1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình dịch tễ các bệnh ký sinh trùng đường máu thường gặp trên chó

51 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH TỄ CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ PHAN THÁI BẢO AN GIANG, THÁNG 05 – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH TỄ CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ PHAN THÁI BẢO MÃ SỐ SV: DCN173177 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THẾ THAO AN GIANG, THÁNG 05 – 2021 Chuyên đề “Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh ký sinh trùng đường máu thường gặp chó” sinh viên Phan Thái Bảo thực hướng dẫn TS Nguyễn Thế Thao Thư ký - Phản biện Phản biện - - Cán hướng dẫn TS NGUYỄN THẾ THAO Chủ tịch Hội đồng - LỜI CẢM TẠ Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành lời tri ân sâu sắc đến thầy cô Trường Đại học An Giang đặc biệt thầy cô Bộ môn Chăn nuôi Thú Y, Khoa Nông nghiệp - TNTN tạo điều kiện cho em suốt trình học tập rèn luyện Và em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thế Thao tận tâm, giúp đỡ hướng dẫn, sửa chữa giải đáp thắc mắc giúp em hoàn thành tốt chuyên đề Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Trương Thanh Nhã, cô Nguyễn Thị Hạnh Chi, cô Thụy, anh Quý với tập thể anh chị phòng khám Thú Y Cộng Đồng nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập nhằm thực tốt đề tài học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến người gia đình, đặc biệt cha mẹ người sinh thành, dạy dỗ tạo điều kiện tốt cho trưởng thành Cuối cùng, gửi tới bạn bè lớp DH18CN đồng hành năm học vừa qua Trong trình làm báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót, với trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên mong thầy bỏ qua góp ý giúp em hồn thành tốt chun đề phát triển thân Một lần xin chân thành cảm ơn tất người ! TÓM TẮT Chuyên đề “Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh ký sinh trùng đường máu thường gặp chó” thực Phòng mạch Thú Y Cộng Đồng, từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2021 Căn vào biểu lâm sàng (có tiền sử nhiễm ve triệu chứng: sốt, chảy máu mũi, xuất huyết da, niêm mạc nhợt nhạt) chọn 32 chó Sau dùng Ehrlichia Test kit Abgenom để xác định chó dương tính với E canis lấy máu tất chó nhiễm E canis để phếch máu kiểm tra nhiễm ghép Kết cho thấy chó bị nhiễm ve có tỷ lệ nhiễm E canis cao (90,6%) Chó nhiễm E canis có triệu chứng đặc trưng chảy máu mũi (3.44%), triệu chứng kết hợp thường thấy xuất huyết da (34.48%) niêm mạc nhợt nhạt (65.51%) Tỷ lệ chó nội nhiễm E canis (31.03%) thấp chó ngoại (68.97%) Tỷ lệ chó đực nhiễm E canis (24.14%) chó (75.86%) Nhóm chó từ 1-7 năm tuổi (62.07%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhóm chó năm tuổi (20.69%), thấp nhóm chó từ năm tuổi (17.24%) Tỷ lệ chó nhiễm E canis nuôi kết hợp (55.17%) cao so với nhóm cịn lại (ni nhốt chiếm (17.24%) thả rông chiếm (27.59%)) Phát mẫu morulae bạch cầu đơn nhân, khơng phát nhiễm ghép với ký sinh trùng máu khác Việc điều trị theo liệu trình cải thiện triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 21 ngày điều trị LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi nhận cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 14 tháng năm 2021 Người thực Phan Thái Bảo MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh sách hình iii Danh sách bảng iv Danh sách biểu đồ, sơ đồ v Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu 2.1.2 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế chăn nuôi Long xuyên 2.2 Lượt khảo vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Bệnh Ehrlichia canis 2.2.2 Bệnh lê dạng trùng (babesiosis) 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Phương tiện thí nghiệm 23 3.1.1 Mẫu nghiên cứu 23 3.1.2 Thời gian địa điểm 23 3.1.3 Vật liệu thí nghiệm .23 3.2 Phương pháp thí nghiệm .24 3.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát 25 3.2.2 Phương pháp nhuộm giemsa 26 3.3 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết khám lâm sàng chó nghi nhiễm e.canis 29 4.2 Tỷ lệ dương tính với ehrlichia canis theo phương thức ni .31 4.3 Tỷ lệ dương tính với ehrlichia canis theo giống chó .32 4.4 Tỷ lệ dương tính với ehrlichia canis theo giới tính .32 4.5 Tỷ lệ dương tính với ehrlichia canis theo độ tuổi 33 4.6 Kết phết máu ngoại biên, kiểm tra nhiễm ghép 34 i Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .35 5.1 Kết luận 35 5.2 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ thành phố Long Xuyên Hình 2.2: Bọc mầm (morulae) Ehrlichia canis bào tương bạch cầu đơn nhân mẫu máu (x1000) Hình 2.3: Ve chó nâu Rhipicephalus sanguineus Hình 2.4: Vịng đời ve Rhipicephalus sanguineus 10 Hình 2.5: Chu kỳ phát triển Ehrlichia canis tế bào chó 11 Hình 2.6: Ve Rhipicephalus động vật trung gian truyền bệnh 18 Hình 2.7: Vịng đời lê dạng trùng 19 Hình 2.8: Babesia vogeli .20 Hình 2.9: Babesia gidsoni .21 Hình 3.1: Bộ test Ehrlichia Test Kit .26 Hình 3.2,3.3: Que test âm tính dương tính 26 Hình 3.4: Phết tiêu máu 27 Hình 3.5: Nhỏ dung dịch Giemsa lên mẫu .28 Hình 4.1, 4.2: Mẫu phết lam máu chó nhiễm E canis phương pháp nhuộm Giemsa xem vật kính dầu, độ phóng đại 1000 lần .34 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt phác đồ điều trị E canis kháng sinh 16 Bảng 4.1: Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng 29 chó dương tính E.canis 30 iv 3.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát Khảo sát tiến hành phòng mạch với tất chó đem đến điều trị có biểu nhiễm ký sinh trùng đường máu, cách thức nuôi dưỡng, thả rông, nuôi nhốt, bán nuôi nhốt Phương pháp kiểm tra lông, da để xác định nhiễm ve Kiểm tra vùng ve hay ký sinh như: vùng vành tai, vùng cổ, kẽ ngón chân, lưng, cổ nách.Ngồi ve cịn ký sinh rải rác khắp thể trường hợp nhiễm ve nặng nhiều Phương pháp sử dụng để kiểm tra ve là: giữ cho chó đứng im, dùng tay vuốt ngược lơng lên để phát xuất ve vết thương ve để lại Khám lâm sàng Hỏi bệnh: - Thông tin chủ vật nuôi, địa số điện thoại liên lạc - Tên, tuổi, giới tính, cân trọng lượng chó - Hỏi tiền sử bệnh chó, vấn đề liên quan như: thời gian xảy bệnh, số lượng đàn, triệu chứng thấy, thuốc dùng điều trị … Khám lâm sàng: - Khám tổng quát: Đo thân nhiệt, khám thể trạng, độ nước, kiểm tra niêm mạc, sờ nắn vùng bụng… - Ghi nhận triệu chứng nghi ngờ: mệt mỏi, bụng to, niêm mạc nhợt nhạt, chảy máu mũi, xuất huyết da, triệu chứng khác Khám cận lâm sàng Sử dụng Ehrlichia Test Kit để chẩn đoán nhanh Ehrlichia Test Kit Abgenom thiết kế để phát kháng thể Ehrlichia