1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng các mức đạm thô đến tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo rừng đang tăng trưởng

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐẠM THÔ ĐẾN TĂNG TRỌNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA HEO RỪNG ĐANG TĂNG TRƯỞNG HUỲNH THỊ NGỌC HÀ AN GIANG, THÁNG 05 - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐẠM THÔ ĐẾN TĂNG TRỌNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA HEO RỪNG ĐANG TĂNG TRƯỞNG HUỲNH THỊ NGỌC HÀ MÃ SỐ SV: DCN173182 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN TRUNG TUẤN AN GIANG, THÁNG 05 – 2021 Chuyên đề “Ảnh hưởng mức đạm thơ đến tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn heo rừng tăng trưởng” sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Hà thực hướng dẫn ThS Trần Trung Tuấn Thư ký - Phản biện Phản biện - - Cán hướng dẫn Ths TRẦN TRUNG TUẤN Chủ tịch Hội đồng - LỜI CẢM TẠ Quá trình thực chuyên đề tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Chuyên đề tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Để hoàn thành chuyên đề bên cạnh nổ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học An Giang, quý thầy cô Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên quý thầy mơn ngành Chăn ni tận tình giảng dạy cho em thời gian học tập bốn năm qua Em xin gửi lời biết ơn đến với gia đình với tình u thương, khuyến khích ủng hộ em suốt trình học tập trường Đại học An Giang Em xin cảm ơn thầy Trần Trung Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập tạo điều kiện để em hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp Xin cảm ơn đến bạn bạn Nguyễn Phạm Anh Thư Hứa Trí Tường động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình thực đề tài Và cuối cùng, em xin kính chúc Ban Giám hiệu Nhà trường Quý thầy cô mạnh khỏe, vui vẻ thành công Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2021 Người thực Huỳnh Thị Ngọc Hà i TÓM TẮT Chuyên đề “Ảnh hưởng mức đạm thô đến tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn heo rừng tăng trưởng” Thí nghiệm tiến hành khu thực nghiệm, bô môn Chăn nuôi – Thú y, khoa- Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường đại học An Giang Đối tượng thí nghiệm heo rừng (Sus Scrofa) sử dụng thí nghiệm tăng trưởng với thời gian nuôi 56 ngày, phần ăn hỗn hợp nguyên liệu gồm: thân môn ủ chua (Colocasia enculenta) kết hợp với phối trộn theo tỉ lệ khác Hai nghiệm thức thí nghiệm gồm: 12% 14% đạm thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên Tất số suất có xu hướng tích cực với tiêu tốn thức ăn nhóm heo cho ăn phần đạm khác khác biệt mặt thống kê, có khác biệt tăng trọng lượng sống giảm hệ số chuyển hóa thức ăn số lượng đạm phần thức ăn tăng lên Việc sử dụng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm giá trị kinh tế thân khoai mơn góp phần nhỏ vào việc giảm chi phí chăn nuôi tăng nguồn thu cho người nuôi heo đồng thời làm đa dạng sinh học nông nghiệp ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi nhận cơng trình nghiên cứu có xuất sứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng năm 2020 Người thực Huỳnh Thị Ngọc Hà iii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ……………………………………………………………………… Tóm tắt…………………………………………………………………………… Lời cam kết……………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………… Danh sách bảng………………………………………………………………… Danh sách hình…………………………………………………………………… Danh sách biểu đồ……………………………………………………………… Chương 1: GIỚI THIỆU…………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.4 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… 1.5 Những đóng góp đề tài………………………………………………… Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU……………………………………… 2.1 Tổng quan heo rừng……………………………………………………… 2.1.1 Nguồn gốc heo rừng……………………………………………………… 2.1.2 Đặc điểm heo rừng…………………………………………………… 2.1.3 Khả sinh sản………………………………………………………… 2.1.4 Thức ăn heo rừng………………………………………………………… 2.2 Tổng quan khoai môn ủ chua………………………………………… 2.2.1 Nguồn gốc khoai môn………………………………………………… 2.2.2 Giá trị dinh dưỡng khoai môn………………………………………… 2.2.3 Ủ chua khoai môn………………………………………………………… 2.3 Tấm gạo chăn nuôi…………………………………………………… Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM……… 3.1 Phương tiện thí nghiệm……………………………………………………… 3.1.1 Thời gian địa điểm……………………………………………………… 3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm…………………………………………………… 3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm………………………………………………………… 3.1.4 Thức ăn dùng thí nghiệm…………………………………………… 3.1.5 Nước uống thí nghiệm……………………………………………… 3.2 Phương pháp thí nghiệm…………………………………………………… 3.2.1 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………………… 3.2.2 Thu thập số liệu…………………………………………………………… 3.2.3 Xử lý số liệu Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………… 4.1 Thành phần hóa học thức ăn 4.2 Tiêu tốn thức ăn chuyển đổi thức ăn……………………………………… 4.3 Tăng trọng…………………………………………………………………… 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn…………………………………………………… Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………… 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… iv i ii iii iv v vi vii 1 1 2 3 6 9 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 12 14 13 13 14 15 15 17 5.2 Khuyến nghị………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… v 17 18 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Một số tiêu tăng trưởng heo rừng……………………… Bảng 2: Các tiêu khả sinh sản heo rừng………………………… Bảng 3: Giá trị dinh dưỡng môn……………………………………… Bảng 4: Thành phần hóa học gạo…………………………………… Bảng 5: Thành phần hóa học (%) nguyên liệu…………………………… Bảng 6: Thành phần nguyên liệu hóa học (%) phần thức ăn……… Bảng 7: Tiêu tốn thức ăn, g/ngày……………………………………………… Bảng 8: Tăng trọng, g/ngày…………………………………………………… Bảng 9: Hệ số chuyển hóa thức ăn, g/ngày…………………………………… vi 10 13 13 13 14 15 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Heo rừng…………………………………………………………… Hình 2: Thu hoạch khoai mơn…………………………………………… Hình 3: Cây khoai mơn……………………………………………………… Hình 4: Lá khoai mơn…………………………………………………… Hình 5: Thân mơn sau ủ chua……………………………………… Hình 6: Tấm gạo…………………………………………………………… vii 