595 X 3.44444 0.216595 XX 3.55556 0.216595 X Multiple Range Tests for trang thai by Method: 95.0 percent LSD Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 10 9 9 1.44444 1.88889 3.11111 3.44444 4.0 0.19245 0.19245 0.19245 0.19245 0.19245 67 X X X XX X Multiple Range Tests for trang thai by bao bi Method: 95.0 percent LSD bao bi Count LS Mean PE 15 2.26667 chitosan 15 2.33333 chitosan+PE 15 3.73333 LS Sigma Homogeneous Groups 0.149071 X 0.149071 X 0.149071 X 68

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w