canis máu toàn phần, huyết huyết tương Sau hấp thụ vào lớp đệm cellulose, kháng thể Ehrlichia canis di chuyển liên kết với phức hợp Ag-Ab Sau phức hợp tạo thành liên kết sandwich trực tiếp Ag-Ab-Ag với kháng nguyên p30/p30-1 (Ag) Ehrlichia canis màng nitrocellulose Ehrlichia Test Kit Abgenom có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 100% 25 Cách sử dụng - Lấy 40µl (1 giọt) mẫu máu tồn phần, huyết tương huyết thanh: - Nhỏ vào vùng S que test - Đợi mẫu hấp thu, nhỏ thêm giọt dung dịch đệm - Đọc kết sau 5-10 phút Hình 3.1: Bộ test Ehrlichia Test Kit Hình 3.2,3.3: Que test dương tính âm tính 3.2.2 Phương pháp nhuộm giemsa Phương pháp cho nhìn tổng quát đánh giá sơ tế bào máu bình thường bất thường Dưới kính hiển vi thấy kích thước, hình dạng, màu sắc cấu tạo tế bào hồng cầu, hữu ích cho việc xác định nguyên nhân thiếu máu xuất số bệnh khác Các 26 bạch cầu thấy rõ cấu tạo, tần số xuất số hoạt động chúng vai trị bảo vệ thể Sau ước lượng số lượng tiểu cầu dựa xét nghiệm phết máu Bên cạnh cịn thấy số ký sinh trùng sống máu Cách lấy máu Bước 1: Chọn vị trí lấy máu thích hợp, buộc dây garo chỗ lấy máu từ 3-5 cm Bước 2: Sát khuẩn vị trí lấy máu cồn 70 °, đợi khô Bước 3: Chọc kim qua da vào tĩnh mạch, kéo nhẹ pít tơng cho máu tự chảy vào xilanh đủ số lượng máu làm xét nghiệm Bước 4: Tháo dây garo, đặt vơ khuẩn lên vị trí chọc kim để cầm máu, rút kim nhanh Bước 5: Tháo kim khỏi bơm tiêm, bơm máu từ từ vào thành ống nghiệm để tránh vỡ hồng cầu (nếu lấy máu có chất chống đơng lắc trộn nhẹ nhàng 30 giây để máu khỏi bị đông Chú ý: nên lấy mẫu máu vào lúc vật sốt để soi ký sinh trùng máu (Trương Thanh Nhã) Cách nhuộm giemsa + Cố định tiêu giọt đàn, tiêu chất dịch cách tay trái cầm tiêu nghiêng 30 độ,tay phải cầm pipet nhỏ 3- 4giọt cồn tuyệt đối lên phần đầu tiêu Dùng pipet gạt ngang cho cồn tràn phủ khắp diện tích mẫu bệnh phẩm, vừa gạt vừa nghiêng tiêu cho cồn chảy hết đuôi tiêu Cắm tiêu lên giá cho khơ Hình 3.4: Phết máu tiêu + Đối với tiêu giọt đặc dày bị bẩn phải dung giải cách nhỏ nước cất dung dịch Giemsa 1% kín giọt máu, để 1- phút, đổ nước cắm tiêu lên giá cho khô 27 + Xếp tiêu lên giá, nhỏ giọt dung dịch thuốc nhuộm phủ kín diện tích mẫu bệnh phẩm, để thời gian với quy định Hình 3.5: Nhỏ dung dịch Giemsa lên mẫu + Rửa tiêu vịi nước chảy nhẹ, khơng đổ thuốc nhuộm trước, không để nước xối trực tiếp vào giọt máu, để tiêu khơ tự nhiên Hình 3.6: Mẫu sau nhuộm soi Tiêu sau nhộm Giemsa soi kính hiển vi để phát tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu, định danh loài ký sinh trùng phát 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu thu thập phân tích thống kê mô tả (Descriptive stastitic) phần mềm Microsoft Excel 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG TRÊN CHÓ NGHI NHIỄM E.CANIS Trong thời gian thực chuyên đề phòng khám, chó khám lâm sàng phịng khám thường có triệu chứng sốt, xuất huyết da, chảy máu mũi, niêm mạc nhợt nhạt, thể gầy yếu, tiểu sử mang ve mang ve bị bệnh E canis chiếm tỉ lệ cao (29/32) chó [VALUE] Nhiễm Ecanis Nhiễm bệnh khác [VALUE] Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm E.canis mang ve bị triệu chứng lâm sàng Kết khảo sát cho thấy chó bị nhiễm ve có tỉ lệ nhiễm E canis cao, chiếm tỉ lệ (90,6%) Bệnh dễ lây