8 10 heo mẹ biết tránh, hẩy heo khỏi vị trí định nằm, nhờ không đè lên ( Nguyễn Lâm Hùng, 2012) Bảng 2: Các tiêu khả sinh sản heo rừng STT Chỉ tiêu Mức thể Tuổi động dục lần đầu – tháng Khối lượng động dục lần đầu 18 – 20kg Tuổi phối giống – tháng Khối lượng lúc phối 30 – 35kg Thời gian mang thai 110 – 130 ngày Thời gian động dục – ngày (đối với nái tơ) Chu kỳ động dục – ngày (đối với nái rạ) 20 – 22 ngày Số lứa đẻ/ năm 1,2 -1,3 lứa/ năm Số lứa – (Trần Thanh Hiền, 2012) 2.1.4 Thức ăn heo rừng Heo rừng có dày hệ thống tiêu hóa “cực kỳ tốt” nên ăn nhiều loại thức ăn than, loại củ, loại rau cỏ, loại trái rụng mặt đất,… Nó ăn ngon lành thân chuối, chuối, giun đất, bọ chiếu, bọ ngựa, dế, châu chấu, cào cào,…các loại côn trùng Heo rừng ăn tiêu hóa tốt thằn lằn, kỳ nhơng, trứng kiến,… vô số vật khác mà kiếm Thậm trí, xác cây, xác động vật chưa thối rữa hết heo rừng ăn tiêu hóa bình thường Heo rừng thích ăn loại bèo, ngơ non, loại cỏ chăn ni, bí đao, bí đỏ, sắn, khoai,… Một số loại phụ phẩm sấy khô hoa quả, loại bã công nghệ chế biến nông sản bã đậu, bã bia,… ăn bổ sung cho lợn rừng Thức ăn phù hợp với vị lợn giúp chúng ăn ngon, lớn nhanh đảm bảo giá thành cung cấp cho thị trường cao Qua thực tế thức ăn nuôi heo rừng phong phú, dễ kiếm, giá thành rẻ chủ yếu loại thân, lá, củ, quả,… sẵn có tự nhiên Để heo rừng lớn nhanh hơn, sinh sản tốt hơn, nên tập cho heo rừng làm quen với loại thức ăn chất xơ bột gạo, cám, bột ngô, bột đậu tương, đậu mèo, củ khoai lang, cơm thức ăn thừa,… nấu chín trộn với rau, bèo, thân lợn ăn (Nguyễn Lâm Hùng cs, 2012) 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY KHOAI MÔN Ủ CHUA 2.2.1 Nguồn gốc khoai môn Cây khoai môn (Colocassia esculenta (L.) Schott) trồng truyền thống đa dụng khắp miền quê Việt Nam Củ môn giàu tinh bột, chiếm 77,9 % (theo vật chất khô-VCK), môn giàu protein khoản từ 21 % đến 26 % (theo VCK), cọng mơn giàu carbohydrates hịa tan (Leterme cs, 2005) khẳng định môn chứa đầy đủ thành phần acid amin đặc biệt acid amin thiết yếu Lá, dọc cụm hoa nguồn rau cho người thường khơng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật hay dư lượng nitrat đạm với rau ăn Ngoài ra, từ thân đến củ rễ dùng làm nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi (Dư Thanh Hằng cs, 2017) Khoai môn miền Bắc gọi chung khoai sọ chủ yếu trồng tỉnh miền núi trung du, trồng vùng đồng đất thấp bị ngập nước dễ sượng ngứa Ngược lại tỉnh phía Nam An Giang, Bến Tre, Cần Thơ… khoai môn trồng nhiều vùng đất bãi, đồng để bán cho sở xuất (Hồ Đình Hải, 2013) Hình 2: Thu hoạch khoai môn 2.2.2 Giá trị dinh dưỡng khoai môn Trong khoai mơn có giá trị dinh dưỡng cao: Protein thô: 248 g/kg VCK; Xơ thô: 142 g/kg VCK; Ca: 17,7 g/kg; VCK; P: 2,0 g/kg VCK; Mg: 2,2 g/kg VCK; K: 32,3 g/kg VCK Trong khoai môn giàu protein chứa khoảng 23% protein theo khối lượng khô (trong củ chứa 7,0 – 13,2%) Bên cạnh đó, khoai mơn cịn tận dụng phần cọng, giai đoạn thu hoạch làm thức ăn cho heo Lá giàu nguồn canxi, photpho, sắt, vitamin C, thiamin, riboflavin niacin thành phần cần thiết cho chế độ ăn uống (Ngơ Hữu Tồn Preston T R, 2007) Trong 100g cọng khoai môn tưới chứa khoảng 1g protein, 2g cacbonhydrate, 0.1g béo nhiều khoáng chất khác kali 332mg, photpho 28mg, canxi 12mg, magie 8mg (Lê đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012) Tuy nhiên hàm lượng oxalate khoai môn cao, nồng độ oxalate non môn, thành phần oxalate tổng số lớn già (589 mg oxalates tổng số/100 g tươi so với 443 mg oxalates tổng số/100 g tươi) Thành phần oxalate hòa tan chiếm khoảng 74 % tổng số oxalate non già (Gad cs (1982)), khẳng định rằng, phần lớn axit oxalic dạng muối oxalate hòa tan, kết hợp với Na+ , K+ hay NH4 + [11] Hàm lượng oxalate mơn giảm thông qua phương pháp chế biến đơn giản ủ chua (giảm 36,8 %), đun sôi (giảm 48,4 %), ngâm nước (giảm 23,5 % đến 69,5 %), phơi héo (giảm 5,9 % đến 14,2 %) rửa (giảm 9,2 %) (Dư Thanh Hằng cs (2011,2013)) Một điểm lưu tiếp xúc với củ khoai mơn tươi khoai mơn cịn mủ thường cảm thấy bị ngứa Hiện tượng ngứa gây diện bó tinh thể oxalat canxi mô tế bào Tuy nhiên nấu chín ủ độ ngứa ( Ngơ Hữu Tồn Preston T R, 2007) Bảng 3: Giá trị dinh dưỡng môn Chỉ tiêu Trong 100g Năng lượng (kcal) 42,0 Cacbonhydrat (g) 6,7 Protein (g) 5,0 Xơ (g) 3,7 Đường (g) 3,0 Canxi (mg) 3,0 Khoáng tổng số (g) 1,9 Chất béo (g) 0,7 (Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012) Hình 3: Cây khoai mơn Trong (10g) 4,2 0,7 0,5 0,4 0,3 0,3 0,2 0,1 Hình 4: Lá khoai môn 2.2.3 Ủ chua khoai môn Ủ chua trình làm giảm độ pH đến giá trị mà thức ăn khơng bị hư hỏng Thức ăn ủ chua có mùi vị thơm ngon, dễ ăn kích thích khả ăn vào heo (Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012) Ủ chua cọng/ khoai môn sau: Sau thu hoạch cọng/ khoai môn về, cắt nhỏ khoảng từ đến 3cm đem phơi nắng ngày nhằm giảm hàm lượng nước oxalate canxi khoai mơn Sau phối trộn kỹ với rỉ mật đường với tỉ lệ 5% Cho tất hỗn hợp vừa trộn vào túi nilong dùng tay nén chặt khơng cịn khơng khí túi thức ăn, cất giữ ngày cho heo ăn Hình 5: Thân mơn sau ủ chua 2.3 TẤM GẠO TRONG CHĂN NUÔI Tấm gạo gồm mãnh vỡ hạt gạo đầu hạt gạo gãy sau xay xát, loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao coi loại thức ăn tinh quan trọng heo Tấm có thành phần dinh dưỡng: vật chất khơ 86,9%; protein thô 9,5%; béo thô 1,9%; dẫn xuất không đạm 72,6%; xơ thơ 0,8%; khống tổng số 2,1% (Viện chăn ni quốc gia, 1995) Theo Nguyễn Ngọc Tuân & Trần Thị Dân (2000), chứa nhiều chất bột đuờng (72,8%) protein chất béo cám mịn Heo tiêu hóa tốt mịn cho mỡ (cứng) Hình 6: Tấm gạo Bảng Thành phần hóa học gạo (%) Thành phần DM CP EE CF NFE Ash Ca P Phần trăm (%) 86,90 9,50 1,90 0,80 72,60 2,10 0,13 0,34 (Viện chăn nuôi quốc gia, 1995) 10 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 3.1.1 Thời gian địa điểm Thí nghiệm tiến hành khu thí nghiệm, Bộ môn chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp TNTN, Trường Đại học An Giang 3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm Có tất chuồng, chuồng heo với tổng diện tích chuồng gồm: chiều dài 1m, chiều rộng 1m, chiều cao 90cm Chuồng lắp đèn, màng ngủ để giúp heo tránh muỗi đốt vào ban đêm 