cho thú cưng khơng chăm sóc kỹ 29 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Số chó nhiễm bệnh Tần suất xuất (%) Sốt 18 62.06 Ủ rủ, mệt mỏi 23 79.31 Xuất huyết da 10 34.48 Vàng da 10.34 Niêm mạc nhợt nhạt 19 65.51 Chảy máu mũi 3.44 Bảng 4.1: Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng 29 chó dương tính E.canis Trong 29 chó nhiễm bệnh, qua bảng ta thấy có 74 trường hợp dương tính, có 18 biểu sốt tần suất (62.06%), 23 chó có biểu mệt mỏi, ăn tần suất (79.31%) Tuy nhiên hai triệu chứng thường xuất triệu chứng chung nhiều bệnh nên triệu chứng đặc trưng chẩn đoán bệnh E canis Cần kết hợp với triệu chứng lâm sàng khác để chẩn đốn xác Tần suất chó có biểu chảy máu mũi (3.44%) Theo Harrus ctv (2012) việc suy giảm tiểu cầu chó bị nhiễm E canis dẫn đến rối loạn chức tiểu cầu góp phần vào chế gây xuất huyết Triệu chứng chảy máu mũi thường gặp giống chó vóc lớn German Shepherd, Siberian Husky hay Alaska Malamute Như triệu chứng chảy máu mũi triệu chứng quan trọng chẩn đoán E canis, đặc biệt kết hợp với tiền sử nhiễm ve Tuy nhiên cần phân biệt với trường hợp chó bị chảy máu mũi, khó đơng máu di truyền, chấn thương, va chạm, bị ngộ độc thuốc diệt chuột, stress, say nắng,… Cần kết hợp với nhiều triệu chứng kèm kết xét nghiệm khác để chẩn đốn xác Biểu xuất huyết da có tần suất xuất (34.48%), đặc biệt thường thấy xuất huyết da vùng bụng bẹn Việc chẩn đoán cần kết hợp tiền sử nhiễm ve triệu chứng khác xuất huyết da triệu chứng phổ biến hội chứng gây rối loạn đông máu chó Niêm mạc nhợt nhạt triệu chứng thường gặp 19 chó, tần suất (65.51%) Niêm mạc nhợt nhạt biểu việc thể chó bị thiếu máu, có vấn 30 đề hệ tuần hoàn, cần tiến hành xét nghiệm để tìm hiểu rõ nguyên nhân tiên lượng mức độ thiếu máu chó để can thiệp kịp thời Triệu chứng vàng da có tần suất xuất (10.34%) Vàng da hàm lượng billirubin máu cao, hồng cầu vỡ nhiều (thiếu máu tan huyết nhiễm ký sinh trùng máu), chó gặp vấn đề gan 4.2 TỶ LỆ DƯƠNG TÍNH VỚI EHRLICHIA CANIS THEO PHƯƠNG THỨC NUÔI 60,00% 55,17% 50,00% 40,00% 30,00% 27,59% 20,00% 17,24% 10,00% 0,00% Thả rông Nuôi nhốt Kết hợp Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo phương thức nuôi Theo kết từ Biểu đồ 4.2 cho ta thấy tỷ lệ chó nhiễm E canis nuôi kết hợp (55.17%) cao so với nhóm cịn lại (ni nhốt thả rơng) Do chó ni kết hợp có thời gian rơng bên ngồi, điều dẫn đến việc chúng dễ mang ve hay mầm bệnh từ mơi trường ngồi từ chó bệnh khác lây sang Việc ni kết hợp chó khơng chăm sóc chu đáo nuôi nhà Tại Điểm b Khoản 2, Điều 7, Nghị định số 90/2017/NĐ-CP, ngày 31 tháng năm 2017 việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, nêu rõ: "Phạt tiền từ 600 nghìn đến 800 nghìn đồng hành vi khơng đeo rọ mõm cho chó khơng xích giữ chó, khơng có người dắt đưa chó nơi cơng cộng" Mặc dù chó thả rơng có nguy nhiễm E canis cao so với nhóm cịn lại thả rơng khó kiểm sốt bệnh, sau Nghị định có hiệu lực, số lượng chó thả rơng giảm đáng kể Vì số chó thả rơng nhiễm E canis chiếm tỷ lệ thấp (27.59%) Chó ni nhà (chiếm tỷ lệ 17.24%), chúng có nguy nhiễm E canis trường hợp dạo chơi chủ, giao phối, lây 31 nhiễm điều trị bệnh khác, thân giống chó nhạy cảm với bệnh nhiễm E canis 4.3 TỶ LỆ DƯƠNG TÍNH VỚI EHRLICHIA CANIS THEO GIỐNG CHĨ Kết ghi nhận có nhiều giống chó đưa đến