3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm Cân đồng hồ 60kg Sổ tay ghi chép, bút mực số dụng cụ khác 3.1.4 Thức ăn dùng thí nghiệm Mơn mang cắt thành miếng nhỏ khoảng 2-3cm đem phơi nắng khoảng đến ngày tùy thuộc vào độ nắng ngày để giảm bớt hàm lượng nước oxalate canxi Sau phối trộn kỹ với rỉ mật đường với tỉ lệ 5% Cho tất hỗn hợp vừa trộn vào túi nilong dùng tay nén chặt khơng cịn khơng khí túi thức ăn Sau đẩy hết khí bên túi ngoài, buộc chặt túi ủ Cất giữ thức ăn ủ chua nơi khơ ráo, thống mát, tránh chuột, bọ gián cắn thủng túi để khơng khí lọt vào làm hỏng thức ăn Trong trình ủ sau vài ngày kiểm tra thấy túi có tượng căng phồng cần mở bao để xả hết khí buộc kín lại Thời gian cho heo ăn sau ủ từ ngày trở lên, khoảng thời gian môn ủ tối đa 50 ngày điều kiện thích hợp cho heo ăn 3.1.5 Nước uống thí nghiệm Nguồn nước sử dụng cho thí nghiệm nước máy Sau bơm vào thùng chứa cho uống tự 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 11 Thí nghiệm có nghiệm thức lần lặp lại bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với heo rừng từ 7-10kg nghiệm thức heo Đơn vị thí nghiệm heo Nghiệm thức 12% đạm: sử dụng 57% khoai môn ủ chua + 42% Nghiệm thức 14% đạm: sử dụng 82% khoai môn ủ chua + 17% 3.2.2 Thu thập số liệu Số lượng thức ăn cân hàng ngày lượng thức ăn thừa cân lại vào đầu buổi sáng trước cho ăn để tính tiêu tốn thức ăn Trọng lượng heo cân hàng tuần để xác định tăng trọng heo Trung bình tăng trọng heo = (trọng lượng cuối tuần – trọng lượng đầu tuần)/ ngày Hệ số chuyển hóa thức ăn = Trung bình tăng trọng ngày/ trung bình tiêu tốn thức ăn ngày 3.2.3 Xử lý số liệu Số liệu thu thập hàng ngày số lượng thức ăn cho ăn, số lượng thức ăn thừa trọng lượng heo hàng tuần nhập vào phần mềm Microsoft excel để tính số lượng tiêu tốn thức ăn, trung bình tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn Sau số liệu chuyển qua sử dụng phần mềm Minitab phiên 16.0 phân tích cộng cụ General Linear Model để so sánh khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ 5% 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỨC ĂN Vật chất khô đạm thô thân môn ủ chua thể bảng Vật chất khô phần 12% đạm thô cao phần 14% khoai môn ủ chua chứa lượng vật chất khô thấp hơn, nhiên hàm lượng đạm thô phần 14% cao (bảng 6) Bảng 5: Thành phần hóa học (%) nguyên liệu Nguyên liệu Vật chất khô (%) Tấm 88.3 Môn ủ chua 15.9 Đạm thô, % VCK 7.63 15.4 Bảng 6: Thành phần nguyên liệu hóa học (%) phần thức ăn Nguyên liệu Nghiệm thức 12% Nghiệm thức 14% Tấm Mơn ủ chua Premix khống-vitamin Muối Thành phần hóa học thức ăn Vật chất khô, % cho ăn Đạm thô, % VCK 42 57 0,5 0,5 17 82 0,5 0,5 53,0 12,0 37,9 13.9 4.2 TIÊU TỐN THỨC ĂN VÀ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN Trung bình lượng vật chất khơ ăn vào nghiệm thức khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, lượng đạm thô ăn vào phần 14% cao phần 12% (bảng 7) Bảng 7: Tiêu tốn thức ăn, g/ ngày Tiêu tốn thức ăn tuần Nghiệm thức 12% 483 516 526 508 504 515 13 Nghiệm thức 14% 548 584 581 569 580 590 SEM p 35.7 29.3 28.7 27.3 28.3 24.9 0.269 0.177 0.246 0.186 0.130 0.099 Trung bình tiêu tốn thức ăn Trung bình tiêu tốn đạm thô 510 528 511 589 591 579 24.5 27.5 21.9 0.087 0.179 0.094 61,4 80,5 2.04 0.021 4.3 TĂNG TRỌNG Tăng trọng tuần đầu heo ăn phần 14% đạm cao không đáng kể mức 5% so với heo ăn phần 12% đạm có lẽ heo thích nghi với phần ăn nên chưa ảnh hưởng nhiều đến tăng trọng Trong giai đoạn sau (tuần thứ đến 8), tăng trọng hàng tuần heo rừng ăn phần 14% đạm cho kết tăng trọng cao so với so với phần 12% đạm Trung bình kết tồn giai đoạn heo ăn thức ăn có thành phần đạm thấp cho tăng trọng thấp (bảng 8) Điều giải thích biểu đồ Bảng Tăng trọng, g/ ngày Tăng trọng tuần Nghiệm thức 12% 117 136 141 141 143 150 148 157 Trung bình tăng trọng 142 tuần 1-8 150 174 142 100 y = 31x + 111 50 SEM p 9,96 7,90 6,30 7,53 7,90 7,34 5,59 7,90 0,203 0,041 0,020 0,035 0,041 0,033 0,011 0,041 5,66 0,016 200 173 Tăng trọng, g/ ngày Tăng trọng, g/ngày 200 Nghiệm thức 14% 138 169 174 174 176 183 183 191 150 100 173 142 y = 31x + 111 50 0 61,4 80,5 Tiêu tốn CP, g/ ngày 511 579 Tiêu tốn thức ăn, g/ngày Biểu đồ 1: Mối tương quan tiêu tốn thức ăn tăng trọng heo rừng Biểu đồ 2: Mối tương quan tiêu tốn đạm thô tăng trọng heo rừng 14 Theo báo cáo Vanhnasin Phoneyaphon cs (2016), thí nghiệm heo Moo Lat cho ăn phần môn ủ chua, củ khoai mì ủ chua củ khoai mì làm giàu đạm cho kết phù hợp với tăng trọng Kết cao kết Trần Trung Tuấn Preston T R (2021) cho heo rừng ăn phần thay đậu nành khoai môn ủ chua Nouphone Manivanh Preston T R (2015) cho heo Moo Lat ăn khoai môn ủ chua kết hợp với chuối ủ chua, thấp so với kết Nouphone Manivanh Preston T R (2016) cho heo Moo Lat ăn phần hỗn hợp khoai môn ủ chua chuối ủ chua phối trộn với củ khoai mì làm giàu đạm mức 15% tương đương với mức – 10% Trong đó, cao kết Pheng Buntha ctv (2008) cho heo lai (Yorkshire với giống heo Cambodia) ăn phần khoai môn ủ chua kết hợp với cám rỉ đường, thấp phần Khoai môn ủ chua, bột cá, rỉ mật đường cám, thấp báo cáo Chiv Phiny cs (2012) với phần khoai môn ủ chua củ khoai mì có khơng có bổ sung bột cá gạo làm giàu đạm thấp khoảng lần tăng trọng so với kết Dư Thanh cs (2014) thực thí nghiệm heo lai (Móng Cái x Large White Yorkshire) cho ăn với phần cám, bắp, khoai mì lát, bột cá, hèm rượu có khơng có khoai mơn ủ chua 4.4 HỆ SỐ CHUYỂN HĨA THỨC ĂN Hệ số chuyển hóa thức ăn tuần đầu nhóm heo heo ăn phần 12 14% đạm không khác biệt đáng kể (p = 0,235) Tuy nhiên, hệ số chuyển hóa thức ăn nhóm heo ăn phần chứa 14% đạm cho kết thấp đáng kể (p = 0,001) so với nhóm heo ăn phần 12% đạm (bảng 9) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo có chiều hướng giảm tăng số lượng đạm phần, điều xác nhận biểu đồ Bảng 9: Hệ số chuyển hóa thức ăn FCR Nghiệm thức FCR tuần 12% 4,15 3,80 3,75 3,62 3,53 3,43 3,46 3,36 Trung bình FCR tuần 1-8 3,64 15 Nghiệm thức 14% 3,97 3,46 3,34 3,27 3,29 3,22 3,21 3,10 3,36 SEM 0,09 0,02 0,10 0,06 0,03 0,02 0,04 0,02 0,02 p 0,235 0,001 0,041 0,012 0,003 0,001 0,012 0,001 0,001 3,64 3,36 3,5 FCR, g/g 2,5 y = -0,28x + 3,92 1,5 0,5 61,4 Tiêu tốn CP, g/ngày 80,5 Biểu đồ 3: Mối tương quan đạm