khám điều trị Về nguồn gốc chia thành nhóm chó nội chó ngoại (giống Alaska, Husky, Becgie, Poodle, số giống chó ngoại khác) 80% 70% 69% 60% 50% 40% 30% 31% 20% 10% 0% Giống chó nội Giống chó ngoại Giống chó nội Giống chó ngoại Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo giống chó Kết từ biểu đồ 4.3 ta thấy, giống chó nội chiếm tỷ lệ (31.03%) tổng số chó dương tính với E canis chó ngoại chiếm tỷ lệ (68.97%) tổng số chó dương tính với E canis Điều phù hợp với tình hình ni thú cưng khu vực khảo sát Chó ngoại có sức đề kháng với ký sinh trùng thấp, thơng thường chó bị nhiễm ve điều kiện chăm sóc khơng có Theo Harrus ctv (2012) cho chó giống German Shepherd ghi nhận dễ nhiễm E canis hơn, mức độ bệnh khả tử vong cao hơn, đáp ứng miễn dịch tế bào giống thấp giống chó ngoại khác, đáp ứng miễn dịch dịch thể khơng có khác biệt 4.4 TỶ LỆ DƯƠNG TÍNH VỚI EHRLICHIA CANIS THEO GIỚI TÍNH Theo kết từ biểu đồ 4.4 bên cho thấy tỷ lệ chó nhiễm E canis theo giới tính đực chiếm (24.14%), chiếm (75.86%) Tỷ lệ chó đực nhiễm E canis thấp chó Những khác biệt đặc điểm sinh lý hoạt động hàng ngày chó đực chó yếu tố mở đường cho bệnh, dẫn đến khác biệt tỷ lệ bệnh hai nhóm chó đực Nhưng để có kết luận xác tỷ lệ bệnh nhiễm E canis chó theo giới tính, cần phải có khảo sát lâu dài tương lai 32 80% 76% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 24% 10% 0% Cái Đực Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo giới tính 4.5 TỶ LỆ DƯƠNG TÍNH VỚI EHRLICHIA CANIS THEO ĐỘ TUỔI Kết ghi nhận cho ta thấy số chó bị nhiễm E canis có (17.24%) chó từ năm tuổi, chó năm tuổi chiếm (20.69%) chó từ 1-7 năm tuổi chiếm tỷ lệ cao (62.07%) Kết có tương đồng với Lưu Đức Hiền (2014) Theo Lưu Đức Hiền, chó năm tuổi chiếm (13,04%), chó từ - năm tuổi chiếm (54,35%), chó từ – năm tuổi chiếm (17,40%), chó năm tuổi chiếm (15,21%) Sự chênh lệch tỷ lệ tiến hành khu vực khác khác thời gian khảo sát 70,00% 60,00% 62,07% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 10,00% 20,69% 17,24% 0,00% 8 tuổi Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ dương tính với Ehrlichia canis theo độ tuổi Chó từ – năm tuổi có tỷ lệ nhiễm E canis chiếm tỷ lệ cao Đây lứa tuổi phát triển, phát dục mạnh mẽ, tăng động, hiếu kì Chúng thường chạy chơi nhiều xa hơn, yếu tố dẫn đến việc nhiễm ve nhiều Một số trường hợp chủ nuôi chăm sóc kỹ thú cưng mình, phịng diệt ve tốt, nhiên lúc dẫn chúng dạo, hay thả chúng chơi chung với 33 chó nhiễm ve khác, cho giao phối khơng an tồn dẫn đến việc nhiễm E canis Đối với nhóm chó năm tuổi, giai đoạn trưởng thành hồn tồn bắt đầu có biểu lão hóa Do đó, chó có thay đổi nội tiết tố, sức đề kháng giảm dần, hoạt động trao đổi chất quan giảm đáng kể Vấn đề nhiễm E canis giai đoạn thường dễ xảy so với chó nhỏ 4.6 KẾT QUẢ PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN, KIỂM TRA NHIỄM GHÉP Tất 32 chó nghi ngờ nhiễm E canis (29 chó dương tính, chó âm tính) lấy máu tĩnh mạch chi trước để nhuộm lam Kết phát mẫu (trong 29 mẫu test dương tính) có chứa thể morulae tế bào bạch cầu, không phát nhiễm ghép với ký sinh trùng máu khác Các mẫu cịn lại khơng tìm thể morulae, không thấy nhiễm ghép Theo Woody ctv (1991), việc tìm thể morulae khó khăn, nhiều thời gian đạt chẩn đoán 4% Thời gian để xem lam vật kính dầu với độ phóng đại 1000 lần khoảng 50 – 60 phút (Mylonakis ctv, 2003) Trong nghiên cứu Faria ctv (2010), việc phết lam máu lấy từ lách xác định thể morulae đạt hiệu 48,5% Trong nhiễm bệnh tự nhiên, việc phát thể morulae tế bào bạch cầu đơn nhân xác định từ máu lấy lách khả thi việc phết máu ngoại vi (Harrus ctv, 2012) Việc phết lam máu hữu ích việc phát nhiễm ghép (ví dụ Babesia canis Hepatozoon canis) Thực tiễn nghiên cứu ghi nhận việc phết lam máu đòi hỏi nhiều kỹ thuật nhiều thời gian mà hiệu chẩn đốn nhiễm E canis khơng cao, cần thiết việc phát nhiễm ghép bất thường hình dạng kích thước hồng cầu, hồng cầu lưới Hình 4.1, 4.2: Mẫu phết lam máu chó nhiễm E canis phương pháp nhuộm giemsa xem vật kính dầu, độ phóng đại 1000 lần 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát thực Phòng mạch thú y Cộng Đồng, Phường Mỹ Hòa, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang ghi nhận 32 chó đưa đến khám có tiền sử mang ve mang ve, có triệu chứng mệt mỏi, ủ rủ, sốt, niêm mạc nhợt nhạt Dùng Ehrlichia Test Kit Abgenom để xác định chó dương tính với E canis có 29 chó dương tính tiếp tục xét nghiệm cận lâm sàng chó này, có kết luận sau: Chó nhiễm E.canis có triệu chứng lâm sàng có mang ve chiếm tỉ lệ cao (90,6%) mắc bệnh khác (9.6%) Tỷ lệ chó ngoại nhiễm E canis (68.97%) cao chó nội (31.03%) Tỷ lệ chó đực nhiễm E canis (24.14%) chó (75.86%) Nhóm chó từ 1-7 năm tuổi (62.07%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhóm chó năm tuổi (20.69%), thấp nhóm chó từ năm tuổi (17.24%) Tỷ lệ chó nhiễm E canis ni kết hợp (55.17%) cao so với nhóm cịn lại Việc phết máu xem kính tìm thể morulae bạch cầu để chẩn đốn nhiễm E canis khó Nếu điều trị theo liệu trình cải thiện triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sau 21 ngày điều trị 5.2 KHUYẾN NGHỊ Có thể dựa vào tiền sử nhiễm ve kết hợp với triệu chứng lâm sàng chảy máu mũi, xuất huyết da niêm mạc, để chẩn đốn sớm bệnh, nhằm có kế hoạch điều trị hỗ trợ kịp thời trường hợp khơng sử dụng test kit Cần có nghiên cứu thời gian khảo sát dài hơn, để có thống kê xác có giá trị ứng dụng rộng rãi Đồng thời, cần có nghiên cứu chun mơn sâu bệnh nhiễm E canis để chẩn đốn nhanh xác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2017 Nghị định số 90/2017/NĐ-CP V/v ban hành quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Faria J.L., Dagnone A.S., Munhoz T.D., Pereira W.A., Machado R.Z and Tinucci-Costa M., 2010 Ehrlichia canis morulae and DNA detection in whole blood and spleen aspiration samples Revista Brasileira de Parasitologia Veterinária, 19 (2): 98-102 Hamel D., Shukullari E., Rapti D., Silaghi C., Pfister K., Rehbein S., 2015 Parasites and vector-borne pathogens in client-owned dogs in Albania Blood pathogens and seroprevalences of parasitic and other infectious agents Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2015 Harrus S, Waner T, Bark H, Jongejan F, Cornelissen AW 1999 Recent advances in determining the pathogenesis of canine monocytic ehrlichiosis Journal of Clinical Microbiology 37: 2745-2749 Harrus S , Waner T Neer T.M.,2012 Ehrlichia and Anaplasma infections, 227 – 238 in Craig E Greene Infectious diseases of the dog and cat, 4th edition Elsevier, USA Hartmann K and Sykes J., 2018 