ăn vào FCR heo rừng Trung bình tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn kết thấp kết Trần Trung Tuấn Preston T R (2021) cho heo rừng ăn phần thay đậu nành khoai môn ủ chua Nouphone Manivanh Preston T R (2015) cho heo Moo Lat ăn khoai môn ủ chua kết hợp với chuối ủ chua có khơng bổ sung biochar phát Pheng Buntha cs (2008) cho heo lai (Yorkshire với giống heo Cambodia) ăn phần khoai môn ủ chua kết hợp với cám rỉ đường Nhưng phù hợp với kết Vanhnasin Phoneyaphon cs (2016) thí nghiệm heo Moo Lat cho ăn phần môn ủ chua, củ khoai mì ủ chua củ khoai mì làm giàu đạm 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tiêu tốn thức ăn chuyển đổi thức ăn heo rừng cho ăn lượng đạm có phần 14% cao cho ăn phần 12% Tăng trọng heo rừng ăn phần 14% đạm cho kết tăng trọng cao so với so với phần 12% đạm Hệ số chuyển hóa thức ăn nhóm heo ăn phần chứa 14% đạm cho kết thấp so với nhóm heo ăn phần 12% đạm Hệ số chuyển hóa thức ăn heo có chiều hướng giảm tăng số lượng đạm phần 5.2 KHUYẾN NGHỊ Khơng có khuyến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nouphone Manivanh and T R Preston1 (2015) Protein-enriched cassava root meal improves the growth performance of Moo Lat pigs fed ensiled taro (Colocacia esculenta) foliage and banana Stem 27 (3)2015 Livestock Research for Rural Development http://www.lrrd.org/lrrd27/3/noup27044.html Nouphone Manivanh and T R Preston1 Replacing taro (2016) (Colocasia esculenta) silage with protein-enriched cassava root improved the nutritive value of a banana stem (Musa spp) based diet and supported better growth in local pigs (Moo Laat breed) Livestock Research for Rural Development 28 (5) 2016 http://www.lrrd.org/lrrd28/5/noup28097.html Vanhnasin Phoneyaphon and T R Preston1 (2016) Protein-enriched cassava (Manihot esculenta Crantz) root as replacement for ensiled taro (Colocasia esculenta) foliage as source of protein for growing Moo Lat pigs fed ensiled cassava root as basal diet 28 (10) 2016 Livestock Research for Rural Development http://www.lrrd.org/lrrd28/10/vanh28177.html Pheng Buntha, Khieu Borin, T R Preston* and B Ogle** (2008) Effect of Taro (Colocasia esculenta) leaf silage as replacement for fish meal on feed intake and growth performance of crossbred pigs 20, 2008 Livestock Research for Rural Development (supplement) http://www.lrrd.org/lrrd20/supplement/bunt3.htm Chiv Phiny, T R Preston*, Khieu Borin and Mao Thona (2012) Effect on growth performance of crossbred pigs fed basal diet of cassava root meal and ensiled taro foliage supplemented with protein-enriched rice or fish meal Livestock Research for Rural Development 24 (4) 2012 http://www.lrrd.org/lrrd24/4/phin24065.htm Du Thanh Hang, Than Thi Thanh Tra, Nguyen Thi Loc, Phan Vu Hai, Nguyen Dang Qui, Ha Le Ngoc Linh and Le Duc Ngoan (2014) Taro (Colocasia esculenta (L) Schott) and banana pseudo-stem as energy sources for pigs in Central Vietnam Livestock Research for Rural Development 26 (6) 2014 http://www.lrrd.org/lrrd26/6/hang26109.html Trần Trung Tuấn Preston T R (2021) The growth performance of