Canine Infectious Diseases Taylor & Francis Group, New York, USA, 272 pages Lê Hữu Khương, 2012 Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nơng Nghiệp Lưu Đức Hiền, 2014 Tình hình bệnh Ehrlichia canis gây chó khu vực TPHCM Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Manyarara R., Tubbesing U., Soni M and Noden B.H., 2015 Serodetection of Ehrlichia canis amongst dogs in central Namibia JSAVA 86 (1): 1-3 Matthewman L.A., Kelly P.J., Bodade P.A., Tagwira M., Mason P.R., Majok A., Brouqui P and Raoult D., 1993 Infectious with Babesia canis and Ehrlichia canis in dogs in Zimbabwe VetRecord 133 (14): 344-6 Ministry for Primary Industries Brown dog tick – Keep an eye out for ticks on dogs New Zealand Government, February 2017 https://www.mpi.govt.nz/dmsdocument/5293-brown-dog-tick-keep-an-eyeout-for-ticks-on-dogs Mylonakis M.E., Koutinas A.F., Billinis C., Leontides L.S., Kontos V., Papadopoulos O., Rallis T and Fytianou A., 2003 Evaluation of cytology 36 in the diagnosis of acute canine monocytic (Ehrlichia canis): a comparison between five methods Veterinary Microbiology, 91 (2-3): 197-204 Newman J and LeFevre L., 2001 Brown dog tick University of Florida, December 2018 http://entnemdept.ufl.edu/creatures/urban/medical/brown_dog_tick.htm Nguyễn Hồng Linh, 2006 Khảo sát tình hình thiếu máu theo dõi hiệu việc truyền máu chó Luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Nhật Thanh, 2019 Khảo sát trường hợp nhiễm ehrlichia canis, anaplasma platys chó hiệu điều trị Phịng khám thú y Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Đại học Lương Thế Vinh Reardon M.J and Pierce K.R., 1981 Acute Experimental canine Ehrlichiosis: I Sequential Reaction of the Hemic and Lymphoreticular System Veterinary Pathology, 18 (1): 48-61 Trần Thụy Kim Ngân, 2016 Chẩn đoán điều trị số ký sinh trùng đường máu chó kết điều trị Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Lâm Tp Hố Chí Minh, Việt Nam TroCCAP, 2017 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị kiểm soát nội ký sinh chó vùng nhiệt đới US National Library of Medicine, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2533296/ 2008 Võ Thị Bông, 2016 Khảo sát tình hình nhiễm bọ chét chó địa bàn TP Long Xuyên tỉnh An Giang Chuyên đề tốt nghiệp Đại học An Giang Waner T., Leykin I., Shinitsky M., Sharabani E., Buch H., Keysary A., Bark H and Harrus S., 2000 Detection of platelet – bound antibodies in beagle dogs after artificial infection with Ehrlichia canis Veterinary Immunology and Immunopathology 77 (1-2): 145-150 Woody B.J and Hoskins J.D., 1991 Ehrlichial diseases of dogs Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice 21 (1): 75-98 37 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRỊ Ngày: Chủ nuôi: Tên thú: Địa chỉ: SĐT: Tuổi: Cân nặng: giới tính: Giống: Ngày có dấu hiệu bệnh: Thân nhiệt: Thuốc điều trị: Tẩy ký sinh, chủng ngừa (ngày chủng, loại thuốc,…): Ăn: Bình thường: It: nhiều: Uống: Bình thường: ít: nhiều: ăn bậy: Thái độ tổng qt: bình thường: ủ rủ: kích động: Thể trạng: Bình thường: gầy: béo phì: Lơng: Da: Niêm mạc: Mắt: Tai: Phương thức nuôi: Các ghi nhận khác: Theo dõi điều trị: Ngày Thuốc điều trị Tiến bệnh trình 38 39

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w