native pigs (Sus Scrofa) given diets in which soybean meal was replaced by ensiled taro foliage Tập 33, tháng 2, http://www.lrrd.org/lrrd33/2/ttuan3328.html Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Đỗ Lệ Hằng & Võ Văn Sự (2007) Người nơng dân làm giàu khơng khó NXB Nơng Nghiệp https://tailieu.vn/doc/ebook-nguoi-nong-dan-lam-giau-khong-kho-nuoi-lon-rungphan-1-1787372.html 18 Du Thanh Hang & Nguyen Trung Kien (2012) Taro (Alocasia odora (C) Koch, Xanthosoma nigra (vell) Stellefld and Colocasia esculenta (L)schott) in Central Vietnam: biomass yield, digestibility and nutritive value Livestock Research for Rural Development 24 (12) 2012 http://www.lrrd.org/lrrd24/12/hang24222.htm Du Thanh Hang, Than Thi Thanh Tra, Nguyen Thi Loc, Phan Vu Hai, Nguyen Dang Qui, Ha Le Ngoc Linh & Le Duc Ngoan (2014) Taro Colocasia esculenta (L)schott) and banana pseudo-stem as energy sources for pigs in Central Vietnam Livestock Research for Rural Development 26 (6) 2014 http://www.lrrd.org/lrrd26/6/hang26109.html Le Duc Ngoan & Du Thanh Hang (2012) Thực trạng trồng mơn thử nghiệm mơ hình sử dụng cọng, môn vào chăn nuôi lợn Nguyễn Lân Hùng & Nguyễn Khắc Tích (2010) Nghề ni lợn rừng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Hiền (2013) Tìm hiểu đánh giá hiệu chăn nuôi giống heo rừng tỉnh Bình Định http://text.123doc.org/document/206724-tim-hieu-va-danh-gia-hieu-qua-chan-nuoicua-cac-giong-heo-rung-tai-tinh-binh-dinh.htm Việt Chương, Nguyễn Việt Thi (2007) Kĩ thuật nuôi heo rừng NXB Mỹ Thuật, Hà Nội Hồ Đình Hải (2013), thành phần dinh dưỡng khoai môn NXB Mỹ Thuật, Hà Nội http://hodinhhai.blogspot.com/2013/06/cay-khoai-mon.html Ngo Huu Toan & Preston, T.R (2007) Evaluation of uncultivated vegetables for pigs kept in upland households Hue University of Agriculture and Forestry http://www.lrrd.org/lrrd19/10/toan19150.htm Viện chăn nuôi quốc gia (1995) Thành phần dinh dưỡng gạo NXB Nông Nghiệp, Hà Nội http://baonghean.vn/thanh-phan-dinh-duong-tam-gao-6709.html Nguyễn Ngọc Tuân & Trần Thị Dân (2000) Giá trị dinh dưỡng gạo nông nghiệp 19 http://123doc.org//document/1029096-gia-tri-dinh-duong-tam-gao-trong-nongnghiep.html Leterme, Londoño P., Estrada A M., F., Souffrant W B and Buldgen A (2005), Chemical composition, nutritive value and voluntary intake of tropical tree foliage and cocoyam in pigs, J Sci Food Agri 85: 1725-1732 Gad SS., El-Zalaki ME., Mohamed MS & Mohasseb SZ (1982), Oxalate content of some leafy vegetables and dry legumes consumed widely in Egypt, Food Chemistry 8, 169–177 Du Thanh Hang, Binh L V., Preston T R and Savage P (2011), Oxalate content of foliage from different taro cultivars grown in central Viet Nam and effect of processing on the oxalate concentration, Livestock Research for Rural Development, Volume 23 (6) Article #122 Du Thanh Hang, Vanhanen L , Savage G (2013), Effect of simple processing methods on oxalate content of taro petioles and leaves grown in central Viet Nam, LWT - Food Science and Technology 50 (2013) 259-263 20

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w